Các văn bản quy định về hoạt động của chuỗi nhà thuốc hiện hành gồm

  1. Luật Dược năm 2005;
  2. Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược;
  3. Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
  4. Thông tư số 03/2009/TT-BYT ngày 01/06/2009 của Bộ Y tế Quy định về tổ chức, quản lý và hoạt động của chuỗi nhà thuốc GPP (vẫn còn hiệu lực đến thời điểm tư vấn)Chúng tôi hi vọng đã giải đáp thắc mắc của Quý công ty!Trân trọng./.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Giấy xác nhận dân sự có thời hạn bao lâu, xác nhận không tiền án tiền sự có thời hạn như thế nào?

Về hình thức, giấy xác nhận dân sự là một văn bản được cấp bởi Cơ quan chức năng có thẩm quyền trong phạm vi quyền hạn, chức năng cho phép.

Giấy xác nhận dân sự có thời hạn bao lâu
Giấy xác nhận dân sự có thời hạn bao lâu

Về nội dung, giấy xác nhận dân sự cung cấp cho người làm thủ tục những thông tin tại thời điểm hiện tại trở về trước của người này, tình hình chấp hành pháp luật của cá nhân họ và gia đình họ tại địa phương.

Bởi lẽ đó, giấy xác nhận dân sự sẽ không còn chính xác theo thời gian, và những thông tin được cung cấp có thể đã thay đổi trong quá trình sinh sống tiếp theo của cá nhân.

Tóm lại, về mặt giá trị, giấy xác nhận dân sự sẽ có giá trị trong thời hạn nhất định, giống như các văn bản khác được ban hành bởi Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn.

Thông thường, Giấy xác nhận dân sự có thời hạn tối đa là 06 tháng kể từ ngày xác nhận. Thời hạn cụ thể này sẽ được ghi tại cuối văn bản xác nhận khi người làm thủ tục tới nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính.

Để tìm hiểu thêm các chủ đề liên quan, các bạn có thể tham khảo các bài viết sau đây:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thủ tục để làm giấy xác nhận không tiền án mới nhất năm 2020.

Theo quy định của Luật lý lịch tư pháp 2009, giấy xác nhận không tiền án, tiền sự có tên gọi thống nhất là Phiếu lý lịch tư pháp.

Phiếu lý lịch tư pháp bao gồm 2 loại:

  • Phiếu lý lịch tư pháp số 1: cấp cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu. Phiếu ghi các án tích chưa được xóa và không ghi các án tích đã được xóa; thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số 1 khi cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu.
  • Phiếu lý lịch tư pháp số 2: cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử và cấp theo yêu cầu của cá nhân để người đó biết được nội dung về lý lịch tư pháp của mình. Phiếu ghi đầy đủ các án tích, bao gồm án tích đã được xóa và án tích chưa được xóa và thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.

Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp (hiện được quy định là Sở Tư pháp cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.

Thủ tục làm giấy xác nhận không tiền án 2020

Thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp

Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp các trường hợp sau:

  • Công dân Việt Nam mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú;
  • Người nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam.

Sở Tư pháp thực hiện việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp các trường hợp sau:

  • Công dân Việt Nam thường trú hoặc tạm trú ở trong nước;
  • Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài;
  • Người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam.

Cách thức thực hiện:

Nộp hồ sơ trực tiếp tại Sở Tư pháp hoặc online tại đường link: https://lltptructuyen.moj.gov.vn/home, hoặc cũng có thể gửi qua dịch vụ bưu chính.

Thành phần hồ sơ xin cấp phiếu lý lịch tư pháp:

Đối với công dân Việt Nam

  • Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu quy định.
  • Bản sao Giấy chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/hộ chiếu và bản sao sổ hộ khẩu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp;
  • Văn bản ủy quyền trong trường hợp ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 (trường hợp người được ủy quyền là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người ủy quyền thì không cần văn bản ủy quyền). Văn bản ủy quyền phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Đối với người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam

  • Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu quy định.
  • Bản sao hộ chiếu (kèm theo trang có visa còn thời hạn, hoặc thẻ tạm trú) và bản sao công chứng xác nhận tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp
  • Văn bản ủy quyền trong trường hợp ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 (trường hợp người được ủy quyền là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người ủy quyền thì không cần văn bản ủy quyền). Văn bản ủy quyền phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Thời hạn giải quyết

  • Không quá 10 ngày từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ;
  • Trường hợp cá nhân đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian ở nước ngoài, người nước ngoài thì, xác minh điều kiện đương nhiên được xóa án tích thì không quá 20 ngày.

Lệ phí

Theo Thông tư 174/2011/TT-BTC, mức thu lệ phí cấp PLLTP được quy định như sau:

  • Thông thường: 200.000đồng/lần/người.
  • Đối với học sinh, sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ : 100.000đồng/lần/người.
  • Trường hợp người được cấp đề nghị cấp trên 2 PLLTP trong một lần yêu cầu, thì kể từ PLLTP thứ 3 trở đi cơ quan cấp PLLTP được thu thêm 3.000 đồng/Phiếu.
  • Những trường hợp sau đây được miễn lệ phí cấp PLLTP:
    • Người thuộc hộ nghèo theo quy định của pháp luật;
    • Người cư trú tại xã đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.

Mẫu giấy xác nhận không tiền án tiền sự

Mẫu giấy xác nhận không tiền án tiền sự mới nhất 2020
Mẫu giấy xác nhận không tiền án tiền sự

Trên đây là toàn bộ thủ tục để cá nhân có thể xin xác nhận về tình trạng pháp lý của bản thân mình.

Nếu còn thắc mắc, các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết sau đây:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Sự khác nhau giữa giấy xác nhận dân sự và xác nhận tiền án, tiền sự là gì, làm sao phân biệt được để thực hiện thủ tục chính xác.

Sự khác nhau giữa giấy xác nhận dân sự và xác nhận tiền án, tiền sự
Sự khác nhau giữa giấy xác nhận dân sự và xác nhận tiền án, tiền sự

Để giải đáp tất cả những vấn đề này, chúng ta hãy cùng đi sâu làm rõ về khái niệm và bản chất của 2 loại văn bản này, các quy định hiện tại và nhu cầu thực tế của những người đi làm xác nhận.

Hiện nay, có rất nhiều sự nhầm lẫn xoay quanh vấn đề xác nhận dân sự có hay không có nội dung xác nhận về tiền án, tiền sự. Tại sao phía cơ quan công an lại từ chối xác nhận dân sự, làm sao để xin xác nhận dân sự mà không cần lên Sở Tư pháp,…

Giấy/Đơn xin xác nhận dân sự là gì?

Giấy/Đơn xin xác nhận dân sự là văn bản cung cấp các thông tin về nhân thân như họ tên, tuổi, quê quán, nơi thường trú, thành phần gia đình, các thông tin khác về lý lịch, nghề nghiệp, trình độ văn hóa,… những thông tin về quá trình chức vụ, vị trí, học tập, rèn luyện, công tác tại địa phương,… Ngoài ra cũng có thể có thông tin về việc trong thời gian cư trú tại địa phương có hay không có vi phạm quy định, quy chuẩn kinh tế, xã hội nói chung, phong trào cơ sở, kỷ luật hoặc những thông tin khác theo yêu cầu của người mong muốn xác nhận.

Giấy/Văn bản xác nhận về tiền án, tiền sự là gì?

Giấy/Văn bản xác nhận về tiền án, tiền sự là văn bản có tên khác là Phiếu lý lịch tư pháp. Hiện nay chỉ duy nhất Phiếu lý lịch tư pháp mới được ghi nhận về việc có hay không có tiền án, tiền sự, các vấn đề về án tích, xóa án tích hay các vi phạm hành chính có lưu khác. Văn bản này cũng có các thông tin pháp lý như hiện đang trong quan hệ hôn nhân hay không, quốc tịch, dân tộc, …

Quy định pháp luật về xác nhận dân sự

Tính đến thời điểm năm 2020, chưa có văn bản nào chính thức thừa nhận và định nghĩa về vấn đề xác nhận dân sự hay các văn bản xác nhận, vì thế tùy theo tình hình thực tế, địa phương căn cứ trên nhu cầu của nhân dân sẽ thực hiện hoặc giải đáp và hướng dẫn các thủ tục chính xác.

Trái lại với nó, Luật Lý lịch tư pháp đã được chính phủ ban hành từ năm 2009, hướng dẫn chi tiết về cách thức thực hiện thủ tục, cơ quan cấp, thời gian, hồ sơ, chi phí để xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp.

Như vậy, với những nội dung tóm lược trên, chắc hẳn các bạn đã phân biệt được 2 loại giấy tờ này.

Xin chúc các bạn nhanh chóng hoàn thành thủ tục của bản thân mình.

Các bài viết có thể tham khảo:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Xin giấy xác nhận dân sự có mất phí không, mất bao nhiêu tiền, lệ phí để xin giấy xác nhận dân sự, thời gian bao lâu,… Để có thể nắm được toàn bộ các vấn đề về phí xoay quanh giấy xác nhận dân sự, các bạn có thể theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi.

Khi tiến hành thủ tục xin xác nhận dân sự tại Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn, người làm thủ tục hành chính sẽ phải đóng một mức phí cố định theo quy định của nhà nước hoặc bảng chi phí được duyệt tại địa phương.

Xin giấy xác nhận dân sự mất bao nhiêu tiền
Xin giấy xác nhận dân sự mất bao nhiêu tiền

Tuy nhiên, theo quy định hiện nay, cụ thể là Luật lý lịch tư pháp 2009 và các văn bản hướng dẫn thi hành, không có đề cập tới phí để cấp xác nhận dân sự. Vì vậy, tùy theo từng địa phương, mức phí này sẽ được áp dụng giống như phí xin xác nhận sơ yếu lý lịch hoặc các xác nhận hành chính tương đương khác.

Khoản phí phải đóng thực tế là dao động từ 10.000đ cho đến 20.000đ trên một lần xin giấy xác nhận dân sự.

Đây là mức phí chung tại gần như tất cả các tỉnh thành trên toàn quốc. Trong các trường hợp việc xác nhận được thực hiện tại Cơ quan công an cấp xã, phường, thị trấn, phần phí có thể thay đổi. Nhưng hiện nay đa phần các cơ quan công an thường từ chối thủ tục này và yêu cầu người thực hiện phải làm theo thủ tục xin Phiếu lý lịch tư pháp tại Sở tư pháp cấp tỉnh của địa phương.

Tham khảo thêm các bài viết có liên quan về giấy xác nhận dân sự:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Hợp đồng hợp tác đầu tư là loại hợp đồng được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực kinh doanh giữa các doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác để cùng thực hiện một dự án, một công việc nhất định

Định nghĩa hợp đồng hợp tác đầu tư resort

Hợp đồng hợp tác đầu tư resort là sự thoả thuận giữa các cá nhân, pháp nhân về việc cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm.

Mẫu hợp đồng hợp tác đầu tư resort

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

Hà Nội, Ngày…..tháng…..năm……

HỢP ĐỒNG HỢP TÁC ĐẦU TƯ RESORT

Số:…../HĐĐT

-Căn cứ: Bộ luật dân sự số: 91/2015/QH13 được quốc hội ban hành ngày 24/11/2015;

-Căn cứ:Luật thương mại số: 36/2005/QH11 được quốc hội ban hành ngày 14/06/2005;

– Căn cứ nhu cầu và khả năng của các bên

Hôm nay, ngày…tháng…năm…., chúng tôi bao gồm:

Bên A: Công ty TNHH A

Địa chỉ trụ sở:………………………………………………………..

Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số:………………… do Sở Kế hoạch và đầu tư……………. cấp ngày…./…./……….

Hotline:…………………………..                  Số Fax (nếu có):……………………

Người đại diện theo pháp luật: Ông/Bà: Nguyễn Văn A  Chức vụ: Giám đốc

Số điện thoại liên hệ:………………………….

Bên B: Công ty TNHH B

Địa chỉ trụ sở:………………………………………………………..

Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số:………………… do Sở Kế hoạch và đầu tư……………. cấp ngày…./…./……….

Hotline:…………………………..                  Số Fax (nếu có):……………………

Người đại diện theo pháp luật: Ông/Bà: Nguyễn Văn B  Chức vụ: Giám đốc

Số điện thoại liên hệ:………………………….

Cùng bàn bạc và thống nhất những thoả thuận sau:

Điều 1: Mục đích hợp đồng

Để thực hiện đầu tư kinh doanh Resort………… thuộc dự án………,Bên A đồng ý cùng Bên B góp vốn đầu tư để cùng nhau thực hiện kinh doanh. Chi tiết về tỉ lệ góp, phân chia công việc và phân chia lợi nhuận được quy định cụ thể trong hợp đồng này.

Điều 2. Khu đất dự án và giá trị khu đất

2.1.  Khu Đất Dự Án

Hiện nay, Khu Đất Dự Án đã được giao cho BÊN A theo các văn bản của Ủy Ban Nhân dân Tỉnh …… và Chính Phủ được đính kèm trong Phụ Lục A của Hợp Đồng này.

2.2.  Giá trị Khu Đất Dự Án

Các Bên đồng ý rằng Khu Đất Dự Án được định giá là …….VND (……. Đồng) (“Giá Trị Khu Đất”) cho tổng diện tích đất ……..m2. Giá Trị Khu Đất bao gồm:

2.2.1.  Mọi khoản phí và chi phí để được Cơ Quan Nhà Nước Có Thẩm Quyền cấp Phê Duyệt Quy Hoạch Tổng Thể cho Khu Đất Dự Án, bao gồm quy hoạch tổng thể sơ bộ và quy hoạch tổng thể sau cùng cho Dự Án;

2.2.2.  Mọi phí và chi phí cần thiết để thay đổi mục đích sử dụng đất của Khu Đất Dự Án Tổng Thể, được thanh toán bằng tiền Xây Dựng Bờ Kè theo đúng tiêu chuẩn, mục tiêu và nội dung được Chính Phủ phê duyệt cho BÊN A tại công văn số ……….

2.2.3.  Các chi phí liên quan phát sinh khác theo thỏa thuận của các bên

Điều 3: Vốn đầu tư và thực hiện góp vốn

Tổng số vốn do hai bên đóng góp để thực hiện dự án theo tỷ lệ góp vốn như sau:

-BÊN A góp ……tỷ VND, tương đương ……% vốn

-BÊN B góp ……tỷ VND, tương đương …….% vốn

Điều 4: Thực hiện đầu tư

4.1 Sau khi kí hợp đồng này các bên sẽ thực hiện việc góp vốn theo đúng tỉ lệ quy định tại khoản 3 và nguồn vốn này sẽ được giải ngân tuỳ theo tiến độ của dự án. Bên A sẽ cung cấp cho bên B tất cả các tài liệu liên quan đến khu đất và dự án tổng thể, kể cả bản đồ của khu đất.

4.2 Hai bên lên kế hoạch giải ngân theo tiến độ của dự án

4.3 Mở tài khoản dự án: Trong vòng…..ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng này, Bên A sẽ mở một tài khoản mang tên mình tại Ngân Hàng. Hai bên A và B sẽ chuyển số phần góp vốn được nêu tại Điều 3 trong vòng…..ngày kể từ ngày tài khoản được mở.

4.4 Phê Duyệt Về Nguyên Tắc để thực hiện Hợp Đồng: Sau khi ký kết Hợp Đồng này, hai bên sẽ làm việc với Ủy ban Nhân dân Tỉnh…… và/hoặc Sở Kế Hoạch và Đầu Tư của tỉnh…… hoặc Chính Phủ và/hoặc Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư tùy thuộc vào thẩm quyền để thông báo về việc hợp tác kinh doanh giữa BÊN A và BÊN B trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khai thác kinh doanh Khu Đất Dự Án.

Điều 5. Nhân Sự Và Quản Lý

5.1.  Hai bên sẽ tiến hành bổ nhiệm một Ban Quản Lý Dự Án (“Ban Quản Lý”) gồm …. thành viên, trong đó …. thành viên là do BÊN B bổ nhiệm và …. thành viên do BÊN A bổ nhiệm.

5.2.  Trưởng Ban Quản Lý do BÊN B bổ nhiệm có quyền thay mặt cả BÊN B và BÊN A để ký kết hợp đồng với các bên thứ ba nhằm thực hiện các công việc với các nhà thầu, tuyển dụng nhân sự cho Dự Án.

5.3.  Hàng tháng Ban Quản Lý phải tổ chức họp định kỳ trong vòng …. ngày đầu tiên của tháng để báo cáo với các đại diện của BÊN B và BÊN A về tiến độ thực hiện Dự Án , những vấn đề cần xin ý kiến chỉ đạo của BÊN B và BÊN A.

Điều 6. Quản Lý Tài Chính

 Dự Án sẽ thiết lập hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với các chuẩn mực kế toán hiện hành. Các quy định và thủ tục kế toán phải được đệ trình cho BÊN B và BÊN A phê duyệt trước khi thực hiện. 

Điều 7. Bảo Mật

Mỗi Bên sẽ giữ bảo mật việc tồn tại và nội dung của Hợp Đồng này và mọi tài liệu, giấy tờ và các thông tin khác, dù có tính kỹ thuật hoặc thương mại, được truyền đạt dưới hình thức hữu hình hoặc bằng lời nói, mà được cung cấp cho Bên đó bởi hoặc thay mặt Bên kia. Mỗi Bên không được công bố hoặc bằng cách khác tiết lộ, hoặc sử dụng Hợp Đồng này và mọi tài liệu, giấy tờ và thông tin đó vì bất kỳ mục đích nào, và phải bảo đảm rằng các nhân viên, đại lý và bên tư vấn của mình cũng không được công bố, tiết lộ hoặc sử dụng như vậy, trừ khi được quy định qua các điều khoản của Hợp Đồng này. Các nghĩa vụ nêu tại đoạn này vẫn tiếp tục có hiệu lực sau khi Hợp Đồng này được chấm dứt. Không có điều khoản nào trong Hợp Đồng này ngăn cản các Bên tuân thủ bất kỳ luật, quy định, quy chế hoặc chỉ đạo nào của bất cứ cơ quan Chính phủ hoặc cơ quan Nhà nước nào hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý Bên đó.

Điều 8. Không Thỏa Thuận Và Đàm Phán Với Bất Kỳ Bên Thứ Ba Nào

Trong suốt thời hạn của Hợp Đồng này, bất kỳ Bên nào đều cam kết và đồng ý rằng trong thời gian kể từ ngày ký Hợp Đồng này cho đến ngày Hợp Đồng này hết hiệu lực, Bên đó sẽ không trực tiếp hoặc gián tiếp ký hợp đồng hoặc thỏa thuận với bên khác, lôi kéo, giao dịch, giao kết hoặc theo đuổi bất cứ thảo luận nào.

Điều 9. Chuyển Nhượng

Các Bên sẽ có quyền chuyển nhượng bất kỳ quyền nào của mình trong Hợp Đồng này cho bất cứ công ty liên quan nào của Các Bên miễn là trách nhiệm và nghĩa vụ quy định tại Hợp Đồng này sẽ có tính kế thừa cho bên nhận chuyển nhượng và việc chuyển nhượng phải được thông báo bằng văn bản trước …. tháng cho Bên kia.

Điều 10. Thông Tin

Bất kỳ thông báo, chấp thuận nào hoặc thông tin liên lạc khác giữa các Bên theo Hợp Đồng này sẽ bằng văn bản và được gửi bằng fax và thư bảo đảm hoặc thư có xác nhận đến Bên liên quan tại địa chỉ nêu trên. Thông báo sẽ được xem là đã nhận được và có hiệu lực sau khi được nhận. Để sự hợp tác giữa hai Bên được thuận tiện, mỗi Bên sẽ chỉ định một người liên lạc hoặc những người liên lạc của mình. Người liên lạc chính của mỗi Bên như sau:

Đối với BÊN A  :  …..

Đối với BÊN B   :  …..

Trong trường hợp một Bên thay đổi người liên lạc hoặc những người liên lạc chính, thì Bên đó sẽ thông báo ngay bằng văn bản cho Bên kia về thay đổi này.

Điều 11: Chia lãi từ hoạt động kinh doanh

11.1  Xác định kết quả kinh doanh:

Lãi hoặc lỗ là kết quả sau cùng xác định bằng cách lấy tổng doanh thu trừ toàn bộ chi phí, phí sử dụng mặt bằng, khấu hao tài sản, thuế giá trị gia tăng và các khoản thuế khác nếu có.

11.2  Phân chia kết quả kinh doanh:

Các bên thỏa thuận lãi sẽ được phân chia cho các bên căn cứ theo tỉ lệ:
+Bên A hưởng:  ………..%/ (tổng doanh thu sau khi trừ toàn bộ chi phí và các nghĩa vụ với cơ quan nhà nước)
+Bên B hưởng:…………%/ (tổng doanh thu sau khi trừ toàn bộ chi phí và các nghĩa vụ với cơ quan nhà nước)

Điều 12: Trách nhiệm của hai bên trong hợp đồng

12.1.  Quyền và nghĩa vụ của Bên A:

-Thực hiện góp vốn đúng theo thoả thuận tại Điều 3 hợp đồng này.

-Có trách nhiệm cung cấp toàn bộ giấy tờ liên quan đến khu đấy và dự án cho bên B

-Được chia lãi từ hoạt động kinh doanh theo điều 13 hợp đồng này

– Có trách nhiệm thông báo về tiến độ thực hiện dự án và hoạt đồng kinh doanh.

12.2  Quyền và nghĩa vụ của Bên B:

-Thực hiện góp vốn đúng theo thoả thuận tại Điều 3 hợp đồng này.

-Được chia lãi từ hoạt động kinh doanh theo điều 13 hợp đồng này.

-Được yêu cầu bên B cung cấp toàn bộ giấy tờ liên quan đến khu đất, dự án.

-Được bên A thông báo tiến độ thực hiện dự án và hoạt động kinh doanh.

Điều 13: Chấm dứt và thanh lý hợp đồng

13.1.Hợp đồng có thể phải chấm dứt khi phải thi hành quyết định hoặc các quyết định theo đúng pháp luật của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền.

13.2 Một bên lâm vào tình trạng phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc mất khả năng thanh toán BÊN A không cung cấp đầy đủ tài liệu về Khu Đất và Dự Án cho cho BÊN B hoặc không xin được chấp thuận của Cơ Quan Nhà Nước Có Thẩm Quyền về việc BÊN B tham gia Dự Án ;

14.3  Thanh lý hợp đồng:

Khi chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp bất khả kháng hết thời hạn, hay theo thoả thuận của các bên kể trên , hai bên sẽ lập Tổ Thanh Lý có đại diện hai bên kiểm kê, thu hồi, định giá tài sản và đề nghị thanh lý để hai bên quyết định.

Điều 15. Giải quyết tranh chấp

15.1     Hai Bên hợp tác trên tinh thần cùng có lợi và hỗ trợ lẫn nhau, trường hợp trong qúa trình thực hiện Hợp đồng này nếu xảy ra bất kỳ sự bất đồng nào, Bên nảy sinh bất đồng sẽ thông báo cho Bên kia bằng văn bản. Hai Bên sẽ thương lượng để giải quyết các bất đồng đó.

15.2     Việc trao đổi, thương lượng này phải được thực hiện ít  nhất là …. lần và phải được lập thành…….. (văn bản). Nếu sau… lần tổ chức trao đổi, thương lượng mà hai bên không thỏa thuận giải quyết được tranh chấp, một bên hoặc cả hai bên có quyền đưa tranh chấp ra Tòa án có thẩm quyền để giải quyết theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.

Điều 16: Hiệu lực hợp đồng

16.1     Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày kí

16.2     Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, khi cần thiết bổ sung, sửa đổi hợp đồng này, hai bên sẽ tiến hành bàn bạc, thống nhất với nhau. Việc bổ sung, sửa đổi trong trường hợp này phải được lập thành văn bản và cả hai bên cùng ký xác nhận.

16.3     Hợp đồng này được lập thành 04 (bốn) bản giống nhau và có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 02 (hai) bản để thi hành. Các bên theo đây cùng ký xác nhận đã đọc và chấp thuận mọi nội dung và điều khoản như đã nêu trên.

ĐẠI DIỆN BÊN AĐẠI DIỆN BÊN B

DỊCH VỤ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ  –> GỌI NGAY 1900.0191

Danh sách bài viết liên quan:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Mẫu giấy xin xác nhận dân sự là văn bản được cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp địa phương cấp cho người dân với các nội dung sơ lược về nhân thân, quá trình sinh sống tại địa phương, mức độ chấp hành quy định của địa phương, quy chuẩn kinh tế, xã hội nói chung, phong trào cơ sở hoặc những thông tin khác theo yêu cầu của người mong muốn xác nhận.

Nhu cầu xin giấy xác nhận dân sự là rất lớn do đây là yêu cầu cơ bản của hồ sơ xin việc, ứng tuyển vào môi trường lao động trong nước và nước ngoài.

Xin xác nhận dân sự, cách làm, thủ tục, lệ phí năm 2020 ở Hà Nội
Xin xác nhận dân sự, cách làm, lệ phí năm 2020 trên địa bàn Hà Nội

Tuy nhiên, việc phân biệt giữa Giấy xác nhận dân sự và Phiếu lý lịch tư pháp lại chưa được thực sự rõ ràng, nhiều người còn nhầm lẫn. Vậy hãy cùng chúng tôi theo dõi tìm hiểu để làm rõ hơn vấn đề này và phần nào giải quyết vướng mắc khi các bạn thực hiện thủ tục hành chính của mình.

Giấy xác nhận dân sự 2020

Để xin xác nhận dân sự từ năm 2020, các bạn có thể sử dụng biểu mẫu sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–o0o—–

…………., ngày… tháng…. năm…..

GIẤY XIN XÁC NHẬN DÂN SỰ

Kính gửi: Ủy ban nhân dân (xã, phường, thị trấn)/ Cơ quan công an (xã, phường, thị trấn)

– Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2015;

– Căn cứ Luật hộ tịch năm 2014;

– Căn cứ vào tình hình thực tế bản thân/yêu cầu của cơ sở.

Tên:                  Sinh ngày:

CMND/CCCD số:

Do CA Cấp ngày…./…../…..

Địa chỉ thường trú:

Chỗ ở hiện tại:

Số điện thoại liên hệ:

Bằng văn bản này xin trình bày với Quý cơ quan sự việc sau:

Tôi là:……………….. (Sơ lược về quá trình sinh hoạt tại địa phương, có mốc thời gian, địa điểm, chức vụ, vai trò nếu có,…)

Vì lý do sau:

………………… (Người viết đơn sẽ viết về lý do phải xin xác nhận dân sự của cơ quan, ví dụ như xin việc, du học, lao động nước ngoài,…)

Tôi làm văn bản này để kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, xác nhận những thông tin dưới đây:

………………… (Đây là nội dung để người viết đơn kê khai những phần mong muốn được xác nhận, ví dụ như các thông tin về nhân thân như họ tên, tuổi, quê quán, nơi thường trú, thành phần bản thân, các thông tin khác về thành viên gia đình,… và những thông tin về quá trình học tập, rèn luyện, công tác,… cùng với một số thông tin về việc trong thời gian cư trú tại địa phương không có vi phạm quy định… tùy vào từng yêu cầu cụ thể thực tế của đơn vị yêu cầu văn bản xác nhận)

Tôi xin cam đoan hoàn toàn chịu trách nhiệm trên những thông tin đã trình bày ở trên. Kính mong Quý cơ quan xác nhận để tôi mau chóng hoàn thành thủ tục của mình.

Xin trân trọng cảm ơn!

Xác nhận của Ủy ban nhân dân (xã, phường, thị trấn)/
Cơ quan công an (xã, phường, thị trấn)
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Xin giấy xác nhận dân sự ở Hà Nội

Tại Hà Nội, các bạn sẽ thực hiện thủ tục xin xác nhận dân sự tại cấp Ủy ban nhân dân phường/Cơ quan công an phường nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú căn cứ theo hồ sơ cư trú.

Mẫu giấy xin xác nhận các bạn sẽ phải tự chuẩn bị dựa trên biểu mẫu chúng tôi cung cấp phía trên để mang tới cơ quan có thẩm quyền.

Các bạn lưu ý phân biệt nội dung xin xác nhận dân sự và xin xác nhận có nội dung “tiền án, tiền sự”. Bởi lẽ, việc xin văn bản có nội dung đề cập tới xác nhận có hay không có tiền án, tiền sự, các vấn đề về án tích, xóa án tích hay các vi phạm hành chính sẽ do Sở Tư pháp Hà Nội cấp dưới tên “Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hoặc số 2”.

Lệ phí xin giấy xác nhận dân sự

Theo quy định tại thời điểm hiện tại năm 2020, không có mức phí cụ thể về việc thực hiện thủ tục hành chính là cấp giấy xác nhận dân sự tại Ủy ban nhân dân/Cơ quan công an cấp xã.

Tuy nhiên, căn cứ tình hình thực tế, mức phí có thể dao động từ 10.000đ đến 20.000đ xét trên 1 hồ sơ.

Thời gian xử lý từ 5-7 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ những tài liệu, văn bản hợp lệ.

Mẫu giấy xác nhận dân sự của công ty

Trong một số trường hợp, do nhu cầu của đơn vị, tổ chức có phần đặc biệt. Công ty sẽ ban hành một mẫu Giấy xác nhận riêng, thống nhất và yêu cầu người lao động thực hiện xin xác nhận dựa trên biểu mẫu này. Trong trường hợp đó, các công ty, cá nhân có thể tham khảo mẫu dưới đây.

CÔNG TY CỔ PHẦN/TNHH
……………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—–o0o—–
V/v: Giấy xác nhận dân sự cho cán bộ, công nhân của công ty…………., ngày… tháng…. năm…..

GIẤY XIN XÁC NHẬN DÂN SỰ (DÙNG CHO CÔNG TY)

Kính gửi: Ủy ban nhân dân (xã, phường, thị trấn)/ Cơ quan công an (xã, phường, thị trấn)

– Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2015;

– Căn cứ Luật hộ tịch năm 2014;

– Căn cứ vào tình hình thực tế bản thân/yêu cầu của cơ sở.

Tên:                  Sinh ngày:

CMND/CCCD số:

Do CA Cấp ngày…./…../…..

Địa chỉ thường trú:

Chỗ ở hiện tại:

Số điện thoại liên hệ:

Bằng văn bản này xin trình bày với Quý cơ quan sự việc sau:

Tôi là:……………….. (Sơ lược về quá trình sinh hoạt tại địa phương, có mốc thời gian, địa điểm, chức vụ, vai trò nếu có,…)

Vì lý do kiểm tra, rà soát nhân sự, Công ty Cổ phần/TNHH …. đưa ra văn bản này để người lao động xin xác nhận và cung cấp lại cho công ty.

Vậy kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, xác nhận những thông tin dưới đây:

………………… (Đây là nội dung để người viết đơn kê khai những phần mong muốn được xác nhận, ví dụ như các thông tin về nhân thân như họ tên, tuổi, quê quán, nơi thường trú, thành phần bản thân, các thông tin khác về thành viên gia đình,… và những thông tin về quá trình học tập, rèn luyện, công tác,… cùng với một số thông tin về việc trong thời gian cư trú tại địa phương không có vi phạm quy định… tùy theo mong muốn cụ thể thực tế của công ty, đơn vị, tổ chức)

Tôi xin cam đoan hoàn toàn chịu trách nhiệm trên những thông tin đã trình bày ở trên. Kính mong Quý cơ quan xác nhận để tôi mau chóng hoàn thành thủ tục của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xác nhận của Ủy ban nhân dân (xã, phường, thị trấn)/
Cơ quan công an (xã, phường, thị trấn)
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tra cứu lý lịch cá nhân  – Sở Tư pháp Hà Nội

Để tiến hành thủ tục tra cứu toàn bộ thông tin lý lịch cá nhân dưới khía cạnh tư pháp hoặc xuất trình văn bản này với cơ quan thứ ba. Toàn bộ người dân sống tại địa bàn Hà Nội sẽ phải thực hiện thủ tục xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp tại Sở tư pháp Hà Nội.

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết sau đây để tìm hiểu về vấn đề này:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Hợp đồng gia công máy móc cần có những nội dung, điều khoản nào? Mời quý đọc giả tham khảo mẫu hợp đồng dưới đây

Tổng quát hợp đồng gia công máy móc

Hợp đồng gia công là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công, bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công.

Mẫu hợp đồng gia công máy móc

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————–

…., ngày …..tháng….. năm …….

HỢP ĐỒNG GIA CÔNG MÁY MÓC

Số: …/HĐGCMM

       – Căn cứ: Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13;

              – Căn cứ: Bộ luật thương mại Số 36/2005/QH11;

              – Căn cứ: Thỏa thuận của các bên.

Hôm nay, ngày …. tháng…. năm ….., tại địa ………………………………………., chúng tôi bao gồm:

BÊN A: ………………………………………………………………………..

Mã số thuế: ………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………

Email: ……………………………………………………………………………..

Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………………………..

Fax:…………………………………………………………………………….….

Đại diện: …………………………………………………………………………..

Căn cứ đại diện: ……………………………………………………………………

Chức danh: ………………………………………………………………………..

BÊN B: ………………………………………………………………………..

Mã số thuế: ………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………

Email: …………………………………………………………………….……….

Số điện thoại liên lạc: …………………………………………………………….

Fax:………………………………………………………………………………..

Đại diện: …………………………………………………………………………..

Căn cứ đại diện: ……………………………………………………………………

Chức danh: ………………………………………………………………………..

Sau khi bàn bạc, hai bên thống nhất ký kết hợp đồng số …../HĐGCMM với những nội dung sau đây:

Điều 1: Đối tượng của hợp đồng

1.1. Bên A thuê bên B gia công: (Tên sản phẩm):………………………….

1.2. Quy cách phẩm chất:

Số lượng: …

Chất lượng: …

Tiêu chuẩn kỹ thuật:……………………………………………………………

Điều 2: Nguyên liệu gia công

2.1. Bên A có trách nhiệm cung ứng nguyên vật liệu (chính) gốm:

a) Tên từng loại ……… Số lượng ……….. Chất lượng ………………….

b) Thời gian giao ……………… Tại địa điểm: ……………………………..

c) Trách nhiệm bảo quản: Bên B chịu mọi trách nhiệm về số lượng, chất lượng các nguyên liệu do bên A cung ứng và phải sử dụng đúng loại nguyên liệu đã giao vào sản xuất sản phẩm.

2.2. Bên B có trách nhiệm cung ứng các phụ liệu để sản xuất:

a) Tên từng loại  …………………… Số lượng …………….. Đơn giá (hoặc Quy định chất lượng theo hàm lượng, theo tiêu chuẩn) ……………………………

b) Bên A cung ứng tiền trước để mua phụ liệu trên. Tổng chi phí là: …………

Điều 3: Đơn giá gia công và phương thức thanh toán

Đơn giá gia công là: …………..…… đồng/ sản phẩm

(Bằng chữ: ……………………………………………………………………).

Tổng cộng tiền công gia công sản phẩm là: ……………………… đồng

(Bằng chữ: ………………………………………………………………….…).

Phương thức thanh toán: …………………..(Tiền mặt hoặc chuyển khoản)

Lần 1: ……………. tổng giá trị lô hàng, ngay sau khi Bên B giao hàng.

Lần 2: …………….. giá trị còn lại, sau ………………………ngày kể từ ngày Bên B giao hàng.

Lần …………………………………………………………………………….

(Ngày được tính bao gồm cả ngày nghỉ và ngày lễ, ngày  tết)

Khi Bên A thanh toán tiền hàng theo các lần thanh toán, Bên B có nghĩa vụ ghi hoá đơn, chứng từ chứng nhận việc đã thanh toán của Bên A theo qui định của pháp luật. (Bên A và bên B thoả thuận các nội dung dung cụ thể và ghi vào trong hợp đồng này).

Điều 4: Đơn giá gia công và phương thức thanh toán

1. Đơn giá gia công là: …………..…… đồng/ sản phẩm

(Bằng chữ: ……………………………………………………………………).

Tổng cộng tiền công gia công sản phẩm là: ……………………… đồng

(Bằng chữ: ………………………………………………………………….…).

Chi phí vận chuyển:………………………………………

2. Phương thức thanh toán: Chuyển khoản

– Số tài khoản:………………………………………………

– Tên tài khoản:…………………………………………….

– Ngân hàng:……………………………………………….

– Chi nhánh:………………………………………………..

3. Thời hạn thanh toán

Lần 1: …………….% tổng giá trị lô hàng, ngay sau khi Bên B giao hàng.

Lần 2: ……………..% giá trị còn lại, sau ………………………ngày kể từ ngày Bên B giao hàng.

(Ngày được tính bao gồm cả ngày nghỉ và ngày lễ, ngày  tết)

Khi Bên A thanh toán tiền hàng theo các lần thanh toán, Bên B có nghĩa vụ ghi hoá đơn, chứng từ chứng nhận việc đã thanh toán của Bên A theo qui định của pháp luật. (Bên A và bên B thoả thuận các nội dung dung cụ thể và ghi vào trong hợp đồng này).

Điều 5: Quyền và nghĩa vụ của bên A

1. Bên A có các nghĩa vụ sau đây:

– Cung cấp nguyên vật liệu theo đúng số lượng, chất lượng, thời hạn và địa điểm cho bên B, trừ trường hợp có thoả thuận khác; cung cấp các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc gia công;

– Chỉ dẫn cho bên B thực hiện hợp đồng;

– Chịu trách nhiệm đối với tính hợp pháp về quyền sở hữu trí tuệ của hàng hoá gia công, nguyên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị dùng để gia công chuyển cho bên B;

– Trả tiền công theo đúng thoả thuận;

-…………………………………….

2. Bên B có các quyền sau đây:

– Nhận lại toàn bộ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc cho mượn, nguyên, phụ liệu, vật tư, phế liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu theo đúng số lượng, chất lượng, phương thức, thời hạn và địa điểm đã thoả thuận;

– Cử người đại diện để kiểm tra, giám sát việc gia công tại nơi nhận gia công, cử chuyên gia để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công.

– Bán, tiêu hủy, tặng biếu tại chỗ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc cho mượn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu theo thỏa thuận và phù hợp với quy định của pháp luật.

– Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại khi bên B vi phạm nghiêm trọng hợp đồng;

– Trong trường hợp sản phẩm không bảo đảm chất lượng mà bên A đồng ý nhận sản phẩm và yêu cầu sửa chữa nhưng bên B không thể sửa chữa được trong thời hạn đã thoả thuận thì bên A có quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại;

-……………………………………….

Điều 6: Quyền và nghĩa vụ của bên B

1. Bên B có các nghĩa vụ sau đây:

– Bảo quản nguyên vật liệu do bên A cung cấp;

– Cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu để gia công theo thỏa thuận với bên A về số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và giá.

– Báo cho bên A biết để đổi nguyên vật liệu khác, nếu nguyên vật liệu không bảo đảm chất lượng; từ chối thực hiện gia công, nếu việc sử dụng nguyên vật liệu có thể tạo ra sản phẩm nguy hại cho xã hội; trường hợp không báo hoặc không từ chối thì phải chịu trách nhiệm về sản phẩm tạo ra;

– Giao sản phẩm cho bên A đúng số lượng, chất lượng, phương thức, thời hạn và địa điểm đã thoả thuận;

– Giữ bí mật các thông tin về quy trình gia công và sản phẩm tạo ra;

– Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, trừ trường hợp sản phẩm không bảo đảm chất lượng do nguyên vật liệu mà bên A cung cấp hoặc do sự chỉ dẫn không hợp lý của bên A.

– Hoàn trả nguyên vật liệu còn lại cho bên A sau khi hoàn thành hợp đồng.

– Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hoạt động gia công hàng hoá trong trường hợp hàng hoá gia công thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

-…………………………………..

2. Bên B có các quyền sau đây:

– Yêu cầu bên A giao nguyên vật liệu đúng chất lượng, số lượng, thời hạn và địa điểm đã thoả thuận;

– Từ chối sự chỉ dẫn không hợp lý của bên A, nếu thấy chỉ dẫn đó có thể làm giảm chất lượng sản phẩm, nhưng phải báo ngay cho bên A;

– Yêu cầu bên A trả đủ tiền công theo đúng thời hạn và phương thức đã thoả thuận;

-…………………………………..

Điều 7: Thời gian bảo hành

1. Thời gian bảo hành của tất cả sản là ………tháng kể từ …………………………….

2. Trong suốt thời gian bảo hành, nếu phát hiện ra bất kỳ sự hư hỏng hoặc trục trặc có liên quan khác, bên mua phải thông báo ngay cho bên bán biết các phần hư hỏng, trục trặc có liên quan đến lỗi hoặc trách nhiệm của bên bán và của nhà sản xuất. Bên bán phải nhanh chóng đền bù, sửa chữa hoặc thay thế cho các phần hư hỏng, trục trặc trong vòng ………… ngày kể từ ngày nhận được thông báo của bên mua bằng telex/fax.

Nếu người bán chậm trễ trong việc đền bù/sửa chữa hoặc thay thế cho những phần hư hỏng, người bán sẽ phải chịu bồi thường cho việc trì hoãn thời gian sản xuất, tiền bồi thường này do 2 bên thỏa thuận.

Điều 8: Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại

1. Vi phạm về chất lượng: (làm lại, giảm giá, sửa chữa, bồi thường nguyên vật liệu …) Do hai bên thỏa thuận.

2. Vi phạm số lượng: Nguyên vật liệu hư hỏng phải bồi thường nguyên vật liệu theo giá hiện thời………………………………………………………

3. Ký hợp đồng mà không thực hiện: Phạt vi phạm ……… %  giá trị hợp đồng.

4. Vi phạm nghĩa vụ thanh toán: Bồi thường theo tỉ lệ lãi xuất lãi xuất ngân hàng ……%

5. Hai bên thỏa thuận phạt vi phạm đối với bất kỳ hành vi vi phạm hợp đồng  không thuộc 4 khoản trên của điều này như sau:

Vi phạm lần 1 với số tiền là ………… VNĐ

Vi phạm lần 2 với số tiền …………… VNĐ

6. Nếu một bên vi phạm hơn …. lần đối với một nghĩa vụ hoặc hơn ….. nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng thì bên kia có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đồng thời có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng thanh toán phí vi phạm hợp đồng và bồi thường nếu có thiệt hại xảy ra.

7. Nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng, một trong hai bên có hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên kia thì phải bổi thường thiệt hại, theo đó, bên gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hoàn toàn và bồi thường thiệt hại đối với những thiệt hại mà hành vi vi phạm đó trực  tiếp gây hậu quả.

Điều 9: Chấm dứt hợp đồng

1. Hợp đồng có thể chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

– Theo thoả thuận của hai Bên;

– Do bất khả kháng;

– Sau khi các Bên đã hoàn thành các nghĩa vụ của Hợp đồng;

– Theo quy định của pháp luật.

2. Một Bên được quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng nhưng phải thông báo cho Bên còn lại trước ba mươi ngày. Nếu việc chấm dứt Hợp đồng của một Bên không do lỗi của Bên còn lại và hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng gây tổn thất, thiệt hại cho Bên còn lại thì Bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia.

3. Trường hợp một Bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng do lỗi của Bên còn lại thì Bên còn lại phải bồi thường các thiệt hại do lỗi của mình gây ra cho Bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng.

4. Trong trường hợp chấm dứt Hợp đồng trước hạn vì bất cứ lý do gì, hai Bên có nghĩa vụ tiến hành thanh lý hợp đồng bằng việc lập Biên bản thanh lý để xác nhận chấm dứt mọi quyền và nghĩa vụ của mỗi Bên quy định tại Hợp đồng này.

5. Bất kể Hợp đồng chấm dứt trong trường hợp nào, Bên B có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các chi phí  Bên A đến thời điểm Hợp đồng chấm dứt.

6. Các khoản phạt và bồi thường thiệt hại và nghĩa vụ thanh toán của bất kỳ Bên nào đối với Bên còn lại phải được thực hiện trong vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày chấm dứt Hợp đồng

Điều 10:  Sự kiện bất khả kháng

1. Hợp đồng có thể bị tạm dừng thực hiện hoặc chấm dứt hiệu lực trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng. Hai bên tiến hành thỏa thuận trong vòng 01 tháng kể từ ngày được biết về sự kiện xảy ra về việc tạm ngưng hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng.

2. Hai bên thỏa thuân về các điều khoản sau trong thỏa thuận tạm ngưng hợp đồng

– Thời gian tạm ngưng hợp đồng,

– Áp dụng các biện pháp khẩn cấp để giảm thiểu tổn thất

– Trách nhiệm của các bên để khắc phục hậu quả do sự kiện bất khả kháng gây ra

-…

Thỏa thuận về việc tạm ngừng hợp đồng phải được lập thành văn bản và có sự xác nhận của hai bên

3. Hai bên có thể thống nhất chấm dứt hợp đồng trong trường hợp không thể khắc phục hậu quả do sự kiện bất khả kháng gây ra.

4. Một sự kiện được coi là bất khả kháng theo điều này quy định phải đáp ứng 03 điều kiện sau:

– Sự kiện xảy ra một cách khách quan nằm ngoài phạm vi kiểm soát của bên vi phạm hợp đồng;

– Hậu quả của sự kiện không thể lường trước được tại thời điểm giao kết hoặc trong quá trình thực hiện hợp đồng cho đến trước thời điểm xảy ra hành vi vi phạm;

– Hậu quả của sự kiện đó không thể khắc phục được mặc dù áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Điều 11: Giải quyết tranh chấp

1. Trong quá trình thực hiện Hợp đồng, nếu có tranh chấp phát sinh các bên giải quyết trên tinh thần hoà giải, thương lượng. Các bên tiến hành thương lượng, hòa giải ít nhất … lần trong vòng ….tháng kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp.Trường hợp thương lượng bất thành, một trong hai bên có quyền khởi kiện ra toà án nhân dân có thẩm quyền của Việt Nam để giải quyết.

2. Hợp đồng này được xác lập và thi hành theo pháp luật của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Điều 12: Hiệu lực hợp đồng

1. Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày … tháng… năm đến ngày… tháng… năm.

2. Trường hợp có bất kỳ điều khoản, điều kiện nào của Hợp Đồng này không thể thực thi hoặc bị vô hiệu do thoả thuận trái với quy định của pháp luật thì các điều khoản, điều kiện còn lại của Hợp Đồng vẫn được đảm bảo thi hành.

Điều 13.  Điều khoản cuối cùng

1. Hợp đồng này được kí kết tại ………………………………………………, vào ngày …. tháng …. năm …… 

2. Hợp đồng được lập  thành …..bản, có giá trị pháp lý ngang nhau và có hiệu lực từ ngày …. tháng …. năm …… Khi hai bên ký phụ lục hợp đồng thì nội dung của phụ lục hợp đồng cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng này.

……., ngày …. tháng….. năm ……….

                        Bên A                                                                    Bên B

            ( Đại diện bên A ký)                                              ( Đại diện bên B ký)

DỊCH VỤ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ  –> GỌI NGAY 1900.0191

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Hợp đồng thuê quản lý nhà hàng gồm những điều khoản, nội dung nào để đảm bảo về quyền lợi, nghĩa vụ của các bên. Hợp đồng mẫu sau đây sẽ cung cấp các điều khoản không thể thiếu trong một hợp đồng thuê quản lý khách sạn

Tổng quan hợp đồng thuê quản lý khách sạn

Hợp đồng thuê quản lý khách sạn là một dạng hợp đồng thuê lao động, theo đó, bên sở hữu khách sạn thuê bên kia giữ chức vụ quản lý cho khách sạn của mình.

Mẫu hợp đồng thuê quản lý khách sạn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————–

Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2020

HỢP ĐỒNG THUÊ QUẢN LÝ KHÁCH SẠN

Số: …/HĐQLKS

– Căn cứ: Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13;

            – Căn cứ: Bộ luật thương mại Số 36/2005/QH11;

            – Căn cứ: Luật lao động số;

            – Căn cứ: Thỏa thuận của các bên.

Hôm nay, ngày….. tháng……. năm…….. tại địa chỉ…………………………., chúng tôi gồm:

BÊN A: ………………

Mã số thuế: ………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………

Email: ……………………………………………………………………………..

Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………………………..

Fax:…………………………………………………………………………….….

Đại diện: …………………………………………………………………………..

Căn cứ đại diện: ……………………………………………………………………

Chức danh: ………………………………………………………………………..

BÊN B: ……………

Ngày sinh: ………………………………………………………………………..

CMND/CCCD:………………………. Do CA…………….. Cấp ngày…./…../…..

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………

Hiện tại cư trú tại:………………………………………………………………….

Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………………………

Email: ………………………………………………………………………..

Sau khi bàn bạc, hai bên thống nhất ký kết hợp đồng số …/HĐQLKS với những nội dung sau đây:

Điều 1. Nội dung hợp đồng

Hai bên cùng thỏa thuận ký kết Hợp đồng quản lý khách sạn số……………. ngày…./…/…… để ghi nhận việc Bên A thực hiện việc quản lý khách sạn thuộc sở hữu của Bên B tại địa điểm……………. cho Bên B trong thời gian từ ngày…/…/…… đến hết ngày…/…../……  với nội dung cụ thể như sau:

Khách sạn được nhắc tới trên được xác định như sau:

Khách sạn được đặt tại…………………..

Bắt đầu kinh doanh từ ngày:…………….

Tài sản thuộc khách sạn: ( được xác định theo Phụ lục 1 đi kèm với Hợp đồng này)

Thuộc sở hữu của Bên B

Theo Giấy chứng nhận………………………. do…………….. cấp ngày…/…./……

Điều 2: Mô tả công việc thực hiện

1.Thời hạn thực hiện Hợp đồng

Thời hạn thực hiện Hợp đồng này được hai bên thỏa thuận là từ ngày…./…../……. Đến hết ngày…../…../……

Trong đó, bên A phải ……………….. để thực hiện công việc đã xác định tại Điều 1 Hợp đồng này cho Bên B muộn nhất là vào …..giờ, ngày…./…../……

Trong trường hợp việc thực hiện hợp đồng bị gián đoạn bởi những trường hợp khách quan, tình thế cấp thiết,…………….  thì thời hạn thực hiện Hợp đồng này được tính như sau:….

2. Mô tả công việc

2.1. Lập và triển khai kế hoạch kinh doanh

– Định kỳ phối hợp với các bộ phận liên quan đặt ra chỉ tiêu, định hướng và lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình chung.

– Triển khai thực hiện các kế hoạch có hiệu quả, mang lại nguồn doanh thu, lợi nhuận cao nhất cho khách sạn.

– Chủ động tìm kiếm nguồn khách tiềm năng cho khách sạn.

-……………….

2.2. Quản lý, điều phối hoạt động trong khách sạn

– Duy trì và đảm bảo hoạt động của các bộ phận trong khách sạn luôn vận hành tốt ở mọi thời điểm.

– Thường xuyên kiểm tra chất lượng phòng khách, phòng khách VIP, vệ sinh sảnh, các lối đi…

– Kiểm soát chất lượng các sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng.

– Giám sát, điều chỉnh thái độ – chất lượng phục vụ của nhân viên.

– Kiểm soát công tác bảo trì – bảo dưỡng, nâng cấp trang thiết bị, tài sản của khách sạn.

2.3. Xây dựng quy trình hoạt động tiêu chuẩn cho khách sạn

– Phối hợp với các bộ phận liên quan xây dựng mô tả công việc, quy trình chuẩn hướng dẫn nghiệp vụ cho từng vị trí công việc.

– Triển khai áp dụng cho nhân viên làm việc theo đúng quy trình chuẩn đã được phê duyệt và giám sát quá trình thực hiện để có những điều chỉnh cần thiết.

– Tiến hành thay đổi, cải tiến các quy trình cho phù hợp với định hướng mới của khách sạn

2.4. Giải quyết các sự cố, vấn đề phát sinh

2.5. Quản lý nhân sự

2.6. Đào tạo, bồi dưỡng nhân sự

2.7.Các công việc khác

– Là đại điện của khách sạn phát ngôn với cơ quan báo chí, truyền thông.

– Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng, nhà cung cấp, chính quyền địa phương…

– Chịu trách nhiệm phê duyệt, đánh giá các kế hoạch, công việc của các bộ phận thuộc thẩm quyền quản lý.

– Tham gia vào các kế hoạch tiếp thị, truyền thông quảng bá hình ảnh khách sạn.

– Chủ động đề xuất với cấp trên những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động, doanh thu cho khách sạn.

– Tham gia các chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ cho Quản lý khách sạn.

– Tổ chức, chủ trì các cuộc họp trong khách sạn.

– Tham gia đầy đủ các cuộc họp với Ban giám đốc của khách sạn và làm các báo cáo công việc theo quy định.

– Thực hiện các công việc khác khi được cấp trên giao phó.

2.8………………….

Điều 3: Thử việc

1. Thời gian thử việc: Trong vòng …………  

Kể từ ngày… tháng… năm đến ngày… tháng…năm

2. Lương thử việc: …….% so với lương cơ bản được quy định tại Điều của hợp đồng này 4

Điều 4: Chế độ làm việc

1. Thời gian làm việcBắt đầu từ ngày ….tháng….năm  đến ngày ….tháng…năm.

2. Thời gian làm việc trong tuần: Từ ngày thứ 2 đến sáng ngày thứ 7

            – Buổi sáng : 8h00 – 12h00

            – Buổi chiều: 13h30 – 17h30

            – Sáng ngày thứ 7: Làm việc từ 08h00 đến 12h00

3.Thời gian làm thêm giờ: Số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 40 giờ trong 01 tháng; không quá 200 giờ trong 01 năm.

Điều 5: Tiền lương và phương thức thanh toán

1. Lương cơ bản, phụ cấp và làm thêm giờ

1.1. Mức lương cơ bản:  ……………………..đồng/tháng.

1.2. Mức lương phụ cấp : Theo quy định của công ty.

            – Ăn trưa: ……………đồng/ tháng

            – Xăng xe: ………….. đồng/tháng

            – Chi phí khác: …………… đồng/tháng

1.3. Tiền lương làm thêm giờ: được tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm như sau:

            – Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;

            – Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;

            – Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%,

2. Hình thức trả lương: Bằng tiền mặt Việt Nam đồng.

3. Kỳ hạn trả lương

3.1. Kỳ hạn trả lương: Tiền lương được trả mỗi tháng một lần. Tiền lương được công ty trả  trực tiếp, đẩy đủ và đúng thời hạn cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của người lao động trong tháng đó. Trường hợp đặc biệt do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà công ty đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng thời hạn thì không được trả chậm quá 01 tháng.

3.2.Thời điểm trả lương: Ngày….. hàng tháng. Trường hợp thời điểm trả lương trùng ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định thì được trả vào ngày làm việc tiếp theo.

Điều 6: Địa điểm, phương thức chuyển giao tài sản

Địa điểm Bên B giao khách sạn, tài sản và các giấy tờ liên quan cho bên A là tại……………..

Và được giao duy nhất 01 lần cho Bên A vào ngày…./…../…….

Được chứng nhận bằng Biên bản giao nhận có chữ ký của:

Ông……………………                      Sinh năm:…………..

Chức vụ:……………..

Chứng minh nhân dân số:…………………. Do CA…………. cấp ngày…/…/……

Sau khi hết thời hạn quản lý, Bên A có trách nhiệm giao trả hàng hóa cho Bên B với tình trạng, số lượng, chất lượng,…. như sau:

….

Và được giao 01 lần cho Bên B muộn nhất là vào ngày…/…./…….

Việc giao nhận được chứng nhận bằng Biên bản giao nhận có chữ ký của:

Ông……………………                      Sinh năm:…………..

Chức vụ:……………..

Chứng minh nhân dân số:…………………. Do CA…………. cấp ngày…/…/……

Điều 7: Cam kết của các bên

1.Cam kết của bên A

Cam kết chịu trách nhiệm với hoạt động của khách sạn trong quá trình nhận quản lý nhà hàng đã được xác định tại Điều 2 Hợp đồng này;

Cam kết tuân thủ các quy định quản lý khách sạn theo hợp đồng này và theo pháp luật quy định;

Cam kết không giao cho người khác thực hiện thay công việc;

Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật;

2.Cam kết của bên B

Cam kết tính trung thực, chính xác của những thông tin mà bên B đã đưa ra và đảm bảo sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với những sự việc phát sinh từ tính trung thực, chính xác của những thông tin này.

Bàn giao toàn bộ giấy tờ, tài sản khác cho Bên A theo đúng thỏa thuận tại Hợp đồng này.

Cam kết thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ thanh toán cho Bên A theo thỏa thuận ghi nhận tại Hợp đồng.

Điều 8: Bảo hiểm

Việc đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, Hai bên sẽ thực hiện đúng các quy định của Pháp luật hiện hành, cụ thể:

1. Công ty sẽ phải trích một khoản tiền bằng 18% tiền lương chính của Bên B để đóng các loại bảo hiểm cho bên B, cụ thể: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động, nghề nghiệp; 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.

2. Bên B phải trích một khoản tiền tương đương với 8% tiền lương của mình để đóng các loại bảo hiểm.

Điều 9: Chấm dứt hợp đồng

9.1. Hợp đồng có thể chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

– Theo thoả thuận của hai Bên;

– Do bất khả kháng;

– Sau khi các Bên đã hoàn thành các nghĩa vụ của Hợp đồng;

– Theo quy định của pháp luật.

9.2. Một Bên được quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng nhưng phải thông báo cho Bên còn lại ba mươi (30) ngày. Nếu việc chấm dứt Hợp đồng của một Bên không do lỗi của Bên còn lại và gây tổn thất, thiệt hại cho Bên còn lại thì Bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho Bên còn lại.

9.3. Trường hợp một Bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng do lỗi của Bên còn lại thì Bên còn lại phải bồi thường các thiệt hại do lỗi của mình gây ra cho Bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng.

9.4. Trong trường hợp chấm dứt Hợp đồng trước hạn vì bất cứ lý do gì, hai Bên có nghĩa vụ tiến hành thanh lý bằng việc lập Biên bản thanh lý để xác nhận chấm dứt mọi quyền và nghĩa vụ của mỗi Bên quy định tại Hợp đồng này.

9.5. Bất kể Hợp đồng chấm dứt trong trường hợp nào, Bên B có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các chi phí cho Bên A đến thời điểm Hợp đồng chấm dứt.

9.6. Các khoản phạt và bồi thường thiệt hại và nghĩa vụ thanh toán của bất kỳ Bên nào đối với Bên còn lại phải được thực hiện trong vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày chấm dứt Hợp đồng

Điều 10:  Sự kiện bất khả kháng

1. Hợp đồng có thể bị tạm dừng thực hiện hoặc chấm dứt hiệu lực trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng. Hai bên tiến hành thỏa thuận trong vòng 01 tháng kể từ ngày được biết về sự kiện xảy ra về việc tạm ngưng hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng.

2. Hai bên thỏa thuân về các điều khoản sau trong thỏa thuận tạm ngưng hợp đồng

– Thời gian tạm ngưng hợp đồng,

– Áp dụng các biện pháp khẩn cấp để giảm thiểu tổn thất

– Trách nhiệm của các bên để khắc phục hậu quả do sự kiện bất khả kháng gây ra

-…

Thỏa thuận về việc tạm ngừng hợp đồng phải được lập thành văn bản và có sự xác nhận của hai bên

3. Hai bên có thể thống nhất chấm dứt hợp đồng trong trường hợp không thể khắc phục hậu quả do sự kiện bất khả kháng gây ra.

4. Một sự kiện được coi là bất khả kháng theo điều này quy định phải đáp ứng 03 điều kiện sau:

– Sự kiện xảy ra một cách khách quan nằm ngoài phạm vi kiểm soát của bên vi phạm hợp đồng;

– Hậu quả của sự kiện không thể lường trước được tại thời điểm giao kết hoặc trong quá trình thực hiện hợp đồng cho đến trước thời điểm xảy ra hành vi vi phạm;

– Hậu quả của sự kiện đó không thể khắc phục được mặc dù áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Điều 11: Bí mật thông tin

1. Mỗi bên có nghĩa vụ bảo mật các Thông tin mật của bên kia và cam kết chỉ sử dụng các thông tin đó cho mục đích thực hiện hợp đồng này.

2. Một bên không bị xem là vi phạm nghĩa vụ bảo mật thông tin theo quy định tại Điều này trong các trường hợp sau:

– Trường hợp pháp luật có yêu cầu hoặc theo quyết định, bản án của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

– Trường hợp tiết lộ thông tin cho các bên tư vấn pháp luật và/ hoặc tư vấn khác nhằm mục đích thực hiện hợp đồng này

– Cung cấp thông tin cho nhân viên, nhà thầu, đối tác của mỗi bên cho mục địch thực hiện hợp đồng này.

3. Trong trường hợp phải tiết lộ thông tin cho các nhân viên, nhà thầu hay khách hàng theo quy định của pháp luật hoặc theo quy định của hợp đồng này, mỗi bên có nghĩa vụ áp dụng những biện pháp hợp lý nhằm đảm bảo các cá nhân, tổ chức tiếp nhận thông tin có nghĩa vụ bảo mật các thông tin như các bên trong hợp đồng này.

Điều 12: Sa thải

Công ty có quyền sa thải Bên B trong các trường hợp sau:

1Bên B có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của công ty;

2. Bên B tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng.

Điều 13: Sửa đổi

Mọi sửa đổi, bổ sung liên quan đến Hợp Đồng này đều phải được lập bằng văn bản dựa trên sự thỏa thuận và được ký bởi Công ty và Bên B.

Điều 14: Hiệu lực hợp đồng

1.Thời hạn của Hợp đồng này là …..năm, có hiệu lực từ ngày … tháng …năm 20… đến ngày …. tháng … năm 20…. Sau thời hạn trên các bên có thể kí tiếp Hợp đồng này.  Công ty sẽ thông báo cho Bên B về việc gia hạn Hợp đồng trước ……tháng trước khi Hợp đồng này kết thúc, theo đó, nếu chấp thuận Bên Bsẽ có xác nhận phản hồi lên văn bản thông báo đó;

2.Trường hợp có bất kỳ điều khoản, điều kiện nào của Hợp Đồng này không thể thực thi hoặc bị vô hiệu do thoả thuận trái với quy định của pháp luật thì các điều khoản, điều kiện còn lại của Hợp Đồng vẫn được đảm bảo thi hành.

Điều 15: Luật áp dụng và cơ quan tài phán

1. Hợp đồng này được xác lập và thi hành theo pháp luật của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

2. Những vấn đề khác liên quan đến Bên Bnhưng không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng theo các nội quy, chính sách của Công ty

3. Trong quá trình thực hiện Hợp đồng, nếu có tranh chấp phát sinh các bên giải quyết trên tinh thần hoà giải, thương lượng. Trường hợp thương lượng bất thành, một trong hai bên có quyền khởi kiện ra toà án nhân dân có thẩm quyền của Việt Nam để giải quyết.

Điều 16: Điều khoản cuối cùng

1. Hợp đồng Lao động này được kí kết tại ………………………………… vào ngày ….tháng ….. năm 20…… 

2. Hợp đồng được lập  thành ….. bản, có giá trị pháp lý ngang nhau và có hiệu lực từ ngày …. tháng …. năm 20…… Khi hai bên ký phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.

……, ngày …. tháng …. năm 20…..

                        Bên A                                                                     Bên B

             ( Đại diện bên A ký tên)                                                 ( Ký tên)

DỊCH VỤ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ  –> GỌI NGAY 1900.0191

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Những hậu quả gây ra của người được ủy quyền thì người ủy quyền sẽ có trách nhiệm như thế nào?

Căn cứ pháp lý:

– Bộ luật dân sự 2015.

Trả lời:

Dù căn cứ làm phát sinh quyền đại diện theo UQ được thể hiện dưới dạng văn bản nào, hậu quả pháp lý của hành vi đại diện theo UQ đều được điều chỉnh bởi những quy định của Bộ luật dân sự 2015:

Điều 139. Hậu quả pháp lý của hành vi đại diện

1. Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện.

Điều 141. Phạm vi đại diện

1. Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ sau đây:

c) Nội dung ủy quyền;

Điều 143. Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện

1. Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:

a) Người được đại diện đồng ý;

b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;

c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện.

2. Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.

Ủy quyền là căn cứ làm phát sinh quan hệ giữa người đại diện và người được đại diện (cụ thể ở đây là giữa bên UQ và bên được UQ), ngoài ra không làm thay đổi mối quan hệ giữa người đại diện và người thứ ba tham gia giao dịch. Bởi căn cứ vào Điều 139 BLDS, giao dịch dân sự mà bên được UQ xác lập, thực hiện với người thứ ba trong phạm vi UQ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với bên UQ. Vậy phạm vi trách nhiệm mà bên UQ phải gánh chịu đối với hậu quả do bên được UQ gây ra được xác định như sau:

– Nếu bên được UQ gây hậu quả khi xác lập, thực hiện giao dịch trong phạm vi UQ thì bên UQ gánh chịu toàn bộ trách nhiệm với người thứ ba.

– Nếu bên được UQ gây hậu quả khi xác lập, thực hiện giao dịch vượt quá phạm vi UQ thì bên UQ chịu trách nhiệm với người thứ ba trong phạm vi UQ. Phần hậu quả vượt quá phạm vi UQ do bên được UQ chịu trách nhiệm cá nhân. Tuy nhiên, bên được UQ cũng không phải chịu trách nhiệm trong các trường hợp sau:

+ TH1: Bên UQ chịu trách nhiệm với bên thứ ba khi giao dịch do bên được UQ xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện mà:

a) Người được đại diện đồng ý;

b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;

c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện. + TH2: Không bên nào phải chịu trách nhiệm với bên thứ ba khi bên thứ ba biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi UQ mà vẫn tiến hành giao dịch với bên được UQ.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Sau khi đã ký văn bản ủy quyền Người được ủy quyền có thể từ chối ủy quyền được không?

Căn cứ pháp lý:

– Bộ luật dân sự 2015.

Trả lời:

Như đã phân tích ở trên về các loại văn bản UQ (hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền, công văn ủy quyền, quyết định ủy quyền), có loại văn bản có giá trị ràng buộc với bên được UQ, có loại thì không.

– Trường hợp được UQ thông qua hợp đồng ủy quyền hay giấy ủy quyền, bên được UQ có quyền từ chối UQ sau khi ký kết.

Hợp đồng ủy quyền, với bản chất là sự thỏa thuận giữa các bên chủ thể, hoàn toàn cho phép bên được UQ từ chối UQ. Việc từ chối này có thể được hiểu là có sự thỏa thuận hoặc không theo thỏa thuận. Nếu các bên thỏa thuận hiệu lực của hợp đồng UQ không phụ thuộc vào thời điểm ký kết mà chỉ phát sinh khi bên được UQ thể hiện sự đồng ý thông qua hành vi thực tế đó là xác lập, thực hiện việc UQ thì bên được UQ đương nhiên có quyền từ chối UQ sau khi đã ký hợp đồng. Bởi thực chất hợp đồng này chưa phát sinh hiệu lực, không có giá trị ràng buộc giữa các bên. Từ chối UQ không theo thỏa thuận chính là việc bên được UQ đơn phương chấm dứt hợp đồng UQ trước thời hạn. Bên được UQ có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng, tuy nhiên kéo theo đó phải gánh chịu trách nhiệm dân sự. Cụ thể, theo điểm a, điểm d khoản 3 Điều 140 Bộ luật dân sự 2015:

Điều 140. Thời hạn đại diện

3. Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong trường hợp sau đây:

a) Theo thỏa thuận;

d) Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;

Giấy UQ, như đã đề cập, không có giá trị ràng buộc đối với bên được UQ. Giấy UQ chỉ thể hiện mong muốn đơn phương của bên UQ do đó bên được UQ có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận việc UQ.

– Trường hợp được UQ thông qua công văn UQ hay quyết định UQ, bên được UQ không được từ chối UQ sau khi ký kết. Do đây là các loại văn bản cấp trên UQ thực hiện công việc cho cấp dưới, nếu bên được UQ từ chối thực hiện việc UQ thì phải chịu trách nhiệm về việc không thi hành mệnh lệnh, yêu cầu.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Sự giống và khác nhau giữa Hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền, văn bản ủy quyền, công văn ủy quyền, quyết định ủy quyền. Các căn cứ pháp luật, căn cứ nhận định tiêu biểu về vấn đề này

Căn cứ pháp lý:

  • Bộ luật dân sự 2015;
  • Luật Sở hữu trí tuệ 2005;
  • Thông tư số 15/2014/TT-BCA quy định về đăng ký xe; 
  • Nghị định số 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch;
  • Quyết định số 636/QĐ-BHXH về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội;
  • Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.

Trả lời:

1.1. Điểm giống nhau:

Những điểm giống của các loại văn bản UQ trên là:

– Cùng mục đích xác lập. Bên UQ chỉ định bên được UQ nhân danh, thay mặt mình để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Văn bản UQ là căn cứ xác lập quyền đại diện của bên được UQ đối với bên UQ.

– Cùng hình thức xác lập, đó là hình thức văn bản;

– Đều có chữ ký, xác nhận của bên UQ;

– Đều ghi nhận các điều khoản cơ bản: thông tin của bên UQ và bên được UQ, nội dung UQ, thời hạn UQ.

1.2. Điểm khác:

Khác biệt được xem xét theo các tiêu chí: khái niệm, chủ thể tham gia ký kết, giá trị ràng buộc của văn bản, nội dung điều chỉnh của văn bản. Sau đây xin trình bày những điểm khác nhau của hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền, văn bản ủy quyền, công văn ủy quyền và quyết định ủy quyền qua sự phân tích các tiêu chí trên đối với từng loại văn bản:

+ Văn bản ủy quyền:

Đây là thuật ngữ pháp lý được ghi nhận trong các văn bản pháp luật như BLDS 2015, Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Tuy nhiên, không có quy định định nghĩa “văn bản ủy quyền”. Theo quan điểm cá nhân, tôi cho rằng “văn bản ủy quyền” là thuật ngữ mang tính bao quát nhằm chỉ hình thức UQ là hình thức văn bản. Cụm từ này được dùng để gọi chung mọi loại văn bản có chứa nội dung UQ. Nói cách khác, hợp đồng UQ, giấy UQ, văn bản UQ, công văn UQ hay quyết định UQ đều chính là “văn bản ủy quyền”.

+ Hợp đồng ủy quyền:

Đây là thuật ngữ pháp lý được định nghĩa tại Điều 562 Bộ luật dân sự 2015:

Điều 562. Hợp đồng ủy quyền

Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Có 2 bên chủ thể tham gia ký kết, xác lập hợp đồng UQ đó là bên UQ và bên được UQ. Các bên chủ thể có thể là cá nhân, pháp nhân. Trường hợp pháp luật có quy định thì cá nhân, pháp nhân trực tiếp xác lập, thực hiện giao dịch phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện.

Hợp đồng UQ không có giá trị pháp lý nếu thiếu đi chữ ký, xác nhận của tất cả các bên. Kể từ thời điểm hợp đồng UQ có hiệu lực, bên được UQ bắt buộc phải thực hiện công việc UQ đúng theo thỏa thuận.

Nội dung trong hợp đồng bao gồm mọi thỏa thuận giữa các bên liên quan đến UQ, như các điều khoản về quyền và nghĩa vụ của từng bên, thù lao UQ, phương thức giải quyết tranh chấp, chấm dứt hợp đồng, hiệu lực hợp đồng,…

+ Giấy ủy quyền:

Đây không phải là thuật ngữ pháp lý được quy định trong Bộ luật dân sự 2015, song ở một số văn bản pháp luật khác có ghi nhận thuật ngữ này. Chẳng hạn:

Tại Điều 107 Luật Sở hữu trí tuệ 2005:

Điều 107. Uỷ quyền đại diện trong các thủ tục liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp

1. Việc uỷ quyền tiến hành các thủ tục liên quan đến việc xác lập, duy trì, gia hạn, sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ phải được lập thành giấy uỷ quyền.

2. Giấy uỷ quyền phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên, địa chỉ đầy đủ của bên uỷ quyền và bên được uỷ quyền;

b) Phạm vi uỷ quyền;

c) Thời hạn uỷ quyền;

d) Ngày lập giấy uỷ quyền;

đ) Chữ ký, con dấu (nếu có) của bên uỷ quyền.

Tại khoản 5 Điều 9 Thông tư số 15/2014/TT-BCA quy định về đăng ký xe:

Điều 9. Giấy tờ của chủ xe

5. Người được ủy quyền đến đăng ký xe phải xuất trình Chứng minh nhân dân của mình; nộp giấy ủy quyền có chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc xác nhận của cơ quan, đơn vị công tác.

Tại điểm d khoản 4 Điều 24 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch:

Điều 24. Thủ tục chứng thực chữ ký

4. Thủ tục chứng thực chữ ký quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều này cũng được áp dụng đối với các trường hợp sau đây:

d) Chứng thực chữ ký trong Giấy ủy quyền đối với trường hợp ủy quyền không có thù lao, không có nghĩa vụ bồi thường của bên được ủy quyền và không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản.

Tại khoản 4 Điều 3 Quyết định số 636/QĐ-BHXH về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội:

Điều 3. Hồ sơ, thời hạn, thẩm quyền giải quyết hưởng các chế độ BHXH và trách nhiệm lập, nộp hồ sơ, tiếp nhận, trả kết quả giải quyết

4. Việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hưởng BHXH, quy trình luân chuyển hồ sơ, lưu trữ hồ sơ hưởng BHXH thực hiện theo quy định hiện hành về tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về BHXH, BHYT, BHTN và lưu trữ hồ sơ BHXH.

Người lao động bảo lưu thời gian đóng BHXH, người tham gia BHXH tự nguyện, người chờ đủ tuổi để hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng, người đề nghị hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN do thương tật, bệnh tật tái phát và thân nhân người lao động nêu trên có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH. Khi nhận kết quả giải quyết thì phải trực tiếp nhận, trường hợp không đến nhận trực tiếp thì phải có giấy ủy quyền theo mẫu số 13-HSB hoặc hợp đồng ủy quyền theo quy định của pháp luật cho người đại diện hợp pháp của mình nhận kết quả giải quyết hưởng BHXH.

Trên thực tế tồn tại 2 loại giấy UQ: loại giấy UQ thể hiện việc UQ đơn phương và loại giấy UQ mang bản chất của hợp đồng UQ.

+ Đối với loại giấy UQ thể hiện việc UQ đơn phương, chỉ có chữ ký của bên UQ là mang tính bắt buộc. Bởi giấy UQ lúc này là văn bản thể hiện hành vi pháp lý đơn phương của bên UQ khi chỉ định một cá nhân, pháp nhân khác đại diện cho mình nên không bắt buộc phải có sự xác nhận cũng như đồng ý của bên được UQ.

Giá trị ràng buộc của giấy UQ thấp hơn hợp đồng UQ, bởi hiệu lực thực tế của giấy UQ chỉ phát sinh khi bên được UQ chấp thuận thực hiện công việc trên cơ sở tự nguyện mà không bị ràng buộc về mặt pháp lý.

Nội dung của giấy UQ đơn giản, ngắn gọn, linh hoạt hơn nhiều so với hợp đồng UQ. Thông thường giấy UQ chỉ ghi nhận thông tin cá nhân của các bên có liên quan, nội dung UQ, thời hạn UQ.

+ Đối với loại giấy UQ mang bản chất của hợp đồng UQ, tuy tên gọi của văn bản là “Giấy ủy quyền” nhưng toàn bộ nội dung và mục đích xác lập văn bản của các bên không khác gì khi tiến hành ký kết hợp đồng UQ. Lúc này, bản chất của văn bản là hợp đồng UQ chứ không phải giấy UQ như tên gọi các bên sử dụng cho văn bản UQ này.

+ Công văn ủy quyền:

Công văn không phải một loại văn bản QPPL và “công văn ủy quyền” không phải một thuật ngữ pháp lý. Khi trình bày công văn không có tên gọi văn bản, vậy nên “công văn ủy quyền” không phải tên gọi mà thực chất là việc đề cập chức năng, mục đích của công văn đó.

Công văn được xem là loại văn bản hành chính và được sử dụng tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để giải quyết công việc nội bộ. Theo đó, công văn UQ do cấp trên ban hành UQ cho cấp dưới thay mặt mình hoàn thành công việc UQ. Trong công văn chỉ có chữ ký, con dấu của bên UQ.

Công văn có giá trị pháp lý bắt buộc với bên được UQ.

Nội dung của công văn UQ khá giống với giấy UQ và không chi tiết như hợp đồng UQ. Trong đó bao gồm các điều khoản về thông tin liên hệ của bên được UQ, nội dung, phạm vi UQ, thời hạn UQ và hiệu lực văn bản.

+ Quyết định ủy quyền:

Có 2 loại quyết định đó là quyết định của cơ quan nhà nước và quyết định không phải của cơ quan nhà nước. Quyết định của cơ quan nhà nước là văn bản pháp luật, bao gồm văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Loại quyết định thứ hai không phải là văn bản pháp luật, do ban lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp ban hành và chỉ sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp.

Dù có là VBPL hay không thì quyết định cũng đều là văn bản ghi nhận nhiệm vụ, yêu cầu từ cấp trên xuống cấp dưới. Quyết định UQ cũng do cấp trên ban hành nhằm chỉ định cấp dưới thay mặt mình tiến hành việc UQ. Quyết định UQ chỉ cần có chữ ký, đóng dấu xác nhận của bên UQ mà thôi.

Quyết định UQ có giá trị bắt buộc thực hiện đối với bên được UQ. Bên được UQ không được từ chối UQ. Nội dung của quyết định UQ tương tự với công văn UQ, trong đó ghi nhận thông tin liên hệ của bên được UQ, nội dung, phạm vi UQ, thời hạn UQ và hiệu lực văn bản.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Dựng tường bao quanh khu đất của mình cao trên 2m thì có cần xin giấy phép xây dựng không?

  • Căn cứ pháp lý:

– Bộ luật dân sự 2015;

– Luật Xây dựng 2014;

Nghị định số 64/2012/NĐ-CP về cấp giấy phép xây dựng.

  • Trả lời: Dựng tường cao trên 2m bao quanh khu đất thuộc trường hợp phải xin cấp giấy phép xây dựng.

Thứ nhất, việc dựng tường cao trên 2m bao quanh khu đất là quyền của chủ sở hữu quyền sử dụng đất hợp pháp. Theo khoản 1, khoản 2 Điều 176 BLDS 2015:

Điều 176. Mốc giới ngăn cách các bất động sản

1. Chủ sở hữu bất động sản chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình.

2. Các chủ sở hữu bất động sản liền kề có thể thỏa thuận với nhau về việc dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn trên ranh giới để làm mốc giới ngăn cách giữa các bất động sản; những vật mốc giới này là sở hữu chung của các chủ thể đó.

Người có quyền sử dụng đất được phép xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình hoặc trên phần đất là ranh giới giữa các bất động sản liền kề nếu có sự đồng ý của chủ sở hữu bất động sản liền kề. Pháp luật hiện hành không quy định giới hạn chiều cao đối với tường rào bao quanh đất, do đó việc dựng tường cao trên 2m là phù hợp với quy định pháp luật.

Thứ hai, việc dựng tường cao trên 2m bao quanh khu đất không thuộc diện công trình được miễn giấy phép xây dựng theo khoản 1, khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 2014:

Điều 89. Đối tượng và các loại giấy phép xây dựng

1. Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có giấy phép xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Công trình được miễn giấy phép xây dựng gồm:

a) Công trình bí mật nhà nước, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp và công trình nằm trên địa bàn của hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên;

b) Công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư;

c) Công trình xây dựng tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính;

d) Công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận về hướng tuyến công trình;

đ) Công trình xây dựng thuộc dự án khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thẩm định thiết kế xây dựng theo quy định của Luật này;

e) Nhà ở thuộc dự án phát triển đô thị, dự án phát triển nhà ở có quy mô dưới 7 tầng và tổng diện tích sàn dưới 500 m2 có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

g) Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực, không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình;

h) Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc;

i) Công trình hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng và ở khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn được duyệt;

k) Công trình xây dựng ở nông thôn thuộc khu vực chưa có quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt; nhà ở riêng lẻ ở nông thôn, trừ nhà ở riêng lẻ xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa;

Như vậy, muốn dựng tường như trên phải xin cấp giấy phép xây dựng theo đúng trình tự, thủ tục cấp giấy phép xây dựng mới đối với công trình không theo tuyến. Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng trong trường hợp này thuộc về UBND cấp huyện hoặc UBND xã quản lý địa giới hành chính nơi có khu đất. Theo Điều 14 Nghị định số 64/2012/NĐ-CP về cấp giấy phép xây dựng:

Điều 14. Thẩm quyền cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại và thu hồi giấy phép xây dựng

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình xây dựng cấp đặc biệt, cấp I, cấp II; công trình tôn giáo; công trình di tích lịch sử – văn hóa; công trình tượng đài, tranh hoành tráng thuộc địa giới hành chính do mình quản lý; những công trình trên các tuyến, trục đường phố chính trong đô thị; công trình thuộc dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; công trình thuộc dự án và các công trình khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.

 2. Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép xây dựng các công trình còn lại và nhà ở riêng lẻ ở đô thị thuộc địa giới hành chính do mình quản lý, trừ các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này.3. Ủy ban nhân dân xã cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ tại những điểm dân cư nông thôn đã có quy hoạch xây dựng được duyệt thuộc địa giới hành chính do mình quản lý.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Tính pháp lý của Hợp đồng lao động 6 tháng, các quy định xung quanh và những đặc trưng cụ thể.

Cơ sở pháp lý:

– Bộ luật lao động 2012;

– Thông tư số 21/LĐTBXH-TT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 198/CP về HĐ lao động;

Trả lời:

          Trước hết, cần khẳng định HĐ lao động 6 tháng là loại HĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. Đây là dạng hợp đồng có giá trị pháp lý đồng thời mang tính bắt buộc thực hiện đối với cả người sử dụng lao động và người lao động, bởi chỉ có công việc tạm thời có thời hạn dưới 3 tháng mới có thể được giao kết dưới dạng lời nói. Mọi công việc có thời hạn từ 3 tháng trở lên đều bắt buộc phải được giao kết bằng văn bản (Điều 16 Bộ luật lao động).

          Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu loại HĐ theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng, em nhận thấy tồn đọng một số vấn đề sau:

Thứ nhất, về việc xác định công việc thuộc đối tượng điều chỉnh của HĐ.

          Hiện nay không có quy định nào định nghĩa hay đưa ra tiêu chí xác định công việc được xem là “công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng” hay “công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên”. Như vậy, trên thực tế nsdlđ hoàn toàn có thể lợi dụng kẽ hở này để ký kết HĐ theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để điều chỉnh một công việc vốn không phải là công việc theo thời vụ, mang tính chất tạm thời. Trước đây tại Thông tư số 21/LĐTBXH-TTcũng có định nghĩa “công việc có tính chất thường xuyên, ổn định từ 1 năm trở lên”, song đây lại là văn bản không còn hiệu lực. Cụ thể, tại mục 2a phần II về “hình thức, nội dung, loại hợp đồng lao động” của Thông tư:

2. Loại hợp đồng lao động quy định tại Điều 3 Nghị định số 198/CP, nay hướng dẫn thêm như sau:

a) Công việc có tính chất thường xuyên, ổn định từ 1 năm trở lên được hiểu là công việc đó được thực hiện hết ngày này qua ngày khác liên tục từ 1 năm trở lên.

Thứ hai, về số lần HĐ mới được phép ký kết sau HĐ đầu tiên.

          Bộ luật lao động 2012 không đặt ra khung pháp lý nhằm giới hạn số lần ký kết HĐ mới sau HĐ đầu tiên trong trường hợp HĐ mới là loại HĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. Theo khoản 2 Điều 22:

Điều 22. Loại hợp đồng lao động

2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.

Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.

           Vậy liệu có thể mặc nhiên hiểu rằng sau một HĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng, các bên có thể tiếp tục ký kết loại HĐ này với số lần lặp không giới hạn? Nếu liên tiếp ký kết những HĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì có làm mất đi tính “mùa vụ” và tính ngắn hạn, không thường xuyên của loại HĐ này?

Thứ ba, về thời hạn ký kết HĐ mới.

          Khoản 2 Điều 22 nói trên có quy định về thời hạn ký kết HĐ mới (trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn) khi HĐ cũ đã hết hạn mà các bên vẫn duy trì quan hệ lao động. Tuy nhiên, bất cập nằm ở chỗ trường hợp các bên ký kết HĐ mới (theo đúng thời hạn) vậy quy chế pháp lý nào điều chỉnh quan hệ lao động giữa nsdlđ và nlđ kể từ ngày HĐ cũ hết hạn cho đến trước ngày HĐ mới có hiệu lực?

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Sau khi ký Ủy quyền, người ủy quyền có còn quyền tự thực hiện việc được ủy quyền không

  • Căn cứ pháp lý:

– Bộ luật dân sự 2015.

  • Trả lời: Sau khi ký Ủy quyền, người ủy quyền vẫn có quyền tự thực hiện việc được ủy quyền.

Thứ nhất, pháp luật hiện hành không quy định về hệ quả pháp lý của việc ủy quyền. Hiện chưa có căn cứ pháp lý trả lời cho câu hỏi liệu sau khi ký văn bản ủy quyền, người ủy quyền còn quyền tự thực hiện việc được ủy quyền hay không.

Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân, tôi cho rằng việc ký kết Hợp đồng ủy quyền không làm mất đi quyền tự mình thực hiện công việc ủy quyền của bên ủy quyền. Bên được ủy quyền được xem là đại diện theo ủy quyền của bên ủy quyền, tức “nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác” để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự (Điều 134 BLDS 2015). Như vậy, mọi hành vi của bên được ủy quyền, trong phạm vi ủy quyền, đều xuất phát từ lợi ích của bên ủy quyền. Việc bên ủy quyền chỉ định một cá nhân, pháp nhân khác thực hiện công việc thay mình thực chất là để đảm bảo cho việc thực hiện, hoàn thành công việc ủy quyền. Vậy đương nhiên nếu bên ủy quyền xét thấy trên thực tế, bản thân có thể tự mình tiến hành công việc đạt hiệu quả cao thì có thể tự mình thực hiện.

Hơn thế nữa, xét riêng trường hợp bên ủy quyền chỉ giao một phần công việc cho cá nhân, pháp nhân khác thực hiện thay mình, lúc này phần việc còn lại đương nhiên thuộc trách nhiệm của bên ủy quyền. Hoặc khi thời hạn ủy quyền hết mà công việc chưa được hoàn thành, bên ủy quyền phải tiếp tục hoàn thành phần việc còn lại. Bởi các bên có quyền tự do thỏa thuận về thời hạn và phạm vi đại diện theo ủy quyền, căn cứ vào Điều 140, Điều 141 BLDS 2015:

Điều 140. Thời hạn đại diện

1. Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.

Điều 141. Phạm vi đại diện

1. Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ sau đây:c) Nội dung ủy quyền

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Hợp đồng Ủy quyền có thể thêm bổ sung thêm phụ lục không, viết như thế nào, quy định rao sao?

  • Căn cứ pháp lý:

– Bộ luật dân sự 2015.

  • Trả lời: Có thể thêm Phụ lục đính kèm Hợp đồng ủy quyền.

            Hợp đồng Ủy quyền là một loại hợp đồng, được định nghĩa tại Điều 562 BLDS 2015 như sau:

Điều 562. Hợp đồng ủy quyền

Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Pháp luật dân sự không quy định cấm bất kì hợp đồng nào có phụ lục kèm theo. Nói cách khác, các bên khi ký kết bất kể loại hợp đồng nào đều có thể tự do thỏa thuận đính kèm Phụ lục cho hợp đồng đó. Phụ lục của Hợp đồng Ủy quyền có thể có nội dung về sửa đổi, bổ sung hoặc quy định chi tiết về một hay một số điều khoản trong Hợp đồng chính. Tuy nhiên cũng cần lưu ý về vấn đề hiệu lực của phụ lục tại Điều 403 BLDS 2015:

Điều 403. Phụ lục hợp đồng

1. Hợp đồng có thể có phụ lục kèm theo để quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng. Nội dung của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung của hợp đồng.2. Trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp đồng thì điều khoản này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trường hợp các bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản trong hợp đồng thì coi như điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Trong hợp đồng có nên để nội dung về kế thừa hợp đồng (cụ thể 1 bên chết, giải thế, chấm dứt hoạt động)

Cơ sở pháp lý:

– Bộ luật dân sự năm 2015;

– Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015;

– Luật Doanh nghiệp năm 2014.

Trả lời:

Dựa trên những căn cứ pháp lý được viện dẫn dưới đây, cho thấy pháp luật có quy định tương đối chi tiết, cụ thể về các trường hợp kế thừa quyền lợi nghĩa vụ của hợp đồng, vì thế tùy từng trường hợp, có thể không cần thiết phải xây dựng thêm điều khoản về kế thừa Hợp đồng trong Hợp đồng.

Căn cứ vào Bộ luật dân sự năm 2015:

Điều 92. Chuyển đổi hình thức của pháp nhân

1. Pháp nhân có thể được chuyển đổi hình thức thành pháp nhân khác.

2. Sau khi chuyển đổi hình thức, pháp nhân được chuyển đổi chấm dứt tồn tại kể từ thời điểm pháp nhân chuyển đổi được thành lập; pháp nhân chuyển đổi kế thừa quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân được chuyển đổi.

Điều 88. Hợp nhất pháp nhân

2. Sau khi hợp nhất, các pháp nhân cũ chấm dứt tồn tại kể từ thời điểm pháp nhân mới được thành lập; quyền và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân cũ được chuyển giao cho pháp nhân mới.

Điều 89. Sáp nhập pháp nhân

2. Sau khi sáp nhập, pháp nhân được sáp nhập chấm dứt tồn tại; quyền và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân được sáp nhập được chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập.

Điều 90. Chia pháp nhân

2. Sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới.

Điều 91. Tách pháp nhân

2. Sau khi tách, pháp nhân bị tách và pháp nhân được tách thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của mình phù hợp với mục đích hoạt động.

Điều 92. Chuyển đổi hình thức của pháp nhân

2. Sau khi chuyển đổi hình thức, pháp nhân được chuyển đổi chấm dứt tồn tại kể từ thời điểm pháp nhân chuyển đổi được thành lập; pháp nhân chuyển đổi kế thừa quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân được chuyển đổi.

Điều 93. Giải thể pháp nhân

2. Trước khi giải thể, pháp nhân phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về tài sản.

Điều 382. Chấm dứt nghĩa vụ khi bên có quyền là cá nhân chết hoặc pháp nhân chấm dứt tồn tại

Khi các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định về việc nghĩa vụ được thực hiện chỉ dành cho cá nhân hoặc pháp nhân là bên có quyền mà cá nhân chết hoặc pháp nhân chấm dứt tồn tại thì nghĩa vụ cũng chấm dứt.

Điều 422. Chấm dứt hợp đồng

Hợp đồng chấm dứt trong trường hợp sau đây:

3. Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;

Căn cứ vào Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015:

Điều 74. Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng

1. Trường hợp đương sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ về tài sản của họ được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng.

2. Trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức đang tham gia tố tụng phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức thì việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức đó được xác định như sau:

a) Trường hợp tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh thì cá nhân, tổ chức là thành viên của tổ chức đó hoặc đại diện của họ tham gia tố tụng;

b) Trường hợp cơ quan, tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể là cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức đó hoặc đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức tiếp nhận các quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó tham gia tố tụng;

c) Trường hợp tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức thì cá nhân, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ của tổ chức đó tham gia tố tụng.

3. Trường hợp thay đổi chủ sở hữu của tổ chức và có việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho chủ sở hữu mới thì chủ sở hữu mới kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng.

4. Trường hợp tổ chức được chuyển giao quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về dân sự thì tổ chức đó kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng.

5. Trường hợp tổ chức không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự mà người đại diện đang tham gia tố tụng chết thì tổ chức đó phải cử người khác làm đại diện để tham gia tố tụng; nếu không cử được người đại diện hoặc tổ chức đó phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể thì các cá nhân là thành viên của tổ chức đó tham gia tố tụng.

Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp năm 2014:

Điều 196. Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần

4. Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi.

Điều 197. Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

4. Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi.

Điều 198. Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

3. Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Phân biệt khái niệm phạt vi phạm và bồi thường hợp đồng. Các điểm khác nhau về cơ sở pháp lý, điều kiện áp dụng, mục đích và căn cứ.

 Phạt vi phạmBồi thường thiệt hại
Cơ sở pháp lýĐiều 418 Bộ luật dân sự năm 2015Điều 13, Điều 360, Điều 419 Bộ luật dân sự năm 2015
Căn cứ áp dụng– Có thỏa thuận – Có hành vi vi phạm– Có hành vi vi phạm – Có thiệt hại thực tế – Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế
Điều kiện áp dụngTheo thỏa thuậnBên bị vi phạm phải chứng minh có đầy đủ căn cứ áp dụng
Mức phạt/bồi thườngTheo thỏa thuận nhưng không được vượt quá mức trần nếu luật liên quan có quy địnhGiá trị bồi thường bao gồm giá trị tổn thất thực tế và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng do HĐ mang lại
Mục đích áp dụng– Răn đe, ngăn ngừa các hành vi vi phạm có thể xảy ra – Nâng cao ý thức trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện HĐ– Khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra – Bảo vệ lợi ích của bên bị vi phạm

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Ký kết hợp đồng tại Việt Nam có bắt buộc phải sử dụng pháp luật Việt Nam (trong các trường hợp việc thực hiện thỏa thuận hợp đồng không nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam)

Cơ sở pháp lý:

– Bộ luật dân sự năm 2015

Trả lời:

Việc ký kết HĐ tại Việt Nam trong một số trường hợp không bắt buộc phải sử dụng pháp luật Việt Nam mà có thể áp dụng pháp luật nước ngoài.

Căn cứ vào khoản 2 Điều 663, Điều 683 Bộ luật dân sự năm 2015:

Điều 663. Phạm vi áp dụng

2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;

b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;

c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.

Điều 683. Hợp đồng

1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng.

2. Pháp luật của nước sau đây được coi là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng:

a) Pháp luật của nước nơi người bán cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa;

b) Pháp luật của nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng dịch vụ;

c) Pháp luật của nước nơi người nhận quyền cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ;

d) Pháp luật của nước nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc đối với hợp đồng lao động. Nếu người lao động thường xuyên thực hiện công việc tại nhiều nước khác nhau hoặc không xác định được nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng lao động là pháp luật của nước nơi người sử dụng lao động cư trú đối với cá nhân hoặc thành lập đối với pháp nhân;

đ) Pháp luật của nước nơi người tiêu dùng cư trú đối với hợp đồng tiêu dùng.

3. Trường hợp chứng minh được pháp luật của nước khác với pháp luật được nêu tại khoản 2 Điều này có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước đó.

4. Trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì pháp luật áp dụng đối với việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là pháp luật của nước nơi có bất động sản.

5. Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.

Các bên có thể lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngoài để điều chỉnh quá trình giao kết HĐ trong trường hợp việc thực hiện HĐ không nằm trong lãnh thổ Việt Nam. Bởi lúc này giữa các bên đã hình thành quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Và như vậy, hoàn toàn có thể áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 683: “Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng”. Nếu trong HĐ các bên thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước đó sẽ được áp dụng, tức không có sự bắt buộc sử dụng pháp luật Việt Nam.

Tuy nhiên, cần lưu ý các trường hợp sau bắt buộc phải áp dụng pháp luật Việt Nam:

1/ Các bên không thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng, pháp luật Việt Nam có mối liên hệ gắn bó nhất với HĐ;

2/ Đối tượng của HĐ là bất động sản tại Việt Nam; nội dung HĐ liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ;

3/ Các bên trong HĐ lao động, HĐ tiêu dùng thỏa thuận lựa chọn pháp luật nước ngoài nhưng việc áp dụng pháp luật này có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Người được ủy quyền đứng ra ký Hợp đồng thì Hợp đồng có giá trị hiệu lực như thế nào (theo thời hạn ủy quyền, theo thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng hay theo một thời hạn khác)

Cơ sở pháp lý:

– Bộ luật dân sự năm 2015

Trả lời:

Hiệu lực của hợp đồng được ký kết bởi người được ủy quyền ký kết HĐ được xác định theo thời hạn thỏa thuận trong HĐ, trừ trường hợp HĐ bị tuyên bố vô hiệu. Cụ thể như sau:

Căn cứ vào Điều 140, Điều 141, khoản 1 Điều 117, khoản 1 Điều 401 Bộ luật dân sự năm 2015:

Điều 140. Thời hạn đại diện

1. Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.

2. Trường hợp không xác định được thời hạn đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này thì thời hạn đại diện được xác định như sau:

a) Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện được tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân sự đó;

b) Nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện là 01 năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.

3. Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong trường hợp sau đây:

a) Theo thỏa thuận;

b) Thời hạn ủy quyền đã hết;

c) Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;

d) Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;

đ) Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;

e) Người đại diện không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 của Bộ luật này;

g) Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được.

Điều 141. Phạm vi đại diện

1. Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ sau đây:

a) Quyết định của cơ quan có thẩm quyền;

b) Điều lệ của pháp nhân;

c) Nội dung ủy quyền;

d) Quy định khác của pháp luật.

2. Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

3. Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

4. Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình.

Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;

b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;

Điều 401. Hiệu lực của hợp đồng

1. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.

Trước hết, có thể khẳng định thời hạn có hiệu lực của HĐ không phụ thuộc vào thời hạn ủy quyền. Bởi thời hạn ủy quyền (hay thời hạn đại diện) chỉ là thời hạn để người được ủy quyền tiến hành công việc trong phạm vi, nội dung ủy quyền. Thời hạn của hợp đồng chỉ phụ thuộc vào thỏa thuận giữa các bên hoặc quy định pháp luật nếu có.

Tuy nhiên, vấn đề xác định thời hạn HĐ sẽ không có ý nghĩa nếu đó là HĐ vô hiệu. Nếu vô hiệu thì HĐ sẽ hết hiệu lực ngay tại thời điểm Tòa án tuyên bố HĐ này vô hiệu. Để xác định một HĐ có vô hiệu hay không cần xem xét quy định từ Điều 117 đến Điều 119 và từ Điều 122 đến Điều 130 Bộ luật dân sự năm 2015.

Một vấn đề cũng cần được lưu ý là thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu (Điều 132). HĐ vô hiệu sẽ được coi có hiệu lực nếu hết thời hiệu luật định mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu:

Điều 132. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu

1. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các Điều 125, 126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kể từ ngày:

a) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết người được đại diện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch;

b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, do bị lừa dối;

c) Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép;

d) Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch;

đ) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp giao dịch dân sự không tuân thủ quy định về hình thức.

2. Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.

3. Đối với giao dịch dân sự quy định tại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cơ sở pháp lý:

– Bộ luật dân sự năm 2015;

– Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013;

– Bộ luật lao động năm 2012;

– Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015;

– Luật Trọng tài thương mại năm 2010.

Trả lời:

Hiện nay, trên thực tế tồn tại các phương thức giải quyết tranh chấp HĐ sau:

1/ Phương thức thương lượng, hòa giải

2/ Phương thức giải quyết thông qua trọng tài

3/ Phương thức giải quyết thông qua Tòa án

Thứ nhất, về phương thức thương lượng, hòa giải:

Đây là phương thức đầu tiên xuất hiện khi xảy ra trranh chấp giữa các bên. Hiện nay có 2 xu hướng hòa giải:

Tự hòa giải: là việc các bên chủ động thương lượng, thỏa thuận đi tới thống nhất trong việc giải quyết tranh chấp mà không có sự can thiệp của bên thứ ba. Theo đó các bên tự nguyện, thiện chí giải quyết tranh chấp theo thỏa thuận.

Hòa giải qua trung gian: là việc các bên tiến hành hòa giải với nhau dưới sự hổ trợ, giúp đỡ của bên thứ ba (trung gian hòa giải). Trung gian hòa giải là cá nhân, tổ chức hay Tòa án phụ thuộc vào sự lựa chọn của các bên tranh chấp hoặc quy định của pháp luật. Cụ thể:

Căn cứ vào Bộ luật dân sự năm 2015:

Điều 7. Chính sách của Nhà nước đối với quan hệ dân sự

2. Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với quy định của pháp luật được khuyến khích.

Căn cứ vào Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013:

Điều 3. Phạm vi hòa giải ở cơ sở

1. Việc hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ các trường hợp sau đây:

a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;

b) Vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự không được hòa giải;

c) Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử lý vi phạm hành chính;

d) Mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hòa giải ở cơ sở theo quy định pháp luật.

2. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 16. Căn cứ tiến hành hòa giải

Hòa giải ở cơ sở được tiến hành khi có một trong các căn cứ sau đây:

1. Một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải;

2. Hòa giải viên chứng kiến hoặc biết vụ, việc thuộc phạm vi hòa giải;

3. Theo phân công của tổ trưởng tổ hòa giải hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Căn cứ vào Bộ luật lao động năm 2012:

Điều 201. Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động

1. Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:

a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;

c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;

d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.

đ) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Điều 204. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể tại cơ sở

1. Trình tự hoà giải tranh chấp lao động tập thể được thực hiện theo quy định tại Điều 201 của Bộ luật này. Biên bản hòa giải phải nêu rõ loại tranh chấp lao động tập thể.

Căn cứ vào Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015:

Điều 10. Hòa giải trong tố tụng dân sự

Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.

Thứ hai, về phương thức giải quyết thông qua trọng tài:

Đây là phương thức giải quyết thông qua bên trung gian là Trọng tài viên hoặc Hội đồng trọng tài. Hiện nay, phương thức này chỉ được áp dụng đối với quan hệ thương mại và quan hệ lao động. Trọng tài thương mại hay Tòa án chỉ giải quyết tranh chấp nếu có thỏa thuận trọng tài giữa các bên trong hợp đồng. Trong khi đó, Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động về lợi ích khi một trong các bên có đơn yêu cầu.

Căn cứ vào Luật Trọng tài thương mại năm 2010:

Điều 2. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài

1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.

2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.

3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.

Điều 5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài

1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.

Điều 7. Xác định Toà án có thẩm quyền đối với hoạt động trọng tài

1. Trường hợp các bên đã có thỏa thuận lựa chọn một Tòa án cụ thể thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án được các bên lựa chọn.

Căn cứ vào Bộ luật lao động năm 2012:

Điều 203. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể

2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích bao gồm:

a) Hoà giải viên lao động;

b) Hội đồng trọng tài lao động.

Điều 204. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể tại cơ sở

2. Trong trường hợp hoà giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành thì thực hiện theo quy định sau đây:

 b) Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích các bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.

Thứ ba, về phương thức giải quyết thông qua Tòa án:

Trường hợp các bên hòa giải không thành hoặc không tiến hành hòa giải mà nộp đơn khởi kiện trực tiếp cho Tòa án thì Tòa án được xem là cơ quan giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, lúc này cần xem xét vấn đề thẩm quyền giải quyết của Tòa án đối với tranh chấp về hợp đồng.

Căn cứ vào Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015:

Điều 26. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án

3. Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.

Điều 32. Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án

1. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động mà hòa giải thành nhưng các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, hòa giải không thành hoặc không hòa giải trong thời hạn do pháp luật quy định, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:

 a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;

đ) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Giới hạn của mức phạt vi phạm hợp đồng (ví dụ: giá trị hợp đồng là 1 tỷ đồng, mức phạt có thể là 1,5 tỷ đồng không?)

Cơ sở pháp lý:

– Bộ luật dân sự năm 2015;

– Luật Thương mại năm 2005;

– Luật Xây dựng năm 2014;

– Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng;

– Luật Đấu thầu năm 2013;

Trả lời:

Tùy vào loại hợp đồng các bên giao kết, ta xác định được thỏa thuận phạt vi phạm có mức giới hạn theo luật định hay không. Cụ thể:

+ Đối với hợp đồng dân sự: không có giới hạn cho mức phạt vi phạm.

Căn cứ vào Điều 418 Bộ luật dân sự năm 2015:

Điều 418. Thỏa thuận phạt vi phạm

1. Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải

nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm.

2. Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.

3. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không

phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại.

Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải

chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm.

Theo khoản 2 Điều 418, mức phạt vi phạm cao hay thấp hoàn toàn tùy theo sự thỏa thuận của các bên. Bởi trong các giao dịch dân sự, pháp luật tôn trọng tối đa sự thỏa thuận giữa các bên nên không quy định giới hạn phạt vi phạm. Tuy nhiên, mức phạt vi phạm vẫn có thể chịu sự ràng buộc của một số luật liên quan: “trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác”. Cụ thể đó là pháp luật thương mại, xây dựng và đấu thầu.

+ Đối với hợp đồng thương mại: giới hạn của mức phạt vi phạm là 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm hoặc 10 lần thù lao dịch vụ giám định.

Căn cứ vào Điều 301, Điều 266 Luật Thương mại năm 2005:

Điều 301. Mức phạt vi phạm

Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.

Điều 266. Phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trong trường hợp kết quả giám định sai

1. Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết quả sai do lỗi vô ý của mình thì phải trả tiền phạt cho khách hàng. Mức phạt do các bên thỏa thuận, nhưng không vượt quá mười lần thù lao dịch vụ giám định.

Như vậy, pháp luật thương mại có quy định mức giới hạn cho thỏa thuận phạt vi phạm. Luật Thương mại quy định 2 mức như sau:

1/ Đối với chủ thể không hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định, mức phạt tối đa là 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.

2/ Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định, mức phạt tối đa là 10 lần thù lao dịch vụ giám định.

+ Đối với hợp đồng xây dựng: giới hạn của mức phạt vi phạm là 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm. Giới hạn này chỉ áp dụng với các công trình sử dụng vốn nhà nước.

Căn cứ vào khoản 2 Điều 146 Luật Xây dựng năm 2014:

Điều 146. Thưởng, phạt hợp đồng xây dựng, bồi thường thiệt hại do vi phạm và giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng

2. Đối với công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước, mức phạt hợp đồng không vượt quá 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm. Ngoài mức phạt theo thỏa thuận, bên vi phạm hợp đồng còn phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, bên thứ ba (nếu có) theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan khác.

Căn cứ vào khoản 2 Điều 1 Nghị định 37/2015/NĐ-CP:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

 2. Nghị định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc xác lập và quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng thuộc dự án đầu tư xây dựng (bao gồm cả hợp đồng xây dựng giữa nhà đầu tư thực hiện dự án BOT, BTO, BT và PPP với nhà thầu thực hiện các gói thầu của dự án) sau:

a) Dự án đầu tư xây dựng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập;

b) Dự án đầu tư xây dựng của doanh nghiệp nhà nước;

c) Dự án đầu tư xây dựng không thuộc quy định tại Điểm a, b Khoản này có sử dụng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án;

Khuyến khích các tổ chức, cá nhân liên quan đến hợp đồng xây dựng thuộc các dự án đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn vốn khác áp dụng quy định tại Nghị định này.

Vậy pháp luật xây dựng có quy định mức giới hạn cho thỏa thuận phạt vi phạm. Mức giới hạn này là 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm và chỉ áp dụng đối với công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước. Đối với các tổ chức, cá nhân liên quan đến hợp đồng xây dựng thuộc các dự án đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn vốn khác thì được tự do thỏa thuận mức phạt, song nhà nước vẫn khuyến khích áp dụng mức tối đa 12% như trên.

+ Đối với hợp đồng đấu thầu: giới hạn của mức phạt vi phạm là từ 2% đến 10% giá trúng thầu đối với nhà thầu và từ 1% đến 3% tổng mức đầu tư của dự án đối với nhà đầu tư.

Căn cứ vào Điều 66, Điều 72 Luật Đấu thầu năm 2013:

Điều 66. Bảo đảm thực hiện hợp đồng

1. Bảo đảm thực hiện hợp đồng được áp dụng đối với nhà thầu được lựa chọn, trừ nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, nhà thầu được lựa chọn theo hình thức tự thực hiện và tham gia thực hiện của cộng đồng.

2. Nhà thầu được lựa chọn phải thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng trước thời điểm hợp đồng có hiệu lực.

3. Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu, giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng được quy định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo mức xác định từ 2% đến 10% giá trúng thầu.

4. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực cho đến ngày các bên hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc ngày chuyển sang thực hiện nghĩa vụ bảo hành đối với trường hợp có quy định về bảo hành. Trường hợp cần gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng, phải yêu cầu nhà thầu gia hạn tương ứng thời gian có hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng.

5. Nhà thầu không được hoàn trả bảo đảm thực hiện hợp đồng trong trường hợp sau đây:

a) Từ chối thực hiện hợp đồng khi hợp đồng đã có hiệu lực;

b) Vi phạm thỏa thuận trong hợp đồng;

c) Thực hiện hợp đồng chậm tiến độ do lỗi của mình nhưng từ chối gia hạn hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng.

Điều 72. Bảo đảm thực hiện hợp đồng

1. Nhà đầu tư được lựa chọn phải thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng trước thời điểm hợp đồng có hiệu lực.

2. Căn cứ quy mô, tính chất của dự án, giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng được quy định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo mức xác định từ 1% đến 3% tổng mức đầu tư của dự án.

3. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng tính từ ngày hợp đồng được ký chính thức đến ngày công trình được hoàn thành và nghiệm thu hoặc ngày các điều kiện bảo đảm việc cung cấp dịch vụ được hoàn thành theo quy định của hợp đồng. Trường hợp cần gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng, phải yêu cầu nhà đầu tư gia hạn tương ứng thời gian có hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng.

4. Nhà đầu tư không được hoàn trả bảo đảm thực hiện hợp đồng trong trường hợp sau đây:

a) Từ chối thực hiện hợp đồng khi hợp đồng đã có hiệu lực;

b) Vi phạm thỏa thuận trong hợp đồng;

c) Thực hiện hợp đồng chậm tiến độ do lỗi của mình nhưng từ chối gia hạn hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng.

Có thể thấy, pháp luật đấu thầu không ghi nhận cụ thể thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, các trường hợp nhà thầu, nhà đầu tư không được hoàn trả giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng chính là các trường hợp vi phạm hợp đồng và do đó tiền bảo đảm thực hiện hợp đồng mang bản chất của một khoản tiền phạt vi phạm. Vậy có thể khẳng định pháp luật đấu thầu có quy định mức giới hạn cho thỏa thuận phạt vi phạm. Luật Đấu thầu quy định 2 mức như sau:

1/ Đối với nhà thầu được lựa chọn, mức phạt tối đa là từ 2% đến 10% giá trúng thầu.

2/ Đối với nhà đầu tư được lựa chọn, mức phạt tối đa là từ 1% đến 3% tổng mức đầu tư của dự án.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Khái niệm Hợp đồng nguyên tắc

Hợp đồng nguyên tắc là thỏa thuận giữa các bên về nguyên tắc hoạt động khi tiến hành giao dịch. Hợp đồng nguyên tắc thường được kí kết giữa các chủ thể của giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Nguyên tắc được thỏa thuận trong hợp đồng là những nội dung cơ bản, quan trọng và có tính chất cố định. Những nguyên tắc đó về lâu dài có thể trở thành thông lệ làm việc giữa các bên. Như vậy, có thể hiểu hợp đồng nguyên tắc là hợp đồng khung hay biên bản ghi nhớ giữa các chủ thể để các bên thực hiện hàng loạt các giao dịch phát sinh sau đó.

Đặc điểm phân biệt của Hợp đồng nguyên tắc

– Được hình thành dưới hình thức văn bản và ít được sửa đổi, bổ sung. Bởi hợp đồng quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc, tôn chỉ hoạt động giữa các bên nên cần thiết phải lập thành văn bản và có con dấu của các bên. Xem xét về bản chất của nguyên tắc, hợp đồng nguyên tắc ít hoặc không có sửa đổi, bổ sung.

– Nội dung chỉ quy định chung chung, một số điều khoản liên quan đến hàng hoá/dịch vụ cụ thể thì được dẫn chiếu tới một văn bản khác (hợp đồng chính, phụ lục hợp đồng, đơn đặt hàng,…). 

– Các điều khoản cơ bản bao gồm: thông tin về các bên chủ thể, nguyên tắc chung, đối tượng hợp đồng, giá trị hợp đồng, phương thức thanh toán, quyền và nghĩa vụ các bên, bồi thương thiệt hại và phạt vi phạm hợp đồng, phương thức giải quyết tranh chấp.

Hỏi đáp:

Có thể coi hợp đồng nguyên tắc là HĐ kinh tế và có thể thay thế HĐ kinh tế không?

Có nhưng nên hạn chế.
Bởi lẽ thông thường, HĐ nguyên tắc được lập trước thời điểm xảy ra các giao dịch về sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ,… Các thỏa thuận tại Hợp đồng nguyên tắc thường là thỏa thuận mang tính chung nhất, sơ lược, khả năng đảm bảo an toàn cho các rủi ro pháp lý là khá thấp. Tuy nhiên, trường hợp phát sinh giao dịch mà các bên lại không lập HĐ kinh tế cho giao dịch cụ thể đó thì HĐ nguyên tắc đã được ký kết mặc nhiên đóng vai trò như “HĐ kinh tế” và mang tính ràng buộc các bên tham gia.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Hình thức, giới hạn số bên, phạm vi thỏa thuận của Hợp đồng liên danh (liên doanh)

  • Về hình thức:

HĐ liên doanh phải được lập thành văn bản.

Có đầy đủ chữ ký của tất cả các bên liên danh

Có con dấu giáp lai hoặc ký nháy từng trang thể hiện sự thống nhất về nội dung

  • Về số lượng chủ thể:

Có thể gồm 02 bên (HĐ song phương) hoặc nhiều bên (HĐ đa phương) với điều kiện mỗi bên chủ thể đều được coi là “nhà đầu tư” theo quy định pháp luật về đầu tư.

  • Về phạm vi thỏa thuận:

Căn cứ vào bản chất và khái niệm của HĐ liên doanh, có thể giới hạn phạm vi thỏa thuận của HĐ trong các vấn đề sau:

– Tên và loại hình doanh nghiệp liên doanh;

– Ngành nghề kinh doanh;

– Vốn đầu tư và vốn pháp định;

– Đại diện theo pháp luật;

– Cơ cấu tổ chức và quản lý doanh nghiệp;

– Tỷ lệ phân chia lãi, lỗ và rủi ro khác;

– Quyền và nghĩa vụ của các bên;

– Sửa đổi, bổ sung và chấm dứt hợp đồng;

– Cách thức giải quyết tranh chấp;

– Hiệu lực của hợp đồng.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Hợp đồng đặt cọc có thể là phụ lục của Hợp đồng Kinh tế không?

Hợp đồng đặt cọc không thể là phụ lục của HĐ kinh tế.

Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được ghi nhận tại Bộ luật dân sự năm 2015. Cụ thể, biện pháp này được quy định chi tiết tại Điều 328:

Điều 328. Đặt cọc

1. Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.

2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Đặt cọc được đặt ra nhằm bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng, nên về mục đích không giống mục đích của việc bổ sung thêm phụ lục kèm theo hợp đồng. Ngoài ra, biện pháp bảo đảm có bản chất của hợp đồng dân sự. Do đó, trên thực tế biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện một nghĩa vụ nào đó thường được ghi nhận dưới hình thức là một hợp đồng. Hiệu lực của hợp đồng này không phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng phát sinh nghĩa vụ được bảo đảm. Điều này được minh chứng qua khoản 2 Điều 407 Bộ luật dân sự năm 2015:

Điều 407. Hợp đồng vô hiệu

2. Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này không áp dụng đối với biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

Theo quy định trên, hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ không phải là hợp đồng phụ của hợp đồng phát sinh nghĩa vụ được bảo đảm. Đồng thời, trường hợp nghĩa vụ kèm theo biện pháp bảo đảm đó vô hiệu thì biện pháp bảo đảm chưa chắc đã vô hiệu. Quy định này khác với quy định về phụ lục hợp đồng. Bởi nếu hợp đồng vô hiệu thì phụ lục hợp đồng cũng vô hiệu theo.

Hơn thế nữa, đặt cọc là biện pháp bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng và do đó hợp đồng đặt cọc sẽ hết hiệu lực vào thời điểm các bên hoàn thành việc giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. Đối với trường hợp đặt cọc để đảm bảo giao kết hợp đồng, thời điểm hợp đồng được giao kết cũng chính là thời điểm tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Vậy hợp đồng đặt cọc chấm dứt hiệu lực trong khi hợp đồng kinh tế mới bắt đầu có hiệu lực. Nếu coi hợp đồng đặt cọc là một phụ lục của hợp đồng kinh tế thì lúc này không thể đáp ứng được quy định “phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng”.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Khái niệm phụ lục Hợp đồng

Bộ luật dân sự năm 2015 có quy định về phụ lục hợp đồng tại Điều 403 như sau:

Điều 403. Phụ lục hợp đồng

1. Hợp đồng có thể có phụ lục kèm theo để quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng. Nội dung của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung của hợp đồng.

2. Trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp đồng thì điều khoản này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trường hợp các bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản trong hợp đồng thì coi như điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi.

Qua quy định trên, có thể hiểu phụ lục hợp đồng là phần tài liệu kèm theo hợp đồng nhằm quy đinh chi tiết hoặc sửa đổi, bổ sung điều khoản trong hợp đồng. Thực chất, phụ lục chính là những điểu khoản hợp đồng, được bổ sung kèm theo hợp đồng chính. Về thời điểm lập, phụ lục hợp đồng thường được lập cùng lúc với thời điểm soạn thảo hợp đồng hoặc được lập sau một khoảng thời gian thực hiện hợp đồng và các bên thấy cần sửa đổi, bổ sung một hay một số điều khoản hợp đồng.

Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng và do đó được thực hiện song song cùng quá trình thực hiện hợp đồng. Nếu phụ lục có điều khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp đồng thì xảy ra một trong các trường hợp sau:

  • Điều khoản trong phụ lục không có hiệu lực nếu các bên không chấp nhận;
  • Điều khoản trong phụ lục có hiệu lực, coi như điều khoản trong hợp đồng đã được sửa đổi nếu các bên chấp nhận;
  • Các bên có thỏa thuận khác.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Khái niệm Hợp đồng liên danh (liên doanh)

Hợp đồng liên doanh là thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên liên doanh trong việc thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam. Hợp đồng liên doanh điều chỉnh quan hệ giữa các bên liên doanh với nhau cũng như quan hệ giữa từng bên liên doanh với doanh nghiệp liên doanh khi họ tham gia doanh nghiệp liên doanh. Hợp đồng này không được coi là một hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014, nó chỉ là cơ sở pháp lí ghi nhận quan hệ đầu tư. Hệ quả của quá trình kí kết hợp đồng liên doanh là một doanh nghiệp liên doanh ra đời. Nói cách khác, hợp đồng liên doanh thuộc loại hợp đồng mang tính tổ chức hay hợp đồng thành lập công ty. 

Hợp đồng liên doanh chỉ có hiệu lực khi được cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài phê chuẩn thông qua thủ tục cấp giấy phép đầu tư.

Cơ sở pháp lý:

  • Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996;
  • Nghị định số 24/2000/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;
  • Luật Đầu tư năm 2005.

Điều 2 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996;

Điều 2

7- “Doanh nghiệp liên doanh” là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.

10- “Hợp đồng liên doanh” là văn bản ký kết giữa các bên nói tại điểm 7 Điều này để thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam.

Điều 4                

Các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức sau đây:

1- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh;

2- Doanh nghiệp liên doanh;

3- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

(Một số quy định, hướng dẫn chi tiết tại Nghị định số 24/2000/NĐ-CP)

Điều 21. Các hình thức đầu tư trực tiếp

2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.

Điều 46. Thủ tục đăng ký đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài

2. Hồ sơ đăng ký đầu tư bao gồm:

c) Hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng BCC, Điều lệ doanh nghiệp (nếu có).

Hỏi đáp các vấn đề xung quanh:

Có trường hợp nào không có doanh nghiệp mới ra đời khi ký Hợp đồng liên doanh không?

Có thể không có DN mới ra đời.
Căn cứ vào định nghĩa về HĐ liên doanh, DN liên doanh theo Luật cũ thì:
HĐ liên doanh được ký kết nhằm thành lập DN liên doanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, đây chỉ là một trong những tài liệu cần có trong hồ sơ đăng ký đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Cụ thể, theo Luật Đầu tư năm 2005:
Điều 46. Thủ tục đăng ký đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài
1. Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư dưới ba trăm tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
2. Hồ sơ đăng ký đầu tư bao gồm:
a) Văn bản về các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 45 của Luật này;
b) Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư;
c) Hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng BCC, Điều lệ doanh nghiệp (nếu có).
3. Cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký đầu tư hợp lệ.

Điều 45. Thủ tục đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong nước
3. Nội dung đăng ký đầu tư bao gồm:
a) Tư cách pháp lý của nhà đầu tư;
b) Mục tiêu, quy mô và địa điểm thực hiện dự án đầu tư;
c) Vốn đầu tư, tiến độ thực hiện dự án;
d) Nhu cầu sử dụng đất và cam kết về bảo vệ môi trường;
đ) Kiến nghị ưu đãi đầu tư (nếu có).
4. Nhà đầu tư đăng ký đầu tư trước khi thực hiện dự án đầu tư.
Như vậy, trong trường hợp thiếu một trong những văn bản theo quy định tại khoản 2 Điều 46 thì Sở cũng không cấp GCN đầu tư, tức không có sự ra đời của 1 DN liên doanh.

Các Doanh nghiệp Việt Nam có thể ký Hợp đồng liên doanh không?

Có.
Cũng căn cứ vào Luật cũ, các bên chủ thể trong HĐ liên doanh có thể gồm:
1/ Do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài
2/ Do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam 
3/ Do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh 
Có thể có các bên chủ thể đều là DN Việt Nam theo trường hợp 1.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Những năm gần đây, hoạt động phát triển kinh tế – xã hội diễn ra sôi động, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên, quá trình phát triển này đã và đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường. Hiện nay, môi trường đang bị suy thoái ở nhiều nơi trên khắp đất nước, đòi hỏi Nhà nước phải có những chính sách, hành động cụ thể, phù hợp cấp thiết trong hoạt động bảo vệ môi trường. Thời gian qua, công tác quản lý môi trường đã được Đảng và Nhà nước quan tâm với việc ban hành tương đối đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường (BVMT) như Luật BVMT năm 2014, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật BVMT, Quyết định số 166/QĐ-TTg ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030, … Trong số các chính sách được thực hiện để thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường thì phải kể đến chính sách về ưu đãi, hỗ trợ nhằm khuyến khích bảo vệ môi trường. Để tìm hiểu cụ thể các ưu đãi, hỗ trợ mà các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động kinh doanh được hưởng liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, em đã chọn tìm hiểu đề tài: “Đánh giá tác động của quy định pháp luật về Ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường tới hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường (Lý luận và quy định pháp luật hiện hành)” làm đề bài tập học kì của mình.

I. KHÁI QUÁT VỀ ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH

1. Lý luận về Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường và tác động của các công cụ tài chính tới hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường trong kinh doanh

1.1. Khái quát về công cụ kinh tế trong quản lý môi trường

Các hoạt động của con người đã và đang làm cho môi trường trở nên xấu đi và từ đó tạo ra những tiêu cực cho đời sống của con người và sinh vật. Do vậy, nhiều công cụ quản lý đã được sử dụng để giải quyết các vấn đề môi trường, trong đó có công cụ kinh tế. Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường được hiểu là việc Nhà nước sử dụng sức mạnh của thị trường để định hướng hành vi thân thiện với môi trường của các chủ thể trên cơ sở gắn kết lợi ích kinh tế với lợi ích môi trường.

Trên thế giới tồn tại nhiều công cụ kinh tế như thuế tài nguyên, thuế môi trường, các loại phí bảo vệ môi trường, ký quỹ, quỹ bảo vệ môi trường, nhãn sinh thái, giấy phép chuyển nhượng,… Có thể hiểu khái quát về một số công cụ kinh tế như sau:

+ Công cụ thuế: hiện nay ở Việt Nam áp dụng hai loại thuế là thuế tài nguyên và thuế bảo vệ môi trường. Thuế tài nguyên là một trong những công cụ kinh tế thể hiện vai trò sở hữu Nhà nước đối với tài nguyên quốc gia và thực hiện chức năng quản lý, giám sát của Nhà nước đối với hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên của các tổ chức, cá nhân. Thuế bảo vệ môi trường góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của toàn xã hội, thay đổi nhận thức và hành vi của các cá nhân, tổ chức trong sản xuất và tiêu dùng nhằm giảm phát thải, khuyến khích người dân sản xuất và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

+Công cụ phí: Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, nhiều chất thải được tạo ra gây nên tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Môi trường không có ranh giới lãnh thổ nên những hậu quả xấu của môi trường do cả cộng đồng xã hội cùng phải gánh chịu. Khi đó chủ thể xả thải phải có nghĩa vụ khắc phục những hậu quả đó thông qua các khoản phí là một điều tât yếu. Nhà nước thu các khoản phí này nhằm tạo ra một nguồn thu nhất định để khắc phục hậu quả môi trường do các chủ thể xả thải gây ra. Phí bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay được áp dụng bao gồm: phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, phí bảo vệ môi trường đối với khí thải và phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.

+Quy định về ký quỹ: là công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ gây ra ô nhiễm môi trường. Nội dung chính của ký quỹ môi trường là yêu cầu các doanh nghiệp trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền nào đó đủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và công tác bảo vệ môi trường. Việt Nam đã và đang áp dụng công cụ kinh tế này, cụ thể: Đối với hoạt động khai thác khoáng sản, chủ thể thực hiện hoạt động phải thực hiện ký quỹ một lần hoặc nhiều lần theo quy định. Từ năm 2015 trở đi, việc kí quỹ được áp dụng cả đối với hoạt động nhập khẩu phế liệu, theo đó chủ thể thực hiện hoạt động này phải thực hiện kí quỹ một lần theo quy định pháp luật.

+Quỹ Bảo vệ môi trường: Nhà nước thiết lập các quỹ BVMT với mục đích tạo ra một nguồn tài chính ổn định hỗ trợ cho các hoạt động BVMT. Dựa vào nguồn vốn này, các hoạt động BVMT được thực hiện dễ dàng, khi đó các hậu quả xấu cho môi trường sẽ nhanh chóng được khắc phục. Hiện nay, Việt Nam áp dụng thành lập quỹ bảo vệ môi trường để hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, cụ thể bao gồm: Quỹ bảo vệ môi trường trung ương, quỹ bảo vệ môi trường địa phương và quỹ bảo vệ môi trường cơ sở; được thành lập theo quy định của pháp luật.

+Các biện pháp ưu đãi hỗ trợ trong hoạt động bảo vệ môi trường: là các chính sách ưu đãi của nhà nước đối với các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh doanh có lợi cho môi trường. Hiện nay Việt Nam chủ yếu áp dụng các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ về đất đai, tài chính và đối với sản phẩm cho các chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh có liên quan tới hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật.

+Nhãn sinh thái: Nhãn sinh thái là một danh hiệu của nhà nước cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng các sản phẩm đó. Hiện nay, nước ta đã có Nhãn xanh Việt Nam chứng nhận cho những sản phẩm thân thiện và an toàn với môi trường. Tuy nhiên, việc dán nhãn chứng nhận hiện nay chỉ dừng ở mức độ khuyến khích các chủ thể kinh doanh thực hiện.

+ Giấy phép chuyển nhượng: Đây là một loại giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng được mà thông qua đó, Nhà nước công nhận quyền của các nhà sản xuất – kinh doanh được phép thải chất gây ô nhiễm tối đa có thể cho phép thải vào môi trường, sau đó phân bố cho các nguồn thải bằng cách phát hành các giấy phép. Giấy phép này có thể bán hoặc chuyển giao từ nguồn này sang nguồn khác. Các nhà sản xuất, kinh doanh có thể linh hoạt lựa chọn giải pháp giảm thiểu chi phí đầu tư cho mục đích BVMT bằng cách đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường để đạt tiêu chuẩn cho phép hoặc mua giấy phép chuyển nhượng để được phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trường.

1.2. Vai trò của công cụ kinh tế trong hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường

Trong hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường, việc sử dụng các công cụ kinh tế đã có những tác động tích cực đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và trong hoạt động quản lý nhà nước về môi trường, cụ thể như sau:

Thứ nhất, Công cụ kinh tế góp phần làm thay đổi hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng có lợi cho môi trường. Công cụ kinh tế (CCKT) có vai trò trong việc định hướng hành vi xử sự của các chủ thể tiêu dùng và chủ thể sản xuất – kinh doanh theo hướng ngày càng thân thiện hơn với môi trường. Không giống như công cụ hành chính mang tính chất mệnh lệnh, CCKT mang tính mềm dẻo, linh hoạt. Nó khuyến khích người gây ô nhiễm và người hưởng thụ môi trường có các hành vi xử sự có lợi cho môi trường. Công cụ kinh tế tác động trực tiếp tới lợi ích kinh tế của các chủ thể có liên quan nên trước khi sản xuất, kinh doanh, các chủ thể này đều phải tính toán, xem xét đến chi phí đầu tư cho việc BVMT. Khi đó họ sẵn sàng giảm lượng xả thải nếu chi phí đầu tư cho việc BVMT thấp hơn chi phí môi trường phải nộp. Như vậy, nhận thức về môi trường và BVMT của người dân đã được nâng cao nhằm hướng tới sự phát triển bền vững.

Thứ hai, CCKT tạo ra sự chủ động cho các chủ thể trong hoạt động sản xuất, tiêu dùng. Từ những nhận thức về sự cần thiết phải BVMT, các chủ thể chủ động lập kế hoạch BVMT thông qua việc lồng ghép chi phí BVMT vào giá thành sản phẩm để không làm ảnh hưởng tới lợi nhuận kinh doanh.

Thứ ba, các CCKT giúp tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên bởi nó tác động trực tiếp đến quyền lợi kinh tế của các cá nhân và doanh nghiệp nên khi tiến hành sản xuất, kinh doanh cũng như tiêu dùng, các chủ thể phải tính đến việc sử dụng nguồn tài nguyên như thế nào là tiết kiệm và hiệu quả nhất mà không ảnh hưởng tới lợi nhuận thông qua việc thường xuyên cải tiến công nghệ kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm.

Thứ tư, CCKT được sử dụng có thể làm giảm bớt gánh nặng quản lý cho cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường. Với sức ép mà các vấn đề môi trường Việt Nam đang đặt ra hiện nay cùng với phương thức quản lý mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, các cơ quan quản lý nhà nước về BVMT luôn bị đặt trong tình trạng quá tải về công việc. Nhưng nếu biết sử dụng hợp lý và hiệu quả các CCKT thì sẽ giảm bớt được sự quá tải đó.

Thứ năm, sử dụng các CCKT còn tạo ra được một nguồn tài chính dồi dào và cần thiết từ toàn xã hội để quản lý và BVMT.

2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường trong kinh doanh

Các ưu đãi hỗ trợ trong lĩnh vực môi trường nói chung và trong lĩnh vực môi trường trong kinh doanh nói riêng đã được pháp luật quy định và cụ thể hóa tại văn bản quy phạm pháp luật môi trường. Việc áp dụng các ưu đãi, hỗ trợ luôn phải tuân thủ những nguyên tắc đã được pháp luật quy định, cụ thể có các nguyên tắc như sau:

(1) Nhà nước thực hiện ưu đãi, hỗ trợ về đất đai, vốn; miễn, giảm thuế đối với hoạt động bảo vệ môi trường; trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường và các ưu đãi, hỗ trợ khác đối với hoạt động bảo vệ môi trường.

 (2) Tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ thì được hưởng ưu đãi, hỗ trợ tương ứng cho các hoạt động đó theo quy định tại Nghị định này.

 (3) Trường hợp hoạt động bảo vệ môi trường cùng được ưu đãi, hỗ trợ theo quy định tại Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật khác thì được hưởng ưu đãi, hỗ trợ theo văn bản có quy định mức ưu đãi, hỗ trợ cao hơn.

(4) Trường hợp pháp luật, chính sách mới được ban hành quy định ưu đãi, hỗ trợ cao hơn so với ưu đãi, hỗ trợ mà nhà đầu tư đã được hưởng theo quy định tại Nghị định này thì nhà đầu tư được hưởng ưu đãi, hỗ trợ theo quy định mới. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt nội dung ưu đãi, hỗ trợ đối với dự án đầu tư theo quy định tại Nghị định này.

(5) Mức độ và phạm vi ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường được điều chỉnh bảo đảm phù hợp với chính sách về bảo vệ môi trường từng thời kỳ.

3. Đối tượng được ưu đãi hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường

Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải thực hiện các nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật, trong đó có các quy định pháp luật về môi trường trong kinh doanh. Tuy nhiên, đối với một số hoạt động sản xuất kinh doanh có tác động tích cực tới môi trường, thông thường là những hoạt động thân thiện với môi trường sẽ được Nhà nước khuyến khích bằng những ưu đãi, hô trợ nhất định. Pháp luật đã quy định cụ thể các đối tượng được hưởng ưu đãi, hỗ trợ tại Phụ lục III của Nghị định 19/2015/NĐ-CP, cụ thể bao gồm :

  1. Xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất thiết kế từ 2.500m3 nước thải trở lên trong một ngày đêm đối với khu vực đô thị từ loại IV trở lên;
  2. Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung;
  3. Xử lý chất thải nguy hại, đồng xử lý chất thải nguy hại;
  4. Xử lý, cải tạo các khu vực môi trường bị ô nhiễm tại các khu vực công cộng;
  5. Ứng cứu, xử lý sự cố tràn dầu, sự cố hóa chất và sự cố môi trường khác;
  6. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường các khu, cụm công nghiệp làng nghề;
  7. Di dời, chuyển đổi hoạt động của cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
  8. Quan trắc môi trường;
  9. Dịch vụ hỏa táng, điện táng;
  10. Giám định thiệt hại về môi trường; giám định sức khỏe môi trường; giám định về môi trường đối với hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ;
  11. Sản xuất ứng dụng sáng chế bảo vệ môi trường được nhà nước bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích;
  12. Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường gắn Nhãn xanh Việt Nam; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận;
  13. Sản xuất xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học được chứng nhận hợp quy; than sinh học; năng lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt và các dạng năng lượng tái tạo khác;
  14. Sản xuất, nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện chuyên dùng sử dụng trực tiếp trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải; quan trắc và phân tích môi trường; sản xuất năng lượng tái tạo; xử lý ô nhiễm môi trường; ứng phó, xử lý sự cố môi trường;
  15. Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở thân thiện với môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường chứng nhận nhãn sinh thái.

II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Theo quy định của pháp luật hiện hành, cụ thể căn cứ chương VII Nghị định 29/2015/NĐ-CP quy định về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ được chia thành 3 nhóm chính, bao gồm:

– Ưu đãi hồ trợ về cơ sở hạ tầng, đất đai

– Ưu đãi, hỗ trợ về Tài chính

– Hỗ trợ về giá và tiêu phụ sản phẩm

1. Ưu đãi, hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, đất đai

1.1. Hỗ trợ về đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng

Các hỗ trợ về đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng được áp dụng với các đối tượng cụ thể theo quy định pháp luật. Căn cứ Điều 39 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP, chủ đầu tư dự án xây dựng công trình bảo vệ môi trường trong một số trường hợp sau sẽ được hưởng các hỗ trợ về đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng, cụ thể:

-Xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất thiết kế từ 2.500m3 nước thải trở lên trong một ngày đêm đối với khu vực đô thị từ loại IV trở lên;

-Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung;

-Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường các khu, cụm công nghiệp làng nghề.

Khi thực hiện một trong các dự án xây dựng công trình bảo vệ môi trường được nêu trên, chủ đầu tư dự án được hưởng hỗ trợ về đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng như sau:

Một là, Nhà nước ưu tiên bố trí quỹ đất gắn với các công trình, hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, năng lượng) sẵn có ngoài phạm vi dự án nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực.

Hai là, Trong trường hợp Nhà nước không bố trí được quỹ đất gắn với các công trình, hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật sẵn có ngoài phạm vi dự án nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực, chủ đầu tư dự án được hưởng chính sách như hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao theo quy định của pháp luật về đầu tư.

1.2.  Ưu đãi về tiền thuê đất, hỗ trợ về giải phóng mặt bằng và bồi thường

Ưu đãi về tiền thuê đất, hỗ trợ tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng được áp dụng theo quy định tại Điều 40 Nghị định 19/2015/NĐ-CP cụ thể đối tượng và nội dung hưởng ưu đãi, hỗ trợ như sau:

 Thứ nhất, Chủ dự án xây dựng hệ thống Xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất thiết kế từ 2.500m3 nước thải trở lên trong một ngày đêm đối với khu vực đô thị từ loại IV trở lên; Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung được hưởng ưu đãi về tiền thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai như các đối tượng thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư và được Nhà nước hỗ trợ tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng.

Trong trường hợp chủ đầu tư dự án đã ứng trước kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng theo phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ được khấu trừ theo quy định của pháp luật về đất đai.

Thứ hai, Chủ dự án xây dựng công trình Ứng cứu, xử lý sự cố tràn dầu, sự cố hóa chất và sự cố môi trường khác;  Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường các khu, cụm công nghiệp làng nghề được hưởng ưu đãi về tiền thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai như các đối tượng thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư.

Thứ ba, Chủ dự án thực hiện các hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất sau đây:

-Sản xuất ứng dụng sáng chế bảo vệ môi trường được nhà nước bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.

– Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường gắn Nhãn xanh Việt Nam; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận.

– Sản xuất xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học được chứng nhận hợp quy; than sinh học; năng lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt và các dạng năng lượng tái tạo khác.

– Sản xuất, nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện chuyên dùng sử dụng trực tiếp trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải; quan trắc và phân tích môi trường; sản xuất năng lượng tái tạo; xử lý ô nhiễm môi trường; ứng phó, xử lý sự cố môi trường

Khi thực hiện một trong các hoạt động đầu tư xây dựng nêu trên, chủ đầu tư sẽ được hưởng ưu đãi về tiền thuê đất theo quy định của pháp luật đất đai như các đối tượng thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư.

2. Ưu đãi, hỗ trợ về vốn, thuế

2.1. Ưu đãi về huy động vốn đầu tư

Ưu đãi về huy động vốn đầu tư được thực hiện dựa trên nguồn huy động vốn đối với các dự án đầu tư khác nhau thuộc danh mục đối tượng được hưởng ưu đãi về huy động vốn theo quy định của pháp luật môi trường trong kinh doanh. Cụ thể, căn cứ Điều 43 Nghị định 19/2015/NĐ-CP, ưu đãi về huy động vốn đầu tư được áp dụng với các đối tượng theo các trường hợp và đối với các nguồn huy động vốn khác nhau như sau:

Thứ nhất, Ưu đãi huy động vốn từ Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, quỹ bảo vệ môi trường địa phương và các tổ chức tín dụng khác được áp dụng với các đối tượng và nội dung cụ thể như sau:

Một là, Chủ đầu tư dự án thực hiện hoạt động: Xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất thiết kế từ 2.500m3 nước thải trở lên trong một ngày đêm đối với khu vực đô thị từ loại IV trở lên; Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung nếu áp dụng công nghệ xử lý có tỷ lệ chất thải phải chôn lấp sau xử lý dưới 30% trên tổng lượng chất thải rắn thu gom thì được vay vốn với lãi suất ưu đãi tối đa không quá 50% mức lãi suất tín dụng đầu tư của Nhà nước do cơ quan có thẩm quyền công bố tại thời điểm cho vay, tổng mức vay vốn không quá 80% tổng mức đầu tư xây dựng công trình; được ưu tiên hỗ trợ sau đầu tư hoặc bảo lãnh vay vốn;

Hai là, Chủ đầu tư dự án thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường được quy định tại phụ lục III của nghị định 19/2015/NĐ-CP mà không thuộc trường hợp đối với dự ánxử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất thiết kế từ 2.500m3 nước thải trở lên trong một ngày đêm đối với khu vực đô thị từ loại IV trở lên; Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung nếu áp dụng công nghệ xử lý có tỷ lệ chất thải phải chôn lấp sau xử lý dưới 30% trên tổng lượng chất thải rắn thu gom, được vay vốn với lãi suất ưu đãi tối đa không quá 50% mức lãi suất tín dụng đầu tư của Nhà nước do cơ quan có thẩm quyền công bố tại thời điểm cho vay, tổng mức vay vốn không quá 70% tổng mức đầu tư xây dựng công trình; được ưu tiên hỗ trợ sau đầu tư hoặc bảo lãnh vay vốn.

Thứ hai, Ưu đãi huy động vốn từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam:

Chủ đầu tư dự án thực hiện các hoạt động trong danh mục đối tượng được hưởng ưu đãi trong hoạt động bảo vệ môi trường được hưởng ưu đãi về tín dụng đầu tư như các dự án thuộc danh mục vay vốn tín dụng đầu tư theo quy định của pháp luật hiện hành.

Thứ ba, Ưu đãi huy động vốn từ nguồn vốn ODA:

Ưu đãi này được áp dụng với các chủ đầu tư dự án thực hiện hoạt động được quy định tại Phụ lục III Nghị định 19/2015/NĐ-CP. Tuy nhiên, không áp dụng với các trường hợp dự án hoạt động xử lý chất thải nguy hại, đồng xử lý chất thải nguy hại; quan trắc môi trường. Nếu các dự án đó là dự án được quy định trong các kế hoạch, chiến lược được Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội ban hành và thuộc các lĩnh vực quy định tại Luật Quản lý nợ công và các văn bản hướng dẫn thi hành thì được ưu tiên xem xét, sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

Tuy nhiên, riêng với dự án của chủ đầu tư dự án thực hiện các hoạt động sản xuất ứng dụng sáng chế bảo vệ môi trường được nhà nước bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, ngoài việc được hưởng các ưu đãi huy động vốn từ Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, quỹ bảo vệ môi trường địa phương và các tổ chức tín dụng khác và Ưu đãi từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định đã được trình bày ở trên, thì chủ dự án còn được Nhà nước hỗ trợ 10% tổng vốn đầu tư thiết bị triển khai ứng dụng sáng chế bảo vệ môi trường.

2.2. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp

Bên cạnh chính sách ưu đãi về vốn, đối với các hoạt động kinh doanh bảo vệ môi trường, Nhà nước còn khuyến khích đầu tư thông qua chính sách ưu đãi về thuế thu nhật doanh nghiệp. Cụ thể, căn cứ quy định tại Điều 43 Nghị định 19/2015/NĐ-CP, ưu đãi này áp dụng với Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện các dự án đầu tư mới thuộc các trường hợp sau đây:

– Xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất thiết kế từ 2.500m3 nước thải trở lên trong một ngày đêm đối với khu vực đô thị từ loại IV trở lên;

– Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung;

– Xử lý, cải tạo các khu vực môi trường bị ô nhiễm tại các khu vực công cộng.

– Ứng cứu, xử lý sự cố tràn dầu, sự cố hóa chất và sự cố môi trường khác.

– Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường các khu, cụm công nghiệp làng nghề.

– Dịch vụ hỏa táng, điện táng.

– Giám định thiệt hại về môi trường; giám định sức khỏe môi trường; giám định về môi trường đối với hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ.

Khi được hưởng ưu đãi này, doanh nghiệp thực hiện một trong các dự án nêu trên sẽ được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp như các đối tượng thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.

2.3. Ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Ưu đãi đối với thuế xuất nhập khẩu được quy định tại Điều 44 Nghị định 19/2015/NĐ-CP, cụ thể như sau:

Một là, ưu đãi thuế nhập khẩu đối với máy móc, phương tiện, dụng cụ, vật liệu dùng cho một trong các hoạt động sau:

– Giám định thiệt hại về môi trường; giám định sức khỏe môi trường; giám định về môi trường đối với hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ.

– Sản xuất ứng dụng sáng chế bảo vệ môi trường được nhà nước bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.

– Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường gắn Nhãn xanh Việt Nam; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận.

– Sản xuất xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học được chứng nhận hợp quy; than sinh học; năng lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt và các dạng năng lượng tái tạo khác.

– Sản xuất, nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện chuyên dùng sử dụng trực tiếp trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải; quan trắc và phân tích môi trường; sản xuất năng lượng tái tạo; xử lý ô nhiễm môi trường; ứng phó, xử lý sự cố môi trường

 Khi nhập khẩu các máy móc thiết bị thuộc các trường hợp nêu trên, chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh sẽ được hưởng ưu đãi về thuế nhập khẩu như các đối tượng thuộc lĩnh vực được đặc biệt khuyến khích đầu tư theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

Bên cạnh đó, đối với các sản phẩm được sản xuất ra từ các dự án sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường gắn Nhãn xanh Việt Nam; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận. Cụ thể, đối với trường hợp này, việc hưởng ưu đãi về thuế xuất khẩu nhập khâu được thực hiện theo Thông tư 128/2016/TT-BTC quy định miễn, giảm thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải quy định tại nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường.

2.4 Ưu đãi thuế giá trị gia tăng

Đối với thuế giá trị gia tăng, các chính sách ưu đãi được áp dụng với hàng hóa, dịch vụ được sản xuất, kinh doanh từ hoạt động bảo vệ môi trường áp dụng chính sách thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng.

3. Hỗ trợ về giá và tiêu thụ sản phẩm

3.1. Trợ giá sản phẩm, dịch vụ về bảo vệ môi trường

Căn cứ theo quy định tại Điều 46 Nghị định 19/2015/NĐ-CP Chủ dự án thực hiện các hoạt động, cung ứng các sản phẩm sau đây nếu đáp ứng các tiêu chí về sản phẩm, dịch vụ công ích thì được trợ giá theo quy định của pháp luật về sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, cụ thể:

– Hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung, dịch vụ hỏa táng, điện táng và hoạt động quan trắc môi trường nền;

– Sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường từ hoạt động: Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường gắn Nhãn xanh Việt Nam; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận và Sản xuất xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học được chứng nhận hợp quy; than sinh học; năng lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt và các dạng năng lượng tái tạo khác.

3.2.  Hỗ trợ tiêu thụ đối với sản phẩm

Đối với các sản phẩm được sản xuất từ các hoạt động sản xuất kinh doanh:

– Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường gắn Nhãn xanh Việt Nam; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận.

– Sản xuất xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học được chứng nhận hợp quy; than sinh học; năng lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt và các dạng năng lượng tái tạo khác.

Căn cứ theo quy định tại Điều 47 Nghị định 19/2015/NĐ-CP, Nhà nước thực hiện hỗ trợ tiêu thụ đối với sản phẩm từ các hoạt động nêu trên thông qua việc quy định người đứng đầu cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm ưu tiên mua sắm công sản phẩm từ các hoạt động bảo vệ môi trường đã kể trên.

4. Các ưu đãi, hỗ trợ khác

Bên cạnh các ưu đãi, hỗ trợ nêu trên, đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh bảo vệ môi trường Nhà nước khuyến khích việc đầu tư thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường thông qua nhiều ưu đãi hỗ trợ khác nhau. Chẳng hạn như: Hỗ trợ quảng bá sản phẩm, phân loại rác tại nguồn,.. Đối với hỗ trợ quảng bá sản phẩm, phân loại rác tại nguồn, căn cứ theo quy định tại Điều 48 Nghị định 19/2015/NĐ-CP, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện các hoạt động sau:

– Quảng bá sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;

– Sản xuất và phổ biến các thể loại phim, chương trình truyền hình về bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường;

– Cung cấp miễn phí các dụng cụ cho người dân thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt, sản phẩm thải bỏ tại nguồn.

Vậy, với việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường, các chủ dự án, chủ thể sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ được hưởng rất nhiều các chính sách ưu đãi, hỗ trợ khác nhau từ hỗ trợ về đất đai, công trình xây dựng thực hiện dự án, đến các ưu đãi về tài chính thực hiện và hoạt động dự án, và các ưu đãi, hỗ trợ về đầu ra của sản phẩm. Từ đó cho thấy, Nhà nước ta luôn quan tâm, khuyến khích và đang thực hiện đẩy mạnh việc thực hiện các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường đặc biệt là hoạt động bảo vệ môi trường trong kinh doanh. Tuy nhiên, để thực hiện những chính sách ưu đãi, hỗ trợ này trên thực tế và đạt được hiệu quả thực sự, thì cần có hệ thống văn bản pháp lý đồng bộ, hướng dẫn cụ thể đối với các loại ưu đãi, hỗ trợ để việc thực hiện các chính sách này thực sụ có hiệu quả tác động tới môi trường xã hội hiện nay.

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Năm 2010, Công ty X (Việt Nam) nộp đơn đăng ký nhãn hiệu MANLI và hình cho dược phẩm (nhóm 05), tuy nhiên đơn bị từ chối vì bị coi là tương tự với nhãn hiệu MANLYX của công ty Y (Thái Lan) đã được bảo hộ cũng cho sản phẩm dược phẩm nhóm 05. Bằng lập luận và áp dụng các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ hãy đưa ra giải pháp công ty X có thể vận dụng để nhãn hiệu MANLI được chấp nhận bảo hộ?

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

1. Tóm tắt tình huống

Công ty Y (Thái Lan) được bảo hộ nhãn hiệu “MANLYX” cho dược phẩm nhóm 5

Năm 2010: Công ty X (Việt Nam) nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “MANLI và hình” cho dược phẩm nhóm 5 nhưng bị từ chối vì bị coi là tương tự với nhãn hiệu “MANLYX”.

2. Phân tích tình huống

Thứ nhất, về quyền bảo hộ sở hữu công nghiệp của công ty Y với nhãn hiệu “MANLYX”

Theo đề bài, Công ty Y (Thái Lan) đã được bảo hộ đối với nhãn hiệu “MANLYX” cho sản phẩm dược phẩm nhóm 5. Ở đây, đề bài không nói rõ việc được bảo hộ nhãn hiệu của công ty Y tại Việt Nam hay chưa. Nếu nhãn hiệu này chưa được công nhận ở Việt Nam, thì vấn đề nhãn hiệu tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được bảo hộ không được đặt ra, công ty X có thể hiện việc đăng ký nhã hiệu của mình. Nếu nhãn hiệu của công ty Y đã được bảo hộ ở Việt Nam, cần xác định việc nhãn hiệu đó được bảo hộ là thông qua thủ tục cấp văn bằng bảo hộ hay thủ tục công nhận nhãn hiệu nổi tiếng.

Trường hợp công ty Y được bảo hộ nhãn hiệu “MANLYX” theo con đường công nhận nhãn hiệu nổi tiếng, thì công ty X muốn được chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu của mình phải chứng minh được dấu hiệu “MANLI và hình” của mình không tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu nổi tiếng của công ty Y.

Trường hợp công ty Y được bảo hộ nhãn hiệu “MANLYX” thông qua việc đăng ký nhãn hiệu hoặc công nhận đơn đăng ký quốc tế, thì công ty X muốn được chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu có thể thực hiện theo hai cách: một là chứng minh nhãn hiệu của mình không gây nhầm lẫn để Cục Sở hữu trí tuệ chấp thuận đơn đăng ký của mình; hai là, chứng minh nhãn hiệu của mình là nhãn hiệu nổi tiếng

Thứ hai, về việc công ty X có được chấp thuận bảo hộ dấu hiệu “MANLI và hình” cho sản phẩm dược phẩm nhóm 5

Để xem xét việc công ty X có được chấp nhận bảo hộ đối với nhãn hiệu “MANLI và hình” hay không, ta cần xét đến 2 yếu tố: (i) quyền đăng ký bảo hộ của công ty X đối với nhãn hiệu “MANLI và hình”; (ii) nhãn hiệu “MANLI và hình” có đáp ứng được điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu.

(i) Quyền đăng ký bảo hộ của công ty X đối với nhãn hiệu

Xét theo tình huống chỉ ra, công ty X nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “MANLI và hình” cho dược phẩm nhóm 5 mà không nói rõ thông tin về tư cách chủ thể. Do đó, ở đây có thể coi là công ty X là tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa và có quyền đăng ký nhãn hiệu này.

(ii) Xét về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu đối với nhãn hiệu “MANLI và hình”

Theo quy định tại Điều 72,73,74 Luật SHTT, điều kiện để được bảo hộ nhãn hiệu đối với một nhãn hiệu bao gồm hai điều kiện:

(1) Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;

(2) Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác

Dựa vào tình huống, xét với nhãn hiệu “MANLI và hình” ta có thể thấy:

Một là: nhãn hiệu  “MANLI và hình” là dấu hiệu kết hợp bởi nhiều yếu tố bao gồm cả hình vẽ, hình ảnh, từ ngữ, màu sắc. Do đó, có thể khẳng định, dấu hiệu này là dấu hiệu có thể hình thấy được.

Hai là: nhãn hiệu “MANLI và hình” chưa được đăng ký cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cùng loại nào đang được bảo hộ tại thời điểm công ty X đi đăng ký hay trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn đối với sản phẩm hàng hóa dịch vụ cùng loại hoặc khác loại với nhãn hiệu nổi tiếng nào. Tuy nhiên, Cục Sở hữu trí tuệ lại cho rằng, nhãn hiệu này tương tự đến mức gây nhầm lẫn với  nhãn hiệu “MANLYX” của công ty Y đang được bảo hộ (ở đây xác định nhãn hiệu “MANLYX” đang được bảo hộ tại Việt Nam).

Để đánh giá sự tương tự đến mức gây nhầm lẫn của dấu hiệu yêu cầu đăng ký với nhãn hiệu khác Điều 39.8 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN đã quy định:“Để đánh giá dấu hiệu yêu cầu đăng ký nêu trong đơn có trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với một nhãn hiệu khác (sau đây gọi là “nhãn hiệu đối chứng”) hay không, cần phải so sánh về cấu trúc, nội dung, cách phát âm (đối với dấu hiệu chữ), ý nghĩa và hình thức thể hiện của dấu hiệu (đối với cả dấu hiệu chữ và dấu hiệu hình), đồng thời phải tiến hành so sánh hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đối chứng theo quy định tại điểm này.

Dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đối chứng: dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu đối chứng nếu dấu hiệu đó giống hệt nhãn hiệu đối chứng về cấu trúc, nội dung, ý nghĩa và hình thức thể hiện”

Từ quy định trên đây, để xác định xem nhãn hiệu “MANLI và hình” có tương tự đến mức gây nhầm lần với nhãn hiệu “MANLYX” đã được bảo hộ hay không, ta xét tên các yếu sau:

Thức nhất, về cầu trúc: Công ty X đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu “MANLI và hình”, cấu trúc nhãn hiệu ở đây gồm hai phần là phần dấu hiệu từ ngữ và phần dấu hiệu hình, trong khi nhãn hiệu “MANLYX” của công ty Y được bảo hộ chỉ gồm phần từ ngữ mà không có dấu hiệu hình.

Thứ hai, về cách phát âm: Mặc dù hai dấu hiệu có thể có cách phát âm tương đối giống nhau. Tuy nhiên, cách phát âm của từ “MANLI” có thể chỉ được người tiêu dùng phát âm là “man-li”, còn cách phát âm của từ “MANLYX” có thể được người tiêu dùng phát âm là “man-ly” giống với “MANLI” hoặc “man-líc” khác hoàn toàn,… Do vậy, về cách phát âm, hai từ này không hoàn toàn là giống nhau.

Thứ ba, về ý nghĩa và hình thức thể hiện của dấu hiệu: hai nhãn hiệu này đều là cụm từ không có ý nghĩa. Do đó, ta đi xét về hình thức thể hiện dấu hiệu, nhãn hiệu của công ty X có phần hình khác hoàn toàn so với nhãn hiệu của công ty Y chỉ bao gồm phần từ ngữ. Xét về độ tương tự của MANLYX và MANLI, ta nhận thấy như sau:

– Về số lượng chữ cái: MANLI chỉ bao gồm 5 chữ cái M,A,N,L,I, trong khi MANLYX có 6 chữ cái M,A,N,L,Y,X. dấu hiệu “MANLI” có 4/6 chữ cái giống với dấu hiệu “MANLYX”.

– Về cách sắp xếp các chữ cái: cả hai có 4 chữ cái đầu được sắp xếp giống nhau (MANL), tuy nhiên chữ cái tiếp theo trong nhãn hiệu của công ty X là chữ “I” trong khi nhãn hiệu của công ty Y là chữ “YX”.

Thứ tư, về so sánh hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu: Cả hai nhãn hiệu đều được các chủ thể đăng ký cho sản phẩm hàng hóa là dược phẩm nhóm 5. Tuy nhiên, cần lưu ý đó là, dược phẩm nhóm 5 là các chế phẩm dược, thú y; Chế phẩm vệ sinh dùng cho mục đích y tế; Chất ăn kiêng dùng trong ngành y, thực phẩm cho trẻ sơ sinh; Cao dán, vật liệu dùng để băng bó; Vật liệu để hàn răng và sáp nha khoa[1] như Chế phẩm để làm sạch không khí, Aldehit dùng trong ngành dược,…. Do đó, có thể thấy, nhóm sản phẩm hàng hóa này là nhóm sản phẩm hàng hóa tương đối nhạy cảm, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng, cho nên khi lựa chọn sản phẩm, người tiêu dùng sẽ chú ý rất nhiều đến đặc tính, chất lượng của sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm chứ không phải chỉ căn cứ vào tên gọi để lựa chọn sản phẩm. Vì vậy, việc sử dụng nhãn hiệu “MANLI” của công ty X (Việt Nam) không gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa của công ty Y (Thái Lan).

Như vậy, từ những phân tích đánh gía nêu trên, có thể thấy, nhãn hiệu “MANLI và hình” của công ty X không tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “MANLYX” của công ty Y đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam (không vi phạm quy định tại Điểm e Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT).

3. Giải pháp giúp công ty X được đăng ký bảo hộ với nhãn hiệu “MANLI”

Từ những phân thích nêu trên, em xin đưa ra các giải pháp để nhãn hiệu của công ty X được chấp thuận bảo hộ.

Phướng án 1: Chứng minh nhãn hiệu “MANLI và hình” của công ty X không tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “MANLYX” của công ty Y

Với những phân tích về quyền đăng ký của công ty X và các điều kiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu được nhãn hiệu “MANLI và hình” đáp ứng như đã trình bày ở phần 2.II nêu trên, thì công ty X có thể sử dụng các lập luận nêu trên để trình bày với Cục Sở hữu trí tuệ để được Cục chấp thuận đơn đăng ký và thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho nhãn hiệu “MANLI và hình” cho sản phẩm dược phẩm nhóm 5 của mình theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Phướng án 2: Công ty X nhãn hiệu “MANLI và hình” của mình là nhãn hiệu nổi tiếng

Ngoài việc chứng minh  dấu hiệu của “MANLI và hình” không tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đang được bảo hộ của công ty Y ra, thì công ty X có thể thực hiện việc chứng minh nhãn hiệu của mình là nổi tiếng để được bảo hộ theo cơ chế người nối tiếng. Để được công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng thì công ty X phải cung cấp các tài liệu, giấy tờ chứng minh theo các tiêu chí: Số lượng người tiêu dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đã được lưu hành; Doanh số từ việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc số lượng hàng hoá đã được bán ra, lượng dịch vụ đã được cung cấp;Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nổi tiếng; Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu[2].

Về thủ tục công nhận nhãn hiệu nổi tiếng: Điểm 42 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN thì để được công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh nhãn hiệu đáp ứng các điều kiện để được coi là nổi tiếng hoặc Nhãn hiệu đã được công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng thông qua việc được công nhận theo thủ tục tố tụng dân sự hoặc theo quyết định công nhận của Cục Sở hữu trí tuệ.

Kết luận:

Vậy, để được chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu, công ty X có thể thực hiện một trong hai phương án. Tuy nhiên, với những dữ kiện đề bài cung cấp và từ thực tế thu thập tài liệu, giấy tờ chứng minh nhãn hiệu nổi tiếng, thì công ty X nên ưu tiên lựa chọn phương án số 1 bằng những lập luận nêu trên.

[1] Theo Thoả ước Ni-xơ về Phân loại quốc tế hàng hoá/dịch vụ dùng để đăng ký nhãn hiệu ngày 15.06.1957, được sửa đổi tại Stốckhôm 14.07.1967 và tại Giơnevơ ngày 13.05.1977 và được bổ sung tại Giơnevơ ngày 28.09.1979 – BẢNG DANH MỤC CÁC NHÓM HÀNG HÓA/DỊCH VỤ NI-XƠ ( Phiên bản 9)

[2] Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Con người muốn tồn tại thì phải bằng cách này hay cách khác để đáp ứng các nhu cầu vật chất tinh thần của mình. Bên cạnh quyền sở hữu – một loại quyền thống trị của một người đối với tài sản của mình không cần sự tương hỗ của bất kì chủ thể nào được Nhà nước quy định trao cho người có tài sản, cũng như cấm những người khác thực hiện các hành vi xâm phạm đến những quyền nhất định của nó, thì Nhà nước cũng quy định một loại vật quyền khác ngoài quyền sở hữu (các loại vật quyền hạn chế) để đáp ứng các nhu cầu về vật chất cũng như tinh thần của của con người khi không phải người nào cũng có được mọi tài sản. Vì thế, bên cạnh quyền sở hữu, Bộ luật Dân sự (BLDS) còn quy định một số quyền của một chủ thể đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác đã và đang tồn tại khách quan trong đời sống của cộng đồng dân cư Việt Nam. Một trong những quyền đó là quyền đối với bất động sản liền kề. Đây là một vấn đề mang vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính xã hội, vừa mang tính tự nhiên và pháp lý. Trong các quyền đối với bất động sản liền kề có một quyền năng đặc biệt quan trọng đó là quyền có lối đi qua bất động sản liền kề. Để tìm hiểu cũng như tư vấn các vấn đề pháp lý có liên quan đến loại quyền đặc biệt này, bài viết dưới đây sẽ đi vào làm rõ vấn đề: “Phân tích và tư vấn những vấn đề pháp lý có liên quan đến quyền có lối đi qua bất động sản liền kề để đi ra đường công cộng”.

I. Khái quát chung về quyền đối với bất động sản liền kề

1. Bất động sản liền kề

Bất động sản (BĐS) theo quy định tại khoản 1 Điều 107BLDS 2015 bao gồm “Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.”. Theo quy đinh này thì BĐS là tài sản có tính chất cố định hay không thể di dời được. Dó đó, trên thực tế, một BĐS luôn bị vây bọc bởi các BĐS khác, đặc biệt đó là đất đai. Bất động sản vây bọc chính là bất động sản liền kề với bất động sản bị vây bọc.

Theo TS. Phạm Công Lạc thì “một bất động sản được coi là liền kề với một bất động sản khác và có thể phải chịu sự hạn chế về quyền đối với bất động sản (chịu dịch quyền) khi chúng thuộc bất động sản về bản chất do có tính chất  không di dời được cùng loại và giữa chúng tồn tại một ranh giới về địa lý cũng như pháp lý”[1]. Do đó, cần lưu ý là hai BĐS chỉ được coi là liền kề nhau khi chúng thuộc hai chủ sở hữu khác nhau và giữa chúng tồn tại một ranh giới chung. Ranh giới này có thể là mốc giới hay một dải đất, một hàng rào..v.v

2. Quyền đối với bất động sản liền kề

BLDS 2015 đã đưa ra khái niệm quyền đối với bất động sản liền kề tại Điều 245 như sau: “Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được thực hiện trên một bất động sản (gọi là bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của người khác (gọi là bất động sản hưởng quyền)”.

 Cụ thể các quyền đối với bất động sản liền kề được quy định trong từng điều luật, theo đó, có thể khái quát bao gồm các loại quyền như sau:

– Quyền về cấp, thoát nước;

– Quyền về lối đi qua;

– Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản khác.

3. Nguyên tắc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề

Pháp luật dân sự tôn trọng nguyên tắc tự thoả thuận giữa các chủ thể. Vì thế, trong trường hợp, giữa chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền và chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền có sự thoả thuận với nhau về việc sử dụng bất động sản liền kề thì tuân theo sự thoả thuận đó. Trong trường hợp, giữa các bên chủ thể không có sự thoả thuận với nhau, thì tuân theo quy định của pháp luật.

Cụ thể, Điều 248 BLDS 2015 đã quy định rõ các nguyên tắc: “1. Bảo đảm nhu cầu hợp lý của việc khai thác bất động sản hưởng quyền phù hợp với mục đích sử dụng của cả bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng quyền; 2. Không được lạm dụng quyền đối với bất động sản chịu hưởng quyền; 3. Không được thực hiện hành vi ngăn cản hoặc làm cho việc thực hiện quyền đối với bất động sản hưởng quyền trở nên khó khăn.” Như vậy, việc khai thác, sử dụng bất động sản liền kề của chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền phải đặt trong mối tương quan với quyền và lợi ích của chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền. Các bên cần tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong việc khai thác công dụng của bất động sản; hạn chế tối đa các hành vi ngăn cản, gây trở ngại cho việc thực hiện quyền của chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền.

II. Pháp luật về quyền có lối đi qua qua bất động sản liền kề để đi ra đường công cộng

Trong số các quyền đối với bất động sản liền kề được BLDS quy định, thì quyền về lối đi qua là một quyền năng đặc biệt quan trọng, bởi lẽ một bất động sản phải đi luôn được đi kèm với ít nhất một người chủ sử dụng và ai cũng có nhu cầu về lối ra vào bất động sản của mình. Quyền này được BLDS 2015 kế thừa từ BLDS 2005 quy định tại Điều 254 của Bộ luật như sau:

 “1. Chủ sở hữu có bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có hoặc không đủ lối đi ra đường công cộng, có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản vây bọc dành cho mình một lối đi hợp lý trên phần đất của họ.

Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi ích của bất động sản bị vây bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi.

Chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền về lối đi qua phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2.Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác xác định.

3.Trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản 2 Điều này mà không có đền bù.”

Từ quy định của pháp luật về quyền đối với bất động sản liền kề và quy định nêu trên, ta đi phân tích theo các vấn đề pháp lý như sau:

1. Điều kiện về chủ thể yêu cầu và đối tượng cần có lối đi qua

Theo quy định của pháp luật, chủ sở hữu của bất động sản có quyền yêu cầu chủ sở hữu có bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi qua trên phần đất của họ nếu bất động sản của người đó bị vây bọc bởi các bất động sản khác cần phải có một lối đi để ra đường công cộng.

Với tính chất của một bất động sản bị vây bọc mà không có lối đi ra đường công cộng, BLDS 2005 trước đây quy định chủ sở hữu của bất động sản bị vây bọc có quyền yêu cầu “một lối đi hợp lý ra đường công cộng” trên bất động sản chịu hưởng quyền. BLDS 2015 cũng kế thừa quy định của BLDS trước đây, nhưng điều kiện hưởng quyền đã được mở rộng hơn trước. Cụ thể, chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền sẽ có quyền đi qua bất động sản liền kề khi không có hoặc không đủ lối đi ra đường công cộng, chứ không chỉ trong trường hợp khi không có lối đi ra đường công cộng như BLDS 2005 trước đây. Sự mở rộng quy định này là phù hợp và có ý nghĩa thực tế cao, bởi trên thực tế việc không có lối đi ra đường công cộng thường ít xảy ra và hiếm thấy bất đống sản nào bị xây bọc đến mức hoàn toàn không có lối đi để con người có thể ra vào, mà có thể bất động sản vẫn có lối ra vào dù nhỏ nhưng lối đó khiến cho con người, xe cộ không thể ra vào. Hay đối với trường hợp, bất động sản bị bao vây là nhà sử dụng vào hoạt động bến bãi hoặc cho thuê làm nhà kho mà xe tải cần một lối ra vào mà lối đi vốn có không đủ độ rộng. Đây là trường hợp lối đi cũ vẫn tồn tại nhưng không đủ để đáp ứng mục đích mà nó được lập ra nên theo quy định hiện nay, chủ sở hữu bất động sản bị bao vây có thể yêu cầu một lối đi qua bất động sản khác để thuận tiện cho việc ra vào bất động sản của mình.

2. Căn cứ phát sinh

Theo quy định tại Điều 246 BLDS 2015, quyền đối với bất động sản liền kề nói chung và quyền có lối đi qua bất động sản liền kề ra đường công cộng được xác lập do địa thế tự nhiên, theo quy định của luật, theo thoả thuận hoặc theo di chúc.

a. Xác lập theo thoả thuận

Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận là một trong các nguyên tắc cơ bản, mang bản chất của quan hệ pháp luật dân sự. Nguyên tắc này cho phép các chủ thể dựa theo ý chí, nguyện vọng của mình để tạo lập các quyền, nghĩa vụ dân sự. Tuy nhiên, khi pháp luật quy định “chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc quyền sở hữu của người khác…” không có nghĩa bất cứ chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất nào cũng có thể yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề đáp ứng nhu cầu của mình. Để chủ sở hữu nhà, người sử dụng bất động sản liền kề đáp ứng nhu cầu sử dụng đối với bất động sản liền kề thì người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà phải thoả thuận với chủ sở hữu bất động sản liền kề để tạo lập quyền đó.

Việc thoả thuận này phải đảm bảo các nguyên tắc chung về giao dịch dân sự và điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Các bên có thể tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận nhưng không được trái điều cấm của pháp luật, không được trái đạo đức xã hội. Chỉ khi đã đạt được thoả thuận với chủ sở hữu bất động sản liền kề, thì chủ nhà, người sử dụng đất mới có thể tiến hành các hành vi cần thiết trong việc khai thác, sử dụng bất động sản. Trong trường hợp các bên không đạt được thoả thuận cần thiết về quyền đối với bất động sản liền kề, thì chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.

b. Xác lập theo quy định của pháp luật

Việc xác lập quyền không theo sự thoả thuận của các chủ thể mà tuân theo quy định của pháp luật. Bao gồm:

– Chuyển giao bất động sản đã xác lập quyền đối với bất động sản liền kề.

Căn cứ vào quy định tại Điều 247 BLDS 2015, “quyền đối với bất động sản liền kề có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân và được chuyển giao khi bất động sản được chuyển giao”. Theo đó, khi chủ sở hữu thực hiện việc chuyển giao nhà, quyền sử dụng đất thì đương nhiên chuyển giao quyền đối với bất động sản liền kề mà không cần có bất kì sự thoả thuận đặc biệt nào khác. Người được chuyển giao không cần thoả thuận với chủ sở hữu bất động sản liền kề; chủ sở hữu bất động sản liền kề không có quyền ngăn cản chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất mới được chuyển nhượng thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề của họ.

Trong trường hợp chủ sở hữu bất động sản chuyển giao tài sản của mình cho người khác thì chủ sở hữu mới vẫn tiếp tục phải chịu nghĩa vụ cho phép chủ sở hữu bất động sản liền kề sử dụng hạn chế đối với bất động sản đã được chuyển giao.

– Xác lập quyền đối với bất động sản liền kề theo thời hiệu.

Theo quy định tại Điều 236 BLDS 2015 thì: “Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu”. Quyền đối với bất động sản liền kề được coi là một quyền trên bất động sản, cho nên khi một người sử dụng bất động sản liền kề công khai, liên tục trong vòng ba mươi năm thì pháp luật cũng đương nhiên thừa nhận quyền đối với bất động sản liền kề của họ. Họ có quyền đối với bất động sản liền kề mà họ đã sử dụng trong suốt thời gian trước đó và quyền này sẽ tồn tại cho đến khi có căn cứ chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề.

– Xác lập quyền đối với bất động sản liền kề do sự phân chia bất động sản.

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 254 BLDS2015: “Trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản 2 Điều này mà không có đền bù.” Điều luật này quy định về việc xác lập lối đi qua cho chủ sở hữu bất động sản với bất động sản liền kề. Đó là một quyền cơ bản trong quyền đối với bất động sản liền kề.

Như vậy, một chủ thể, muốn xác lập quyền của mình đối với bất động sản liền kề, có thể xác lập theo bốn căn cứ, ngoài việc tuân theo quy định của pháp luật, hoặc tôn trọng sự thoả thuận với nhau, các chủ thể còn có thể xác lập quyền đối với bất động sản liền kề theo di chúc (ý chí của người chết định đoạt, cho phép sử dụng bất động sản chịu hưởng quyền để khai thác công dụng bất động sản hưởng quyền) hoặc do địa thế tự nhiên (chủ thể có tài sản “bắt buộc” phải thực hiện các quyền đối với bất động sản liền kề mới có thể khai thác công dụng của bất động sản thuộc quyền sở hữu của mình). Quy định này cụ thể, rõ ràng hơn so với quy định về căn cứ xác lập quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề của BLDS 2005, theo đó, tại Điều 274, Khoản 1 BLDS 2015 chỉ xác định hai căn cứ xác lập quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề là theo thoả thuận, hoặc theo quy định của pháp luật[2].

3. Xác định lối đi và những vấn đề liên quan

 Việc sử dụng lối đi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyền của chủ sở hữu bất động sản liền kề. Do vậy, lối đi phải đảm bảo nguyên tắc hợp lý và thuận tiện, ít gây phiền hà cho các bên. Người được yêu cầu phải có và chỉ có nghĩa vụ đáp ứng khi yêu cầu đó phù hợp với những nguyên tắc theo quy định về yêu cầu như sau:

Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi ích của bất động sản bị vây bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi”.

Từ đây, có thể nhận định, lối đi qua phải đáp ứng những yêu cầu như sau:

Thứ nhất là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm. Yều cầu này có thể được lý giải là việc lựa chọn lối đi ra ngoài đường công cộng phụ thuộc vào vị trí nơi có bất động sản bị bao vây, theo đó, lối đi được mở được coi là thuận tiện và hợp lý được xác định theo các tiêu chí như: khoảng cách ra đường công cộng gần nhất, lối đi qua phù hợp với mục đích sử dụng của bất động sản bị vây bọc, hoặc lối đi ra đường công cộng đi qua ít bất động sản liền kề nhất,…

Thứ hai là lợi ích của bất động sản bị vây bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản mở lối đi ra đường công cộng cho bất động sản bị vây quanh. Điều này có nghĩa là lối đi khi được xác định phải giảm thiểu thấp nhất việc xâm phạm tới lợi ích của chủ sở hữu bất động sản liền kề và đem lại lợi ích của chủ sở hữu bất động sản vây bọc ở ngưỡng cho phép. Bởi lợi ích của chủ bất động sản bị vây bọc đạt được chính là từ sự xâm phạm đến quyền sở hữu của chủ bất động sản liền kề. Pháp luật quy định mặc dù để đảm bảo nhu cầu của chủ sở hữu bất động sản bị vây bao nhưng cũng đồng thời đảm bảo hạn chế tối đa việc xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của chủ sở hữu bất động sản liền kề mà đáng ra họ sẽ được bảo vệ. Do vậy, chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề. Đây là nguyên tắc đền bù tương đương trong luật dân sự. Việc đền bù này do các bên thỏa thuận.

Tuy nhiên, để việc mở lối đi đáp ứng nguyên tắc “thuận tiện và hợp lý nhất” được thực hiện một cách chính xác và công bằng nhất trên thực tế là điều rất khó. Do đó, nguyên tắc thỏa thuận giữa các bên để có một lối đi thích hợp cho bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản khác luôn được ưu tiên sử dụng trên thực tế. Nếu các bên không thỏa thuận vấn đề này thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ đứng ra giải quyết.

Chính vì vậy, khi xác định lối đi thì BLDS 2015 đã quy định: “Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác xác định”. Chủ sở hữu BĐS bị vây bọc có quyền tự mình xác định BĐS thuận tiện và hợp lý nhất cho việc mở lối đi và thoả thuận với chủ sở hữu BĐS được chọn để mở lối đi hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xác minh hỗ trợ thực hiện yêu cầu mở lối đi. Đối lập với những quyền đó, chủ sở hữu BĐS liền kề cũng có quyền chứng minh mình không phải BĐS thuận tiện và hợp lý nhất cho việc mở lối đi mà là chủ thể khác. Chính vì vây, nếu không thoả thuận được thì Toà án là cơ quan quyết định cuối cùng xem chủ sở hữu BĐS nào phải chịu “phiền dịch”.

Hiện nay pháp luật nước ta chưa quy định việc thay đổi lối đi khi lối đi đã được xác lập. Tuy nhiên, khái niệm về lối đi bị ảnh hưởng và thay đổi bởi các yếu tố kinh tế – xã hội và mục đích sử dụng BĐS bị vây bọc. Việc thay đổi lối đi có thể thực hiện theo ba hướng:

– Thứ nhất, thay đổi vị trí của lối đi so với vị trí lối đi ở dạng ban đầu;

– Thứ hai, thay đổi mục đích sử dụng của bất động sản bị vây bọc;

– Thứ ba, thay đổi tổng thể về lối đi bao gồm thay đổi vị trị và mở rộng lối đi.

4. Căn cứ chấm dứt

Cũng như các quyền dân sự khác, quyền đối với bất động sản liền kề nói chung và quyền có lối đi qua bất động sản liền kề ra đường công cộng cũng được phát sinh, thay đổi hay chấm dứt theo những căn cứ và với những điều kiện do pháp luật quy định. Theo quy định tại Điều 256 BLDS 2015 thì quyền này được chấm dứt trong các trường hợp:

(1) Bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng quyền thuộc sở hữu của một người.

Căn cứ vào các điều kiện để xác lập quyền đối với bất động sản liền kề, thì giữa các bất động sản phải tồn tại ranh giới để phân lập các bất động sản đó. Ranh giới đó chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lý khi hai bất động sản đó thuộc quyền sở hữu của các chủ sở hữu khác nhau và cũng không thuộc tài sản chung. Trong trường hợp bất động sản thuộc sở hữu chung của hai hay nhiều chủ thể độc lập thì các chủ sở hữu đó có phần quyền hay có quyền ngang nhau đối với khối tài sản chung. Bất động sản thuộc sở hữu chung khi chưa phân chia nó vẫn là một chỉnh thể thống nhất về mặt pháp lý và các chủ sở hữu có phần quyền trên toàn bộ bất động sản chung mà không phải là phần bất động sản trong khối tài sản chung đó. Vì vậy, khi bất động sản liền kề và bất động sản của chủ sở hữu đang thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề nhập làm một (thuộc về một chủ sở hữu duy nhất) thì không còn tồn tại ranh giới giữa các bất động sản về mặt pháp lý nữa.

(2) Việc sử dụng, khai thác bất động sản không còn làm phát sinh nhu cầu hưởng quyền.

Khi chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất không còn nhu cầu sử dụng bất động sản liền kề cho việc khai thác sử dụng của mình nữa, họ có thể thể hiện thông qua hành vi pháp lý đơn phương, dưới một hình thức nhất định như:

– Từ bỏ quyền đối với bất động sản liền kề thông qua lời nói hay văn bản: Việc thể hiện ý chí phải bảo đảm những yêu cầu về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Những hành vi của chủ sở hữu bất động sản đang sử dụng hạn chế nhằm loại bỏ công dụng của hệ thống phục vụ như: Xây tường ngăn lối đi; lấp đường thoát nước; gỡ bỏ đường tải điện… Hành vi loại bỏ hệ thống phục vụ có thể được coi là tự chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề.

– Không tiếp tục sử dụng bất động sản liền kề: là trường hợp khi chủ sở hữu không tiếp tục sử dụng bất động sản liền kề, do chủ sở hữu đã tạo được quyền đó trên một bất động sản liền kề khác mà không quan tâm đến đối tượng đã được thiết lập trước đó. Trong trường hợp bất động sản do địa thế tự nhiên bị vây bọc, mà sự vây bọc đó không còn tại do quy hoạch, sạt lở đất… cũng được coi là một căn cứ cho phép chủ sở hữu bất động sản liền kề yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản.

(3) Theo thoả thuận của các bên.

  Theo nguyên tắc chung của pháp luật dân sự, các chủ thể đều có quyền thỏa thuận trong việc tạo lập, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự, nhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội. Nếu quyền đối với bất động sản liền kề đã được thiết lập theo thỏa thuận, hay theo quy định của pháp luật thì các bên trong quan hệ về sử dụng hạn chế bất động sản liền kề đều có thể thỏa thuận chấm dứt quan hệ đó. Các bên có thể thỏa thuận chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề, đồng thời giải quyết các hậu quả pháp lý của việc chấm dứt đó.

(4) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

 Ngoài các căn cứ trên, quyền đối với tài sản có thể chấm dứt theo quy định của pháp luật, có thể thông qua một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác[3].

5. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể

a) Quyền của các chủ thể

Chủ sở hữu BĐS bị vây bọc có quyền xác định và yêu cầu BĐS liền kề nào được coi là thuận tiện và hợp lý nhất cho việc mở lối đi ra đường công cộng. Từ đó, chủ sở hữu BĐS bị vây bọc có quyền tự thoả thuận với chủ sở hữu BĐS được chọn để mở lối đi. Nếu không thoả thuận được thì có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu câu có lối đi qua BĐS liền kề.

Chủ sở hữu BĐS liền kề có quyền chứng minh mình không phải BĐS thuận tiện và hợp lý nhất cho việc mở lối đi mà là chủ thể khác. Khi thực hiện việc mở lối đi cho BĐS liền kề, thì chủ sở hữu BĐS chịu hưởng quyền có quyền yêu cầu chủ sở hữu BĐS hưởng quyền mở lối đi có trách nhiệm đền bù do việc mở lối đi gây ra.

b) Nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể

Trước tiên, nghĩa vụ của chủ sở hữu BĐS bị vậy bọc là phải chứng mình vì sao lại lựa chọn BĐS liền kề này để mở lối đi mà không phải là BĐS liền kề khác. Bởi, việc mở lối đi qua BĐS liền kề là quyền có ảnh hưởng lớn nhất đến chủ sở hữu BĐS liền kề. Sự ảnh hưởng này có thể làm giảm đi giá trị của BĐS liền kề hoặc tăng lên, nhưng thông thường nó thường làm giảm giá trị của BĐS liền kề, vì những phiền hà mà nó gây ra. Sự ảnh hưởng này được thể hiện ở những điểm sau:

– Thứ nhất, mở lối đi sẽ chiếm nhiều diện tích mặt đất nhất so với việc mở lối cấp thoát nước, cấp khí ga,…Đồng thời, tổn hại về mặt vật chất không gian cũng lớn nhất.

– Thứ hai, do lối đi được sử dụng liên tục, thường xuyên cho cả những người có liên quan đến chủ sở hữu BĐS bị vây bọc. Nên việc sử dụng lối đi có ảnh nhiều nhất đến sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu BĐS liền kề.

Do đó, khi yêu cầu chủ sở hữu BĐS liền kề dành cho mình một lối đi ra đường công cộng thì chủ sở hữu BĐS bị vậy bọc phải chứng minh được tính thuận tiện và tình hợp lý của lối đi.

Khi mở lối đi trên BĐS liền kề thì chủ sở hữu BĐS bị vây bọc có nghĩa vụ phải đền bù cho chủ sở hữu BĐS liền kề như: Tiền san lấp mặt bằng, thiệt hại về tài sản khác do việc mở lối đi gây ra,…Khoản bù đắp này có thể được thực hiện theo thoả thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Tuy nhiên, trong trường hợp BĐS được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau theo quy định tại khoản 3 Điều 254 BLDS 2015 thì những chủ sở hữu này phải dành cho nhau một lối đi trong trường hợp cần thiết mà không phải đền bù do việc mở lối đi gây ra.

Về nghĩa vụ của chủ sở hữu BĐS liền kề đó là phải thực hiện nghĩa vụ tạo điều kiện cho chủ sở hữu BĐS bị vây bọc mở lối đi mà không được gây càn trở.

III. Tình huống và tư vấn giải quyết

Tình huống: Anh A vay của anh B 100 triệu đồng nhưng không có tiền trả lại. Do đó, vào năm 2010 anh A đã chuyển nhượng mảnh đất đằng sau nhà của mình cho anh B để trừ vào trả nợ. Anh B sử dụng mảnh đất đó để làm vườn(sau đây gọi là mảnh vườn)  và thường xuyên đi vào vườn của mình bằng một lối đi nằm trên đất nhà anh A, lối đi này là từ đường làng đi vào. Năm 2012, anh B đi làm việc ở nước ngoài. Trong năm 2013, anh A xây lại nhà và ngôi nhà đã chiếm luôn diện tích của lối đi từ đường làng vào mảnh vườn mà anh A đã sang tên cho anh B để trả nợ. Đến năm 2017, anh B về nước và có nhu cầu sử dụng mảnh vườn đó. Nhưng vì anh A đã xây nhà chiếm mất lối đi trước kia, nên anh B đề nghị bà C cũng là chủ sở hữu bất động sản liền kề mảnh vườn của anh nhượng lại cho mình một lối đi để ra đường làng, vì nếu mở lối đi này thì sẽ là thuận tiện hơn so với đi qua đất của những nhà khác để ra đường làng, lối đi này đi qua mảnh vườn của bà C. Nhưng bà C không đồng ý, do đó anh A đã đến văn phòng luật sư X để nhờ tư vấn những vấn đề sau:

1.Trong trường hợp này, anh có quyền yêu cầu mở lối đi qua vườn nhà bà C không ?

2.Để mở được lối đi qua nhà bà C thì anh phải làm gì ?

 

TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

1.Trong trường hợp này, anh B có quyền yêu cầu mở lối đi qua vườn nhà bà C, nội dung tư vấn như sau:

Trong tình huống trên thì ban đầu mảnh vườn của anh B và mảnh đất mà anh A xây nhà trên đó là một. Nhưng do thiếu nợ nên anh A đã sang tên mảnh vườn cho anh B. Do đó, căn cứ khoản 3 Điều 254 BLDS 2015 quy định “Trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản 2 Điều này mà không có đền bù”. Theo đó, anh A là người đầu tiên có nghĩa vụ phải dành một lối đi cần thiết từ đường làng vào mảnh vườn của anh B và anh B không phải có trách nhiệm đền bù, còn anh B có sử dụng nó hay không là quyền của anh.

Nhưng do anh A đã xây nhà chiếm hết lối đi vào mảnh vườn của mình, nên anh B có quyền đề nghị bà C nhượng lại cho anh một lối đi từ đường làng vào mảnh vườn của anh mà lối đi đi qua khu vườn nhà bà C. Yêu cầu này của anh B là hoàn toàn có cơ sở. Vì căn cứ vào khoản 1 Điều 254 BLDS 2015 quy định:

1. Chủ sở hữu có bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có hoặc không đủ lối đi ra đường công cộng, có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản vây bọc dành cho mình một lối đi hợp lý trên phần đất của họ.”

Theo đó, anh B có quyền yêu cầu bất kỳ một trong số các chủ sở hữu của BĐS liền kề vây bọc mảnh vườn của anh phải dành cho anh một lối đi ra đến đường công cộng (đường làng). Nhưng BĐS liền kề được chọn phải được coi là thuận tiện và hợp lý nhất cho việc mở lối đi. Đồng thời khi mở lối đi thì có tính đến lợi ích của BĐS bị vây bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho BĐS liền kề có mở lối đi.

Trong tình huống trên, do ngôi nhà mà anh A xây đã chắn hết một mặt của mảnh vườn nên để đi ra đường làng theo quy định tại khoản 3 Điều 254 BLDS 2015 thì phải phá dỡ một phần ngôi nhà và một số tài sản khác. Còn nếu mở lối đi qua vườn nhà bà C thì chỉ mất một số cây cối trên lối đi sẽ được mở và chi phí để san lấp mặt bằng, do đó thiệt hại chắc chắn sẽ nhỏ hơn và công sức bỏ ra cũng ít hơn. Hơn nữa, như đã được nêu ở trên thì lối đi qua vườn nhà bà C được cho là thuận tiện và hợp lý hơn so với đi qua đất của những nhà khác để ra đường.

Tóm lại, xét đến lợi ích của anh B và so sánh tương quan thiệt hại xảy ra cho các chủ sở hữu BĐS liền kề thì anh B có quyền yêu cầu mở lối đi qua vườn nhà bà C theo quy định của pháp luật.

2. Để mở được lối đi qua vườn nhà bà C, anh B thực hiện như sau:

Trước tiên, anh B cần phải gặp bà C để thoả thuận về việc mở lối đi qua vườn nhà bà. Trong buổi gặp, anh B phải đưa ra những căn cứ về quyền có lối đi qua bất động sản liền kề như đã phân tích ở trêm để thuyết phục bà C  đồng ý cho anh mở lối đi qua vườn nhà bà. Nếu bà không đồng ý thì anh B có quyền gửi đơn yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có mảnh vườn giúp thoả thuận, hoà giải. Nếu hoà giải không thành thì anh B có thể gửi đơn khởi kiện đến Toà án nhân dân cấp huyện nơi có mảnh vườn mà anh sở hữu để yêu cầu Toà án giải quyết theo thủ tục dân sự về tranh chấp có liên quan đến việc mở lối đi qua BĐS liền kề.

Xuất phát từ đặc tính tự nhiên của đất đai là không thể di dời được, cho nên việc sử dụng bất động sản của người khác nói chung và đất đai nói riêng là một nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của pháp luật. BLDS 2015 đã có các quy định cụ thể về quyền đối với bất động sản liền kề nói chung và quyền có lối đi qua nói riêng, tạo cơ sở pháp lý cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự xác định được quyền, nghĩa vụ của mình khi sử dụng bất động sản liền kề thuộc quyền sở hữu của người khác. Những quy định mới của BLDS 2015 về quyền khác đối với tài sản nói chung, quyền đối với bất động sản liền kề nói riêng có ý nghĩa quan trọng nhằm thể chế hoá các nghị quyết của Đảng và nội dung, tinh thần của Hiến pháp 2013 về sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân; về xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường; về nguyên tắc tài sản hợp pháp của mọi tổ chức, cá nhân đều được pháp luật bảo hộ.

[1] Phạm Công Lạc, Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, Nxb Tư Pháp, 2006, tr 53.

[2] Bài viết: Bài viết: Bàn về quyền đối với bất động sản liền kề theo quy định của Bộ Luật dân sự năm 2015 đăng trên trang : http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/ban-ve-quyen-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam-2015-76555

[3] Bàn về quyền đối với bất động sản liền kề theo quy định của Bộ Luật dân sự năm 2015 đăng trên http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/ban-ve-quyen-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam-2015-76555

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com