Mẫu Biên bản thanh lý hợp đồng thuê nhà


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————

BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ

(Căn nhà số … đường … phường … quận ….. )

Hôm nay , ngày … tháng …. năm ….. tại …….. , chúng tôi gồm :

BÊN A ( Bên cho thuê nhà )

  • Ông /bà :
  • Ngày sinh :
  • CMND số : cấp ngày                       do
  • Địa chỉ thường trú :

BÊN B ( Bên thuê nhà )

  • CÔNG TY ……
  • Đại diện ………. Chức vụ ……..
  • Địa chỉ ….
  • Điện thoại ………… Fax …………..
  • Giấy phép kinh doanh số ……..
  • Mã số thuế ….
  • Tài khoản ……….. tại ngân hàng …..

Căn cứ vào hợp đồng thuê nhà đã ký giữa chúng tôi tại Phòng Công chứng số …. ngày …… tháng …. năm …. , chúng tôi thỏa thuận việc thanh lý hợp đồng thuê nhà như sau:

Điều 1. Hai bên cùng đồng ý chấm dứt thời hạn thuê nhà kể từ ngày …..tháng ….năm…….

Điều 2. Bên A xác nhận đã nhận lại phần nhà cho thuê và Bên B đã thanh toán đủ tiền thuê nhà cho Bên A. Mọi vấn đề có liên quan đến hợp đồng thuê nhà hai bên đã tự giải quyết xong.

Điều 3. Hai bên cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì về sau.

Điều 4. Kể từ ngày hợp đồng thanh lý này được hai bên ký kết và Phòng Công chứng số …… chứng nhận, Hợp đồng thuê nhà nêu trên không còn giá trị nữa.

Hợp đồng được lập thành 023 bản , mỗi bên giữ 01 bản , Phòng công chứng số………. lưu 01 bản.

Lập tại Phòng công chứng số …….. ngày …….tháng ……năm ….

ĐẠI DIỆN BÊN A

 

( Ký tên , đóng dấu )

ĐẠI DIỆN BÊN B

 

( Ký tên , đóng dấu )

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn xin chuyển khẩu được sử dụng khi các cá nhân muốn thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của mình tới một nơi khác. Việc chuyển khẩu là quyền của mỗi cá nhân khi có căn cứ thay đổi nơi thường trú hợp pháp. Tùy thuộc vào lý do chuyển khẩu mà nội dung Đơn xin chuyển khẩu sẽ khác nhau, có thể tham khảo một số mẫu dưới đây.

1. Định nghĩa Đơn xin chuyển khẩu

Đơn xin chuyển khẩu là văn bản của cá nhân lập ra gửi tới cơ quan nhà nước quản lý cư trú đề nghị tiến hành các thủ tục để chuyển nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của mình tới một nơi khác. Đơn xin chuyển khẩu này được gửi tới cơ quan công an cấp xã hoặc cấp huyện tùy thuộc vào nơi đăng ký hộ khẩu mới của người đến. Kèm theo đơn, Công dân sẽ cung cấp cho phía cơ quan công an các giấy tờ có liên quan như Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân, Giấy khai sinh của con,….. tùy thuộc vào yêu cầu có liên quan của người viết đơn.

2. Một số lưu ý khi soạn thảo Đơn xin chuyển khẩu

  • Về nội dung đơn: Người viết cần trình bày rõ ràng lý do chuyển khẩu, địa chỉ nơi đăng ký hộ khẩu thường trú mới hay nơi chuyển khẩu đến để cơ quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục và trả kết quả cho công dân liên quan đến thủ tục của mình.
  • Về thẩm quyền: Đối với công dân đang có hộ khẩu thường trú ở huyện, đơn xin chuyển khẩu sẽ được gửi đến cơ quan công an cấp xã để tiến hành thủ tục. Đối với công dân ở thành phố, Đơn xin chuyển khẩu được gửi tới cơ quan công an quận hoặc công an thành phố với thành phố trực thuộc tỉnh;
  • Các giấy tờ gửi kèm theo đơn bao gồm: Bản sao các giấy tờ: Giấy tờ cá nhân của người gửi đơn (CMND, CCCD, Hộ chiếu,…), Giấy tờ chứng minh quan hệ của những người cùng chuyển khẩu (Giấy khai sinh của con cái, người cùng chuyển khẩu), Giấy tờ có liên quan khác như (Giấy tờ kết hôn, Bản án, quyết định ly hôn,….) cùng Sổ hộ khẩu bản chính.

3. Mẫu Đơn xin chuyển khẩu số 1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————oOo—————-

 

ĐƠN XIN CHUYỂN KHẨU

Căn cứ Luật cư trú năm 2020;

Kính gửi: CÔNG AN XÃ TRUNG AN

Tôi là: Ngô Đăng Duy Sinh năm 1990

Số CMND:      131093009324                  do :    Cục CS QL HC về TTXH  cấp ngày: 1/1/2015

Hộ khẩu thường trú: thôn Trung Bình, xã Trung An, huyện Trung Chính, tỉnh Quảng Nam

Nơi ở hiện nay: Thôn Thanh Bình, xã Hoàng An, huyện Hoàng Ân, tỉnh Quảng Nam

Tôi làm đơn này xin trình bày với quý cơ quan nội dung như sau:

Từ tháng 12/2020, do chuyển nơi làm việc nên tôi đã mua nhà và sinh sống ổn định tại địa chỉ Thôn Thanh Bình, xã Hoàng An, huyện Hoàng Ân, tỉnh Quảng Nam. Nơi đăng ký thường trú trên giấy tờ tôi đã bán lại cho ông Nguyễn Đức Huy.

Vậy, tôi làm đơn này nghị quý cơ quan tiến hành thủ tục xóa nơi đăng ký thường trú và cấp các giấy tờ xác nhận theo quy định để tôi được chuyển khẩu về địa chỉ nơi ở mới nêu trên.

Kính mong quý cơ quan xem xét tiến hành các thủ tục cho tôi.

Tôi xin trân thành cảm ơn!

Trung An, ngày ….. tháng ……. năm ……..

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> LIÊN HỆ 1900.0191

4. Mẫu Đơn xin chuyển khẩu số 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————oOo—————-

ĐƠN XIN CHUYỂN KHẨU

Căn cứ Luật cư trú năm 2020;

Kính gửi: CÔNG AN XÃ VĨNH HÒA

Tôi là: Nguyễn Thị Duyên Sinh năm 1994

Căn cước công dân số: xxxx94xxxxxxxx do Cục CS quản lý HC về TTXH cấp ngày : xx/xx/2020

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú tại: Xóm 9, xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa

Nơi ở hiện nay tại: Xóm 3, thôn Hải Nam, xã Quỳnh Lôi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

Tôi làm đơn này xin được xóa thông tin thường trú và làm các thủ tục chuyển khẩu về địa chỉ Nơi ở hiện nay tại: Xóm 3, thôn Hải Nam, xã Quỳnh Lôi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An .

Lý do xin chuyển khẩu: Do tôi chuyển về nhà chồng sinh sống nên nơi thường trú thay đổi.

Vậy, kính mong quý cơ quan nhanh chóng hoàn tất các thủ tục cho tôi theo quy định.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Vĩnh Hòa, ngày ….. tháng ……. năm ……..

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> LIÊN HỆ 1900.0191

5. Mẫu Đơn xin chuyển khẩu số 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————oOo—————-

ĐƠN XIN CHUYỂN KHẨU

Kính gửi: Công an quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

Tôi là: Nguyễn Thị Thu Hương Sinh năm: 1990

CCCD số: 001190xxxxxx do Cục CS quản lý hành chính về TTXH cấp ngày xx/xx/2019

Nơi đăng ký thường trú: Số 34 đường Hải Châu, phường Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

Nơi ở hiện nay: Số 11 Phan Huy Chú, phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Tôi làm đơn này xin trình bày với quý cơ quan nội dung như sau:

Ngày 23/7/2021, Tòa án nhân dân quận Lê Chân đã ra Quyết định số 453/QĐST-HNGĐ về việc công nhận thuận tình ly hôn giữa tôi và chồng tôi là anh Ngô Chí Dũng. Theo đó, kể từ ngày 23./7/2021,tôi và anh Dũng đã chấm dứt mối quan hệ vợ chồng. Cũng theo Quyết định nêu trên, tôi được trực tiếp nuôi dưỡng bé Ngô Mai Anh, sinh ngày 30/5/2018. Sau khi hoàn tất các thủ tục, tôi và con tôi đã trở về nhà mẹ đẻ sinh sống từ đó.

Cho nên, đến nay, tôi có nguyện vọng chuyển khẩu mình và con về nhà mẹ đẻ để thuận tiện cho sinh hoạt sau này. Vì thế, tôi làm đơn này xin quý cơ quan tiến hành thủ tục chuyển khẩu cho tôi và con tôi theo quy định pháp luật.

Tôi xin gửi kèm đơn này Bản sao Quyết định ly hôn và Giấy khai sinh làm căn cứ. Kính mong quý cơ quan nhanh chóng giải quyết các thủ tục cho tôi theo quy định pháp luật.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Lê Chân, ngày ….. tháng ……. năm ……..

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> LIÊN HỆ 1900.0191

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn tố nuôi chó không xích gần khu trẻ em là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn tố nuôi chó không xích gần khu trẻ em

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn tố nuôi chó không xích gần khu trẻ em đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn tố nuôi chó không xích gần khu trẻ em là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu Đơn tố nuôi chó không xích gần khu trẻ em

Đơn tố nuôi chó không xích gần khu trẻ em là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để trình bày với chủ thể có thẩm quyền việc một hoặc một số chủ thể nào đó đã có hành vi nuôi chó mà không thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn (sử dụng xích,…) khi để chó ở gần khu trẻ em. Từ đó, yêu cầu chủ thể có thẩm quyền có biện pháp xử lý thích hợp.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

 ………., ngày…. tháng…. năm…….

ĐƠN TỐ VIỆC NUÔI CHÓ KHÔNG XÍCH GẦN KHU VỰC CÓ TRẺ EM

(V/v: Đối tượng………….. đã có hành vi không xích chó khi nuôi gần khu trẻ em) 

Kính gửi: – Ban Quản lý chung cư………………….

– Ban Quản trị nhà chung cư………………………………..

(Hoặc những chủ thể có thẩm quyền khác tùy thuộc vào hành vi cụ thể của chủ thể cũng như mục đích của bạn khi làm đơn, trường hợp không phải ở trong khu nhà chung cư, bạn có thể gửi tới Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) và Chủ tịch UBND xã (phường, thị trấn),…)

– Căn cứ Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y;

– Căn cứ Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư………… (nếu có).

Tên tôi là:……………………………             Sinh ngày…. tháng…… năm……………

Giấy CMND/thẻ CCCD số:…………………… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…………….

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay ………………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: …………………………

(Nếu là tổ chức thì trình bày như sau:

Công ty:…………………………………………………

Địa chỉ trụ sở chính:……………………………………….

Giấy CNĐKDN số:…………….. Do Sở Kế hoạch và đầu tư……….. cấp ngày…./……..

Số điện thoại:………………..                     Số Fax:………….

Người đại diện theo pháp luật:………………………………..

Giấy CMND/thẻ CCCD số:…………………… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…………….

Chức vụ:……………………………

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………

Chỗ ở hiện nay ……………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: ……………………………

Căn cứ đại diện:……………………………………..)

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan sự việc sau:

Tại khu vực tôi sinh sống có một khu vui chơi cho trẻ em tại địa chỉ…………………………. Bên cạnh khu vui chơi này là gia đình Ông………………………….. Sinh năm:…………

Giấy CMND/thẻ CCCD số:…………………… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…………….

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay ………………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: …………………………

Trong thời gian gần đây, gia đình ông/bà………………… có nuôi một con chó……………………

……………………………………………………

……………………………………………………

(Bạn trình bày về hoàn cảnh và lý do dẫn đến việc bạn làm đơn, trong trường hợp của bạn là do việc gia đình này thả chó mà không áp dụng các biện pháp bảo đảm an toàn, cụ thể là đeo xích giữ chó,…)

Tôi nhận thấy hành vi không xích giữ chó,… của Ông/Bà…………… là hành vi vi phạm pháp luật.

Căn cứ vào Khoản 2 Điều 7 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y quy định:

Điều 7. Vi phạm về phòng bệnh động vật trên cạn

2.Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a)Không tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật bắt buộc phải tiêm phòng;

b)Không đeo rọ mõm cho chó hoặc không xích giữ chó, không có người dắt khi đưa chó ra nơi công cộng.

…”

Tôi làm đơn này để đề nghị Quý cơ quan  xem xét, xác minh và có biện pháp xử phạt đối tượng………………. vì đã không xích giữ chó. Trong đó, tôi đề nghị Quý cơ quan ngoài việc phạt tiền chủ thể trên, thì cần yêu cầu đối tượng………………… thực hiện hành vi xích giữ cho, đeo rọ mõm cho chó,… để đảm bảo an toàn cho những trẻ chơi tại khu vui chơi.

Tôi xin cam đoan những thông tin mà tôi đã nêu trên là đúng sự thật. Kính mong Quý cơ quan xem xét và chấp nhận đề nghị trên của tôi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Kèm theo đơn này, tôi xin gửi tới Quý cơ quan:…………………. (liệt kê số lượng, tình trạng văn bản, tài liệu, chứng cứ mà bạn gửi kèm, nếu có)

 

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Tư vấn soạn thảo: Giấy Ủy quyền nhận tiền thai sản

Luật sư Tư vấn – Gọi 1900.0191


Trong một số trường hợp, người lao động được hưởng chế độ thai sản không thể trực tiếp đi nhận tiền thai sản dù đã có quyết định hưởng chế độ thai sản của Bảo hiểm xã hội. Trường hợp này, người được hưởng chế độ thai sản có thể ủy quyền cho người khác nhận thay mình thông qua Giấy Ủy quyền. Giấy ủy quyền nhận tiền thai sản bao gồm các nội dung cơ bản sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————–o0o————

….. , ngày ….. tháng ….. năm 2018

GIẤY ỦY QUYỀN

(V/v ủy quyền nhận tiền thai sản)

Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015;

Căn cứ Quyết định số ….. của Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải quyết chế độ thai sản của người lao động;

Tôi là:   (người có quyền)

CMND số:                      do:                            cấp ngày:

Hộ khẩu thường trú:

Ủy quyền cho: (Người được ủy quyền)

CMND số :                         do:                                cấp ngày:

– Nội dung ủy quyền: Ủy quyền nhận tiền thai sản theo quyết định số ………… của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngày… tháng …. năm cho (người ủy quyền).

– Thời hạn ủy quyền: …………………. kể từ ngày ……. tháng….. năm 2018

Người Ủy quyền

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn tố sử dụng loa lớn vào giờ khuya là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn tố sử dụng loa lớn vào giờ khuya

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn tố sử dụng loa lớn vào giờ khuya đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn tố sử dụng loa lớn vào giờ khuya là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu Đơn tố sử dụng loa lớn vào giờ khuya

Đơn tố sử dụng loa lớn vào giờ khuya là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để trình bày với chủ thể có thẩm quyền về việc một/nhiều chủ thể đã có hành vi sử dụng loa lớn vào giờ khuya. Từ đó, đề nghị chủ thể có thẩm quyền có biện pháp giải quyết thích hợp, xử lý chủ thể có hành vi vi phạm (tức là hành vi sử dụng loa lớn vào giờ khuya).


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

 ………., ngày…. tháng…. năm…….

ĐƠN TỐ SỬ DỤNG LOA LỚN VÀO BAN ĐÊM

(V/v: Đối tượng………….. đã có hành vi sử dụng loa lớn vào giờ khuya) 

Kính gửi: – Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)…………….

– Ông………………… – Chủ tịch UBND xã (phường, thị trấn)…………………….

(Hoặc những chủ thể có thẩm quyền khác tùy thuộc vào hành vi cụ thể của chủ thể cũng như mục đích của bạn khi làm đơn)

– Căn cứ Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình;

– Căn cứ….

Tên tôi là:……………………………             Sinh ngày…. tháng…… năm……………

Giấy CMND/thẻ CCCD số:…………………… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…………….

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay ………………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: …………………………

(Nếu là tổ chức thì trình bày như sau:

Công ty:…………………………………………………

Địa chỉ trụ sở chính:……………………………………….

Giấy CNĐKDN số:…………….. Do Sở Kế hoạch và đầu tư……….. cấp ngày…./……..

Số điện thoại:………………..                     Số Fax:………….

Người đại diện theo pháp luật:………………………………..

Giấy CMND/thẻ CCCD số:…………………… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…………….

Chức vụ:……………………………

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………

Chỗ ở hiện nay ……………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: ……………………………

Căn cứ đại diện:……………………………………..)

(Công ty) tôi là dân cư trong khu vực/khu dân cư…………………..

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan sự việc sau:

………………………………………………

………………………………………………

(Bạn trình bày về hoàn cảnh và lý do dẫn đến việc bạn làm đơn, trong trường hợp của bạn là do hàng xóm/các chủ thể khác có hành vi sử dụng loa lớn vào giờ khuya,…)

Căn cứ vào Điều 6 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình:

Điều 6. Vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung

1.Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a)Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau;

b)Không thực hiện các quy định về giữ yên tĩnh của bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung;

c)Bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

2.Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi: Dùng loa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn hoặc các phương tiện khác để cổ động ở nơi công cộng mà không được phép của các cơ quan có thẩm quyền.

3.Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.”

Tôi nhận thấy hành vi của:

Ông/Bà………………………………              Sinh năm:…………

Giấy CMND/thẻ CCCD số:…………………… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…………….

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay ………………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: …………………………

Là hành vi vi phạm quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 6 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.

Do vậy, tôi làm đơn này để đề nghị Quý cơ quan  xem xét, xác minh và có biện pháp xử phạt đối tượng………………. vì đã sử dụng loa lớn vào buổi tối. Trong đó, tôi đề nghị Quý cơ quan ngoài việc phạt tiền chủ thể trên, thì cần yêu cầu đối tượng………………… chấm dứt hành vi này  ngay lập tức, để trả lại sự yên tĩnh cho khu vực.

Tôi xin cam đoan những thông tin mà tôi đã nêu trên là đúng sự thật. Kính mong Quý cơ quan xem xét và chấp nhận đề nghị trên của tôi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Kèm theo đơn này, tôi xin gửi tới Quý cơ quan:…………………. (liệt kê số lượng, tình trạng văn bản, tài liệu, chứng cứ mà bạn gửi kèm, nếu có)

 

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn xin chuyển đường dây điện là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn xin chuyển đường dây điện

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn xin chuyển đường dây điện đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn xin chuyển đường dây điện là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Đơn xin thực hiện chuyển đường dây điện đi chỗ khác, nhằm đảo bảo an toàn cho khu vực dân cư hoặc đảm bảo cảnh quan khu vực cụ thể.

Sơ lược về Đơn xin chuyển đường dây điện

Khi đường dây điện trên thực tế gây ảnh hưởng tới cuộc sống của gia đình, cá nhân lân cận, người chịu ảnh hưởng trực tiếp có thể yêu cầu đơn vị cung cấp điện thực hiện việc khắc phục, di dời để tránh những hậu quả không đáng có. Mẫu đơn xin chuyển đường dây điện có các nội dung cơ bản như sau:

Mẫu Đơn xin chuyển đường dây điện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————

….…, ngày …. tháng …. năm….

ĐƠN ĐỀ NGHỊ DI DỜI ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN

(V/v: Di dời cột điện nằm trước địa chỉ …….)

Kính gửi –   Đơn vị Điện lực ….. ………..

 Tôi là:…………………….. Sinh năm …………………………………

CMND số: …………………….. cấp ngày ………….. tại ……………..

Hiện đang sinh sống tại địa chỉ……………………

Bằng đơn này chúng tôi muốn trình bày và đề nghị với Quý cơ quan một việc như sau:

………………………………………………

Kính mong Quý cơ quan nhanh chóng có biện pháp xử lý vấn đề trên và cho di dời đường dây điện.

 Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu kèm theo Đơn:1. Hình ảnh dây điện

NGƯỜI LÀM ĐƠN

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Câu hỏi của khách hàng: Hợp đồng PPA/ Hợp đồng mua bán điện có gì khác nhau


Luật sư Tư vấn – Gọi 1900.0191

Dựa trên thông tin được cung cấp và căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các cam kết, thỏa thuận quốc tế được ký kết nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam.

1./ Thời điểm tư vấn: 07/10/2019

2./ Cơ sở Pháp Luật điều chỉnh

Các văn bản có quy định điều chỉnh hiện tại.

3./ Luật sư trả lời

Hợp đồng PPA cũng là một hợp đồng mua bán điện, quan hệ giữa các bên là quan hệ mua – bán, loại hàng hóa mà các bên thực hiện giao dịch là điện năng.

Tuy nhiên, hợp đồng PPA lại khác biệt so với những hợp đồng mua bán điện không phải hợp đồng PPA.

  • Với các hợp đồng không phải PPA: Có hai bên tham gia hợp đồng: Công ty điện lực – khách hàng sử dụng điện ( cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, v.v…). Nhìn chung, các hợp đồng này cơ bản giống với các hợp đồng mua bán thông thường, với hàng hóa là điện.
  • Với hợp đồng PPA: Có ba bên tham gia hợp đồng: Công ty năng lượng tư nhân – bên sản xuất điện; cơ quan của chính phủ – khách hàng duy nhất của công ty năng lượng tư nhân, tham gia hợp đồng để nắm quyền chi phối điện năng; và bên thứ 3 là nhà đầu tư – bên cung cấp vốn cho dự án, “ngưởi” bỏ tiền ra đầu tư, được hưởng lợi nhuận từ việc mua bán điện, được hưởng các lợi ích về thuế, v.v… nhưng không phải “khách hàng” của công ty năng lượng, không có “quyền sở hữu”, chi phối việc sử dụng, mua bán điện. Tức là, nhà nước không bỏ tiền ra mua điện, mà “mượn” tiền từ các nhà đầu tư, “trả lãi” bằng lợi nhuận và các lợi ích thuế,, nhưng lại nắm trong tay quyền kiểm soát việc phân phối điện năng trong phạm vi quản lý của mình. Vậy nên, dù hợp đồng PPA là hợp đồng mua bán điện, nhưng nó vừa có tính chất của hợp đồng mua bán, vừa có tính chất của hợp đồng BOT – chủ đầu tư bỏ tiền, mua lợi nhuận, còn quyền kiểm soát thuộc về nhà nước.

Với những tư vấn trên, Công ty Luật LVN mong rằng đã có thể giải đáp được nhu cầu của quý khách, nếu quý khách vẫn còn chưa rõ hoặc có thông tin mới với trường hợp này, quý khách có thể liên hệ Bộ phận Tư vấn pháp luật Miễn phí số: 1900.0191 để được Luật sư hỗ trợ ngay lập tức.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn đề nghị bồi thường do hư hỏng xe khi gửi trong bãi là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn đề nghị bồi thường do hư hỏng xe khi gửi trong bãi

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn đề nghị bồi thường do hư hỏng xe khi gửi trong bãi đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn đề nghị bồi thường do hư hỏng xe khi gửi trong bãi là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu đơn yêu cầu đơn vị trông giữ xe có trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại về tài sản

Khi để xe ở bãi đỗ xe mà bị hư hỏng, chủ xe có quyền yêu cầu đơn vị trông giữ xe có trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại về tài sản của mình. Mẫu đơn đề nghị/yêu cầu có nội dung cơ bản như sau:

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

……., ngày ….. tháng ….. năm ………

ĐƠN YÊU CẦU BỒI THƯỜNG
(đối với thiệt hại về tài sản)

Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015;

Căn cứ Hợp đồng gửi giữ số………./HĐGG giữa…….

Kính gửi: Ban quản lý bãi đỗ xe ……………………/ Công ty………..

Tôi là:………………………………………………………………………………………………………

Chứng minh nhân dân số:………………………………cấp ngày:……………..tại: …………….

Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………

Sự việc dẫn đến trách nhiệm bồi thường:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(Trình bày rõ sự việc)

Các thiệt hại xảy ra:

1.Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm.

Tên tài sản:…………………………………………………………………………………………………….

Đặc điểm của tài sản (hình dáng, màu sắc, kích thước, công dụng, năm sản xuất, xuất xứ tài sản, nơi mua tài sản…):…………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………….

Tình trạng tài sản (bị phát mại, bị mất, bị hư hỏng):…………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………

Giá trị tài sản khi mua: ………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………

Giá trị tài sản khi bị xâm phạm: ……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………

Thiệt hại do việc không sử dụng, khai thác tài sản (nếu có): ……………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………..

(Kèm theo tài liệu chứng minh về tài sản nêu trên nếu có)

2.Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút (nếu có)

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

(Kèm theo tài liệu chứng minh thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút)

3.Thiệt hại khác (nếu có)

……………………………………………………………………………………………………………………

(Kèm theo tài liệu chứng minh – nếu có

Căn cứ vào Điều……….. hợp đồng Gửi giữ số ………….. ngày………………… giữa

 Cho nên, tôi có các đề nghị như sau:

– Mức yêu cầu bồi thường thiệt hại dự kiến để khắc phục các hậu quả là ……….. đồng

– Công ty nhanh chóng tiến hành phiên họp gặp mặt để trao đổi về nghĩa vụ bồi thường;

– Trả lời bằng văn bản trong 15 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu bồi thường này về kế hoạch bồi thường của công ty.

Đề nghị Quý Cơ quan/công ty xem xét, giải quyết bồi thường cho tôi về những thiệt hại trên theo quy định của pháp luật.

 

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Người yêu cầu bồi thường
(Ký và ghi rõ họ tên)

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Công ty Luật LVN – Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191

Mẫu Hợp đồng mua bán sim

Hợp đồng mua bán sim là văn bản được cá nhân, nhóm cá nhân, tổ chức sử dụng để ghi nhận sự thỏa thuận của các bên, theo đó, bên bán sẽ chuyển quyền sở hữu một số lượng tài sản nhất định là sim cho bên mua còn bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————————

……….., ngày…. tháng…. năm…..

HỢP ĐỒNG MUA BÁN SIM

(Số:……/HĐMB-……..)

– Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2015;

– Căn cứ Luật viễn thông năm 2009;

– Căn cứ…;

– Căn cứ khả năng và nhu cầu của các bên.

Hôm nay, ngày…. tháng…. năm…… tại địa chỉ…………….., chúng tôi gồm:

Bên Bán (Bên A):

Họ và tên:……………………………….                       Sinh năm:………

CMND/CCCD số:……………….. do CA…………. cấp ngày… tháng…. năm…….

Địa chỉ thường trú:………………………………

Nơi cư trú hiện tại:…………………………….

Số điện thoại liên hệ:……………………..

(Nếu là tổ chức thì trình bày những nội dung sau:

Tên công ty:………………………………………

Địa chỉ trụ sở:……………………………………….

Giấy CNĐKDN số:…………………. do Sở Kế hoạch đầu tư………. cấp ngày… tháng…. năm…..

Hotline:…………………..               Số Fax/email (nếu có):…………………

Người đại diện theo pháp luật:Ông/Bà…………………….                       Sinh năm:………

Chức vụ:……………………..          Căn cứ đại diện:……………….

Địa chỉ thường trú:…………………………….

Nơi cư trú hiện tại:…………………………….

Số điện thoại liên hệ:……………………….)

Số TK:…………….- Chi nhánh…………- Ngân hàng……………

Và:

Bên Mua (Bên B):

Họ và tên:……………………………….                       Sinh năm:………

CMND/CCCD số:……………….. do CA…………. cấp ngày… tháng…. năm…….

Địa chỉ thường trú:………………………………

Nơi cư trú hiện tại:…………………………….

Số điện thoại liên hệ:……………………..

(Nếu là tổ chức thì trình bày những nội dung sau:

Tên công ty:………………………………………

Địa chỉ trụ sở:……………………………………….

Giấy CNĐKDN số:…………………. do Sở Kế hoạch đầu tư………. cấp ngày… tháng…. năm…..

Hotline:…………………..               Số Fax/email (nếu có):…………………

Người đại diện theo pháp luật:Ông/Bà…………………….                       Sinh năm:………

Chức vụ:……………………..          Căn cứ đại diện:……………….

Địa chỉ thường trú:…………………………….

Nơi cư trú hiện tại:…………………………….

Số điện thoại liên hệ:……………………….)

Số TK:…………….- Chi nhánh…………- Ngân hàng……………

Cùng thỏa thuận ký kết Hợp đồng mua bán sim số……………. ngày…./…../…… để ghi nhận việc Bên A sẽ bán …. (số lượng) sim…. cho Bên B trong thời gian từ ngày…./…./…. đến hết ngày…./……/…….. tại địa điểm………….. với tổng giá trị là………….. VNĐ (Bằng chữ:…………………… Việt Nam Đồng) để Bên B sử dụng/……………. Nội dung Hợp đồng cụ thể như sau:

Điều 1. Đối tượng Hợp đồng

Bên A đồng ý bán cho Bên B những tài sản được liệt kê dưới đây:

STT Sim viễn thông Số điện thoại Đặc điểm Giá Số lượng Thành tiền Ghi chú
1. Sim học sinh Viettel 09609096XX          
2.              
             
            Tổng:……………… VNĐ  

Trong thời gian từ ngày…./…../…… đến hết ngày…/…./….. tại địa điểm……………

Đặc điểm về giá cước, chương trình khuyến mại/… mà nhà mạng áp dụng cho thuê bao sử dụng sim mà Bên A bán cho bên B được xác định theo những tiêu chí sau:…………… (hoặc theo những tiêu chí được ghi nhận tại Phụ lục 1 kèm theo Hợp đồng này).

Điều 2. Giá và phương thức thanh toán

Bên A đồng ý bán toàn bộ số sim đã xác định tại Điều 1 Hợp đồng này cho Bên B với giá là………………… VNĐ (Bằng chữ:………………….. Việt Nam Đồng).

Số tiền trên đã bao gồm:……………………………. (……..VNĐ (Bằng chữ:…………… Việt Nam Đồng)  thuế giá trị gia tăng/…)

Và chưa bao gồm:…………………………………

Toàn bộ số tiền đã xác định ở trên sẽ được Bên B thanh toán cho Bên A qua …. đợt, cụ thể từng đợt như sau:

– Đợt 1. Thanh toán số tiền là……………. VNĐ (bằng chữ:………………….. Việt Nam Đồng) khi……………….. có biên bản kèm theo. Việc thanh toán được thực hiện theo phương thức…………… (chuyển khoản qua ngân hàng/trả tiền mặt/…).

– Đợt 2 . Thanh toán số tiền là……………. VNĐ (bằng chữ:………………….. Việt Nam đồng) khi……………….. có biên bản kèm theo. Việc thanh toán được thực hiện theo phương thức…………… (chuyển khoản qua ngân hàng/trả tiền mặt/…).

– …

Số tiền đã xác định theo nội dung trên sẽ được Bên B trả trực tiếp cho đại diện theo……../… của Bên A, cụ thể là:

Ông:………………………………….                Sinh năm:…………

Chức vụ:………………………

Chứng minh nhân dân số:………………….. do CA………… cấp ngày…./…../…….

Và được chứng minh bằng Biên bản nhận tiền/… có chữ ký của những cá nhân sau:

1.Ông:………………………….                       Sinh năm:…………

Chức vụ:………………………

Chứng minh nhân dân số:………………….. do CA………… cấp ngày…./…../…….

2.Bà:………………………….                          Sinh năm:…………

Chức vụ:………………………

Chứng minh nhân dân số:………………….. do CA………… cấp ngày…./…../…….

(Hoặc:

Gửi qua ngân hàng tới Tài khoản số…………….. Chi nhánh…………….. – Ngân hàng………… có biên lai xác nhận/……… chứng minh)

Trong quá trình thực hiện Hợp đồng trên nếu có sự thay đổi về giá thị trường/… dẫn tới việc thay đổi/phát sinh các chi phí/…………… thì số tiền chênh lệch/phát sinh trên/… sẽ do Bên …. chịu trách nhiệm.

Điều 3. Thực hiện hợp đồng

1.Thời hạn thực hiện Hợp đồng

Thời hạn thực hiện Hợp đồng này được hai bên thỏa thuận là từ ngày…./…../……. đến hết ngày…/…../…..

Trong trường hợp việc thực hiện hợp đồng bị gián đoạn bởi những trường hợp khách quan, tình thế cấp thiết,…………….  thì thời hạn thực hiện Hợp đồng này được tính theo các quy định/căn cứ sau: …………………

2.Địa điểm và phương thức thực hiện

Toàn bộ số sim đã được xác định tại Điều 1 Hợp đồng này sẽ được Bên A giao cho Bên B qua…… đợt, cụ thể từng đợt như sau:

-Đợt 1. Thực hiện vào ngày…/…../….. tại địa điểm………………, với số lượng sim được giao cụ thể như sau:…………………………. Và được Bên A giao trực tiếp cho:

Ông………………………..                               Sinh năm:………..

Chức vụ:…………….

Chứng minh nhân dân số:………………….. Do CA………….. cấp ngày…/…./…….

-Đợt 2. Thực hiện vào ngày…/…../….. tại địa điểm………………, với số lượng sim được giao cụ thể như sau:…………………………. Và được Bên A giao trực tiếp cho:

Ông………………………..                               Sinh năm:………..

Chức vụ:…………….

Chứng minh nhân dân số:………………….. Do CA………….. cấp ngày…/…./…….

Ngay sau khi nhận được số sim mà Bên A giao tới trong từng đợt, Ông…………… có nghĩa vụ kiểm tra số lượng, tình trạng của những sim đã nhận, lập văn bản xác nhận việc đã nhận cũng như tình trạng khi nhận vào Biên bản/…. và giao Biên bản…. trực tiếp cho:

Ông………………………..                               Sinh năm:………..

Chức vụ:…………….

Chứng minh nhân dân số:………………….. Do CA………….. cấp ngày…/…./…….

Trong thời hạn….ngày, kể từ ngày Bên B nhận được số sim theo ghi nhận trong Biên bản…. tương ứng, Bên B có quyền trả lại/…. số sim đã nhận nếu phát hiện ………….. không đúng theo thỏa thuận và yêu cầu Bên A……………… (giao lại hàng, bồi thường thiệt hại/…)

Điều 4. Đặt cọc

Trong thời gian từ ngày…/…./…… đến hết ngày…./…./……., Bên B có trách nhiệm giao cho Bên A số tiền là………………..VNĐ (Bằng chữ:…………….. Việt Nam Đồng) để bảo đảm cho việc Bên B sẽ mua toàn bộ số sim đã xác định tại Điều 1 Hợp đồng này mà Bên A giao tới theo đúng nội dung Hợp đồng, trừ trường hợp…………..

-Trong trường hợp Bên A thực hiện đúng nghĩa vụ mà Bên B không mua/không nhận/… theo thỏa thuận tại Hợp đồng này, Bên A có quyền nhận số tiền trên (cụ thể là……………. VNĐ) để…………….

-Trong trường hợp Bên A không thực hiện đúng nghĩa vụ dẫn đến Hợp đồng không được thực hiện/… thì Bên A có trách nhiệm trả lại số tiền trên cho Bên B và bồi thường một khoản tiền tương đương cho Bên B để…………………

-Trong trường hợp hai bên tiếp tục thực hiện việc mua-bán, Bên A có quyền nhận số tiền trên để bù trừ nghĩa vụ thanh toán của Bên B/…

-Trong trường hợp việc không thực hiện được Hợp đồng này là do lỗi của cả hai bên, số tiền trên sẽ được giải quyết như sau:………………………………..

Điều 5. Cam kết của các bên

1.Cam kết của bên A

Cam kết tính trung thực, chính xác của những thông tin mà bên A đã đưa ra và đảm bảo sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với những sự việc phát sinh từ tính trung thực, chính xác của những thông tin này.

Bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên B nếu có thiệt hại phát sinh từ hành vi vi phạm của bản thân.

2.Cam kết của bên B

Cam kết thực hiện Hợp đồng này bằng thiện chí,…

Cam kết thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ thanh toán cho Bên A theo thỏa thuận ghi nhận tại Hợp đồng.

Điều 6.Vi phạm hợp đồng và giải quyết tranh chấp

Trong trường hợp một trong hai bên vi phạm hợp đồng vì bất kỳ lý do gì bên còn lại có các quyền sau:

-Phạt vi phạm bên vi phạm một số tiền là:……………… VNĐ (Bằng chữ:…………. Việt Nam Đồng)

-Ngoài ra, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu và được bên vi phạm bồi thường thiệt hại thực tế phát sinh bởi hành vi vi phạm. Thiệt hại thực tế được xác định như sau:………………………….

-Trong trường hợp Bên A có các vi phạm về………. trong bất kỳ thời gian nào khi thực hiện công việc cho Bên B gây ra bất kỳ hậu quả gì. Bên A có nghĩa vụ phải chịu toàn bộ trách nhiệm trước Bên A, pháp luật và các chủ thể có quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng.

-…

Trong trường hợp phát sinh tranh chấp, các bên đồng ý ưu tiên giải quyết thông qua trao đổi, thương lượng. Việc trao đổi, thương lượng này phải được thực hiện ít  nhất là …. lần và phải được lập thành…….. (văn bản). Nếu sau… lần tổ chức trao đổi, thương lượng mà hai bên không thỏa thuận giải quyết được tranh chấp, một bên hoặc cả hai bên có quyền đưa tranh chấp ra Tòa án có thẩm quyền để giải quyết theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.

Điều 7. Chấm dứt hợp đồng

Hợp đồng này sẽ chấm dứt khi có một trong các căn cứ sau:

– Hai bên có thỏa thuận chấm dứt thực hiện hợp đồng;

– Hợp đồng không thể thực hiện do có vi phạm pháp luật;

– Hợp đồng không thể thực hiện do nhà nước cấm thực hiện;

– Một bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ……….. được ghi nhận trong Hợp đồng này và bên bị vi phạm có yêu cầu chấm dứt thực hiện hợp đồng.

– …

Điều 8. Hiệu lực hợp đồng

Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày…/…./…..

Hợp đồng này hết hiệu lực khi các bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình, hoặc có thỏa thuận chấm dứt và không thực hiện hợp đồng, hoặc…

Hợp đồng này được lập thành…. bản bằng tiếng Việt, gồm……. trang. Các bản Hợp đồng có giá trị pháp lý như nhau và Bên A giữ…. bản để…….., Bên B giữ…. bản để…….

 

 

Bên A

………., ngày…. tháng…. năm………..

Bên B

 

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn xin xác nhận lương là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn xin xác nhận lương

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn xin xác nhận lương đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn xin xác nhận lương là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Đơn xin xác nhận lương được hiểu là văn bản được cá nhân sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền (thường là người sử dụng lao động) xác nhận việc người này có lương hay không, lương bao nhiêu. Từ đó, làm căn cứ yêu cầu được hưởng một/một số quyền lợi nhất định.

Mẫu Đơn xin xác nhận lương


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–o0o—–

……….., ngày… tháng… năm…….

ĐƠN XIN XÁC NHẬN LƯƠNG

Kính gửi: – Công ty…………

(Hoặc những chủ thể có thẩm quyền khác, như:

– Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)……………

– Ông……….. – Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)………………….)

Tên tôi là:…………………                            Sinh năm:……….

Chứng minh nhân dân số:………………… do CA…………. cấp ngày…/…./……

Hộ khẩu thường trú:…………………………………………..

Hiện đang cư trú tại:……………………………………

Số điện thoại liên hệ:…………………

Tôi xin trình bày với Quý công ty/Quý cơ quan sự việc sau:

Tôi là:……………… (tư cách làm đơn, như người lao động của Quý công ty theo Hợp đồng lao động số…………. ký kết ngày…/…/…..)

………………………………………………

(Bạn trình bày hoàn cảnh dẫn đến việc bạn làm đơn)

Và vì những lý do sau:

-…

-…

Tôi làm đơn này kính đề nghị Quý cơ quan xác nhận cho tôi nội dung:

Trong thời gian từ ngày …/…/….. đến nay, tôi có mức thu nhập (trung bình) như sau:

Lương:……………. VNĐ (bằng chữ:………….. Việt Nam Đồng)

Mã số thuế:…………… (nếu có)

Tôi xin cam đoan những thông tin mà tôi đã nêu trên là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Kính mong Quý công ty/Quý cơ quan xem xét và xác nhận nội dung trên cho tôi.

Kèm theo đơn này, tôi xin gửi kèm những văn bản, tài liệu sau:………………….. chứng minh cho thông tin tôi đã nêu trên.

Xác nhận của ………….. Người làm đơn(Ký và ghi rõ họ tên)

 

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Luật sư Tư vấn – Gọi 1900.0191


Khi hoạt động trên các lĩnh vực ảnh hưởng đến môi trường,doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường, trong đó có việc xử lý rác thải. Hợp đồng thuê xử lý rác thải giữa doanh nghiệp xử lý rác thải với chủ nguồn thải gồm các nội dung cơ bản như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

……………, ngày….. tháng….. năm…….

 

HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ XỬ LÝ RÁC THẢI

Số: ……./HDDVXLRT

Căn cứ:

– Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 11 thông qua ngày 14/6/2005;

– Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13 thông qua ngày 23/6/2014;

– Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;

– Chức năng, nhiệm vụ, nhu cầu và khả năng mỗi bên

Hôm nay, ngày….. tháng….. năm……….  chúng tôi gồm có:

BÊN A: (Bên thuê xử lý)………………………………

Địa chỉ: …………………….

Mã số thuế:

Đại diện: Ông (bà)……………….. Chức vụ: …………………….

Điện thoại:………………………. Số Fax:……………………

BÊN B: (Bên nhận xử lý)………………………..

Địa chỉ trụ sở:

Mã số thuế:

Đại diện: Ông (bà)……………….. Chức vụ: …………………….

Điện thoại:………………………. Số Fax:……………………

Sau khi thỏa thuận, hai bên cùng thống nhất ký hợp đồng xử lý rác thải theo các nội dung điều khoản như sau:

Điều 1: Nội dung hợp đồng

Các bên thống nhất ký hợp đồng dịch vụ xử lý rác thải, bên B thực hiện công việc xử lý rác thải cho bên A theo các yêu cầu tại hợp đồng này như sau:

Điều 2:Yêu cầu xử lý rác thải:

Bên B đảm bảo quá trình xử lý đảm bảo các yêu cầu sau:

– Công nghệ xử lý: …… (Công nghệ chế biến phân hữu cơ; Công nghệ đốt; Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh hoặc Công nghệ khác);

– Quy trình xử lý: …… (Có sơ đồ khối và thuyết minh kèm theo hợp đồng).

– Tần suất tiếp nhận: …… (Các thứ…. trong tuần hoặc……ngày/tuần);

– Thời gian tiếp nhận: …… (Từ …… giờ đến …… giờ);

– Yêu cầu công việc khác (nếu có).

Điều 3. Giá trị hợp đồng

– Giá trị hợp đồng là: ……..……………đồng.

Bằng chữ: …………………………………………………………đồng.

– Hình thức giá hợp đồng: (giá hợp đồng trọn gói, hay theo đơn giá cố định, hay theo đơn giá điều chỉnh)……………………………..……

Điều 3. Thời gian thực hiện hợp đồng

Thời gian thực hiện hợp đồng là ……… , từ ngày…….tháng…….năm…….đến ngày…….tháng…….năm…….

Điều 5. Giám sát, kiểm tra thực hiện hợp đồng

1. Giám sát thực hiện hợp đồng: (quy định quyền và cách thức giám sát của Bên A đối với Bên B, của các cơ quan quản lý nhà nước về chuyên môn và cộng đồng đối với việc thực hiện hợp đồng về khối lượng, chất lượng công việ.. theo nội dung hợp đồng đã được ký kết)………………………………………………

2. Kiểm tra thực hiện hợp đồng: (Quy định quyền và cách thức kiểm tra của Bên A đối với Bên B, của các cơ quan quản lý nhà nước về chuyên môn và cộng đồng đối với việc thực hiện hợp đồng về khối lượng, chất lượng công việc… theo nội dung hợp đồng đã được ký kết).………………………………………………..

Điều 6. Nghiệm thu

1.Căn cứ nghiệm thu: ……………………..

2.Nội dung nghiệm thu: ………………………

Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của bên A

– Quyền của Bên A:

+ Giám sát, kiểm tra thực hiện công việc của Bên B;

+ Quyền hạn khác (nếu có).

– Nghĩa vụ của Bên A:

+ Bàn giao chất thải cho bên A theo đúng nội dung khối lượng, thời gian.

+ Nghiệm thu công việc, tạm ứng, thanh toán cho Bên B đúng hạn và theo quy định.

+ Nghĩa vụ khác (nếu có).

Điều 8. Quyền và nghĩa vụ của bên B

– Quyền của Bên B:

+ Bên B có thể từ chối thu gom, xử lý các chất thải rắn bị từ chối.

+ Bên B có thể cung cấp và thu các phí cho thuê thùng chứa để đựng chất thải.

+ Kiến nghị Bên A tại bất cứ thời điểm nào cho việc điều chỉnh hợp đồng/giá trị hợp đồng.

+ Được thanh toán đúng hạn và theo quy định;

+ Quyền hạn khác (nếu có).

– Nghĩa vụ của Bên B:

+ Cung cấp cho Bên A bằng chứng của Bên B các giấy phép cần thiết khác để thực hiện công việc trong hợp đồng này;

+ Thông báo để hướng dẫn cho bên A được cung cấp các dịch vụ trong hợp đồng này: các yêu cầu thải bỏ chất thải (loại CTR được thu gom, yêu cầu phân loại CTR tại nguồn (nếu có), phương pháp và tần suất thu gom, thời gian và địa điểm thu gom…); các yêu cầu đối với CTR được xử lý (loại CTR được xử lý…);

+ Bảo đảm đủ yêu cầu về nhân lực, phương tiện và thiết bị chuyên dụng thu gom, vận chuyển CTRSH; Bảo đảm đủ yêu cầu về nhân lực, cơ sở, máy móc và trang thiết bị  tại cơ sở xử lý CTRSH (ghi rõ các yêu cầu này trong HĐ).

+ Che phủ các phương tiện vận chuyển CTR với vải bạt, lưới hoặc vật liệu khác phù hợp với loại phương tiện trong quá trình vận chuyển CTR.

+ Không thải bỏ CTR bất hợp pháp, chỉ thải bỏ CTR tại các trạm trung chuyển và cơ sở  xử lý quy định trong hợp đồng.

+ Trả phí thải bỏ CTR cho trạm trung chuyển hoặc cơ sở xử lý quy định trong hợp đồng.

+ Tổ chức thu phí vệ sinh tại khu vực cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.

+ Nghĩa vụ khác (nếu có).

Điều 9. Điều chỉnh hợp đồng

1. Các trường hợp điều chỉnh hợp đồng:……………………….

2. Thực hiện điều chỉnh hợp đồng: …………………………….

Điều 10. Tạm dừng và chấm dứt hợp đồng

1.Tạm dừng hợp đồng: ……………………………….

2.Chấm dứt hợp đồng: …………………………..

Điều 11. Xử lý tranh chấp

Điều 12. Trường hợp bất khả kháng

1. Các trường hợp bất khả kháng

2.Xử lý trong trường hợp bất khả kháng

Điều 13. Bảo hiểm hợp đồng

1.Các hợp đồng bảo hiểm bao gồm:……………………….

2.Trách nhiệm của các bên

Điều 14. Bảo lãnh hợp đồng

Điều 15. Thanh toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng

1. Thanh toán

2. Quyết toán và thanh lý hợp đồng

Điều 16. Các điều khoản khác

Điều 17. Hồ sơ hợp đồng

1.Hồ sơ hợp đồng bao gồm các tài liệu sau:……………………

2.Hợp đồng được làm thành …… bản có giá trị pháp lý như nhau, Bên A giữ …… bản, Bên B giữ …… bản. Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký.

BÊN A

(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

BÊN B

(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn xin giải quyết chế độ thương binh là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn xin giải quyết chế độ thương binh

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn xin giải quyết chế độ thương binh đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn xin giải quyết chế độ thương binh là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu Đơn xin giải quyết chế độ thương binh

Đơn xin giải quyết chế độ thương binh là văn bản được thương binh sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền giải quyết chế độ thương binh theo quy định của pháp luật.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

 ………., ngày…. tháng…. năm…….  

ĐƠN XIN GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ THƯƠNG BINH

Kính gửi: – Phòng Lao động – Thương binh và xã hội…………..

(Hoặc: các chủ thể khác có thẩm quyền giải quyết)

– Căn cứ Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2012;

– Căn cứ Nghị định 99/2018/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng;

– Căn cứ………

Họ và tên …………………………………………………………

Sinh ngày ………….tháng ………năm…………… Nơi sinh (tỉnh, TP)……………………………

Giấy CMND/thẻ CCCD số …………………… Ngày cấp…/…/…. Nơi cấp (tỉnh, TP)…………….

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay ……………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: ……………………………

Nhập ngũ ngày…. tháng….. năm……..

Đơn vị:…………………………………….

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan sự việc như sau:

…………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………….

(Trình bày về quá trình, thời gian phục vụ quân đội, nêu rõ thời gian, đơn vị và địa bàn hoạt động. Bên cạnh đó, đưa ra những thông tin về thời gian bị thương, mức độ thương tổn, tình trạng thương tật hiện nay).

Hiện nay đã và đang được hưởng chế độ (nếu có):………………………………..

Hoàn cảnh gia đình và nguyện vọng bản thân:…………………………………………………

Căn cứ quy định tại Điều….. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng…./Nghị định….:

“…” (Trích căn cứ mà bạn sử dụng để đưa ra yêu cầu chủ thể nhận đơn giải quyết chế độ thương binh)

Tôi nhận thấy, trong trường hợp của tôi, tôi có quyền đề nghị/yêu cầu Quý công ty:

1./….

2./…. (Liệt kê những yêu cầu của bạn về việc giải quyết chế độ thương binh)

Vậy nên, tôi làm đơn này kính đề nghị Quý cơ quan xem xét và giải quyết đề nghị trên của tôi theo quy định của pháp luật/….

Tôi xin cam đoan với Quý cơ quan những gì mà tôi đã trình bày trên là hoàn toàn đúng sự thật, và xin chịu mọi trách nhiệm phát sinh. Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Để chứng minh cho những thông tin mà tôi đã nêu trên, tôi xin gửi kèm theo đơn này những tài liệu, chứng cứ sau đây:

1./…

2./…. (Liệt kê số lượng văn bản, tài liệu, tình trạng văn bản được gửi kèm, là bản gốc hay bản sao)

 

Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Hợp đồng, thỏa thuận cung cấp, mua bán đại lý hoa tươi phục vụ mục đích trang trí, tổ chức chương trình, lễ hội, buổi gặp giao lưu.

Sơ lược Hợp đồng cung cấp hoa tươi

Hợp đồng được dựa trên các nguyên tắc mua bán thuần túy, với những nội dung về số lượng hoa, chất lượng, loại, giá cả, thời gian giao hàng, thanh toán. Hợp đồng này là dạng hợp đồng không bắt buộc các bên phải có điều kiện để ký kết.

Mẫu Hợp đồng cung cấp hoa tươi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———-oOo———–

HỢP ĐỒNG CUNG CẤP HOA TƯƠI SỰ KIỆN

Số: ……….…/HĐCCHT

– Căn cứ vào Bộ luật dân sự số: 91/2015/QH13

– Căn cứ vào Luật thương mại số: 36/2005/QH11

– Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của các bên,

Hôm nay, ngày …. tháng .…. năm 2018, tại …………………………………………………………. chúng tôi gồm:

BÊN CUNG CẤP (BÊN A): ….

Địa chỉ: ……………………………………………

Đại diện: …………………………………………………………… – Chức danh: ……………..

Điện thoại: ………………………..                          fax: …………………………

BÊN ĐƯỢC CUNG CẤP (BÊN B): …

Địa chỉ: …………………………………………………………….

Đại diện: ……………………………………Chức vụ: ……………………………………

Điện thoại:…………………………………                  fax: ……………………….

Hai bên A và B đã thống nhất thỏa thuận nội dung Hợp đồng cung cấp hoa tươi với những điều khoản sau:

ĐIỀU 1: NỘI DUNG CƠ BẢN

1.Hai bên thỏa thuận cung cấp và nhận cung cấp hoa tươi cho sự kiện ……………….. diễn ra tại …………………… vào lúc ………….. giờ ………. ngày …… tháng ….. năm 2018 với số lượng, chủng loại và đơn giá như sau:

STT Tên loại hoa Số lượng (cành) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền
1 Hoa hồng đỏ ……………. ……………….. ……………………….
2 Hoa hồng vàng …………… …………………. ……………………
3 Hoa lan ………… .
4 Hoa hướng dương
5 Hoa tulip
6 Hoa rum
7 Baby trắng
8 Hoa cẩm chướng
…… …………. ………… ……………… …………………………….
  1. Giá trị hợp đồng: …………………..Bằng chữ: ………………….

Thuế VAT 10%:

Tổng giá trị hợp đồng: ……………………… Bằng chữ

ĐIỀU 2: CHẤT LƯỢNG VÀ CÁCH THỨC BẢO QUẢN

2.1. Chất lượng

Chất lượng của hoa do các bên thỏa thuận cụ thể:

………………………………………………………………………………………………………….

2.2. Cách bảo quản trong quá trình vận chuyển

Do các bên thỏa thuận:

Ví dụ:

Bao bọc hoa kỹ càng, nhất là đối với cánh hoa cần phải có lưới bảo vệ riêng tránh bung nở hoặc va chạm.

Hoa phải được sắp xếp gọn gàng, tránh tình trạng dồn ép quá nhiều hoa vào trong 1 thùng chứa.

Hoa thuộc giống ôn đới phải có thùng lạnh dự trữ đảm bảo nhiệt độ ổn định.

ĐIỀU 3: THANH TOÁN

3.1. Đồng tiền sử dụng trong thanh toán là Việt Nam đồng
3.2. Phương thức thanh toán:

Tiền mặt hoặc chuyển khoản vào tài khoản của bên A dưới đây:

Số tài khoản: ……………………………………….

Chủ tài khoản: ……………………………………..

Ngân hàng:    ………………………………        Chi nhánh: ……………………………..

3.3. Lộ trình thanh toán

Bên B thanh toán cho bên A theo các lần như sau:

– Thanh toán lần 1: ………………………..

– Thanh toán lần 2: ……………………………..

Khi thanh toán, các bên lập văn bản thanh toán ghi rõ các lần thanh toán. Trường hợp thanh toán bằng hình thức chuyển khoản, bên B phải ghi rõ thông tin về lần thanh toán và lưu giữ chứng từ làm căn cứ chuyển cho bên A.

ĐIỀU 4: GIAO HÀNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NHẬN HÀNG

– Bên A giao hàng cho bên B vào ngày ………..  tháng ………… năm ……..

– Thời gian giao hàng trong khoảng từ …… giờ ……. phút tới ………… giờ

– Địa điểm giao nhận hàng: ……………………………………….

– Phí vận chuyển do bên …………… chịu

– Phí bốc xếp hàng do bên ………… chịu trách nhiệm chi trả.

– Người nhận hàng: Nhân viên kho chịu trách nhiệm nhận và kiểm tra hàng

– Sau khi kiểm tra đạt chuẩn và đủ số lượng đơn hàng bên B chịu trách ký xác nhận.

ĐIỀU 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ BÊN A

5.1. Quyền của bên A

– Bên A có quyền được thanh toán và yêu cầu bên B thanh toán đúng hạn.

– Bên A có quyền biết về sự thay đổi địa điểm và thời gian giao hàng trước ……….ngày trước ngày giao hoa.

….

5.2. Nghĩa vụ của bên A

– Giao đủ số lượng hoa như đã giao kết. Đảm bảo chất lượng, đúng yêu cầu.

– Giao hàng không đạt chất lượng, đủ số lượng thì phải giao hàng thay thế trong vòng   ………. giờ

– Trường hợp bên A giao trễ hàng sẽ chịu phạt 0,75% tổng giá trị hợp đồng.

– Bên A phải bồi thường cho bên B toàn bộ thiệt hại phát sinh do giao hàng không đúng hợp đồng gây ra, trừ trường hợp bất khả kháng theo quy định của pháp luật hoặc không do lỗi của bên A.

………………

ĐIỀU 6: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B

6.1. Quyền của bên B

– Bên B có quyền không nhận hàng nếu hàng không đảm bảo về chất lượng quy định tại điều 2.

– Bên B có quyền thay đổi thời gian và địa điểm giao hàng nhưng phải thông báo cho bên A biết trước tối thiểu ….. ngày.

6.2. Nghĩa vụ của bên B

– Thanh toán đủ số tiền, đúng thời hạn như đã giao kết ở trên. Trong trường hợp bên B chậm thanh toán thì phải chịu lãi suất theo lãi suất ngân hàng tại thời điểm chậm chi trả trên một ngày.

– Thông báo cho bên A biết lý do không nhận hàng.

– Tạo điều kiện cho bên A khắc phục hậu quả.

ĐIỀU 7: CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG

– Bên A, bên B có quyền chấm dứt hợp đồng nhưng phải báo trước ……… trước khi giao hàng để các bên khắc phục sau khi bên kia chấm dứt hợp đồng.

– Khi một bên vi phạm hợp đồng dẫn đến hợp đồng không thể tiếp tục thức hiện được thì phía bên kia có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng.

– Hợp đồng chấm dứt do sự thỏa thuận các bên.

ĐIỀU 8: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Trong qúa trình thực hiện Hợp đồng này nếu xảy ra bất kỳ sự bất đồng nào, Bên nảy sinh bất đồng sẽ thông báo cho bên kia bằng văn bản. Hai bên sẽ thương lượng để giải quyết các bất đồng đó. Trường hợp các bên không tự thương lượng được thì sự việc sẽ được đưa ra giải quyết bằng cơ quan tố tụng.

ĐIỀU 9: HIỆU LỰC THI HÀNH

Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký, và chỉ được coi là kết thúc khi các Bên đã hoàn thành các nghĩa vụ của mình trong Hợp đồng. Trong trường hợp một Bên muốn sửa đổi các điều khoản trong hợp đồng thì phải thông báo cho Bên kia biết trước ít nhất là 03 ngày và cùng nhau thoả thuận lại những điểm cần thay đổi với sự đồng ý của hai Bên.

Hợp đồng này được lập thành 02 bản gốc bằng tiếng Việt, mỗi Bên giữ 01 bản gốc, các bản có giá trị  pháp lý như nhau.

ĐẠI DIỆN BÊN A                                                               ĐẠI DIỆN BÊN B   

Tham khảo thêm:

  • Làm sao để nhà mua trước hôn nhân không thành tài sản chung?
  • Kết hôn với công an những điều cần biết
  • Cách làm sổ đỏ phần đất được chia sau ly hôn?
  • Bỏ học sớm có được nhập ngũ theo quy định mới không?
  • Đối tượng được miễn nhập ngũ ?
  • Xử phạt nếu không thực hiện nghĩa vụ quân sự như thế nào?
  • Bà ngoại có thể đăng ký khai sinh hộ không ?
  • Công văn là gì, các loại công văn văn bản không có tên loại
  • Nhiệm vụ quyền hạn của Chấp hành viên và quyền của người được thi hành án
  • Xác nhận hai số chứng minh nhân dân là một ở CA huyện hay tỉnh

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn yêu cầu chấp hành nội quy công ty là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn yêu cầu chấp hành nội quy công ty

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn yêu cầu chấp hành nội quy công ty đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn yêu cầu chấp hành nội quy công ty là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Đơn yêu cầu chấp hành nội quy công ty được sử dụng trong trường hợp người lao động đã có hành vi vi phạm nội quy công ty, tái phạm nhiều lần mà không điều chỉnh, chấp hành theo nội quy công ty.

Mẫu Đơn yêu cầu chấp hành nội quy công ty


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 Hà Nội, ngày … tháng … năm 20 … 

ĐƠN YÊU CẦU CHẤP HÀNH NỘI QUY CÔNG TY

Kính gửi: ……………………………………………………………………………………

Tôi tên là: …………………………………..Sinh năm: ……………………………………

CMND số: ………………………..Nơi cấp: ………………………Ngày cấp: ……………

Chức vụ: ……………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………………………………………………………………

Nội dung yêu cầu như sau:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………

Tôi làm đơn này kính mong cơ quan sớm chấp nhận yêu cầu của tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

 

Người làm đơn

(ký và ghi rõ họ tên)

 

 

 

 

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn xin giải quyết chế độ thai sản là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn xin giải quyết chế độ thai sản

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn xin giải quyết chế độ thai sản đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn xin giải quyết chế độ thai sản là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu Đơn xin giải quyết chế độ thai sản

Đơn xin giải quyết chế độ thai sản là văn bản được cá nhân là người lao động/chủ thể quản lý người lao động có trách nhiệm đại diện giải quyết chế độ thai sản sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền (có thể là người sử dụng lao động hoặc công ty bảo hiểm) giải quyết chế độ thai sản cho cá nhân người lao động.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

  ………., ngày…. tháng…. năm……. 

ĐƠN XIN GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ THAI SẢN

Kính gửi: – Công ty……………

– Ban Giám đốc công ty……………

(Hoặc: các chủ thể khác có thẩm quyền giải quyết)

– Căn cứ Bộ luật lao động năm 2012;

– Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014;

– Căn cứ………

Họ và tên …………………………………………………………

Sinh ngày ………….tháng ………năm…………… Nơi sinh (tỉnh, TP)……………………………

Giấy CMND/thẻ CCCD số …………………… Ngày cấp…/…/…. Nơi cấp (tỉnh, TP)…………….

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay ……………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: ……………………………

Là:…………… (tư cách yêu cầu, ví dụ: người lao động của Quý công ty theo Hợp đồng lao động số……..)

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan sự việc như sau:

…………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………….

(Bạn trình bày về nguyên nhân, lý do mà bạn làm đơn, trong đó phải chứng minh được bạn là đối tượng được hưởng chế độ thai sản nhưng vì một lý do nào đó lại chưa được hưởng chế độ thai sản mặc dù bạn có đủ điều kiện và đã quá thời hạn giải quyết mà pháp luật quy định,…)

Căn cứ quy định tại Điều….. Bộ luật lao động năm 2012/Luật bảo hiểm xã hội năm 2014/… quy định:

“…” (Trích căn cứ mà bạn sử dụng để chứng minh yêu cầu mà bạn đưa ra khi làm đơn được nêu bên dưới là hợp pháp, hợp lý, hay việc không giải quyết chế độ thai sản cho bạn của công ty mà bạn làm việc/ công ty bảo hiểm có nghĩa vụ phải giải quyết chế độ thai sản cho bạn là vi phạm quy định của pháp luật)

Tôi nhận thấy, trong trường hợp của tôi, tôi có quyền đề nghị/yêu cầu Quý công ty:

1./….

2./…. (Liệt kê những yêu cầu của bạn về việc giải quyết chế độ thai sản của chủ thể có thẩm quyền, như hưởng chế độ khám thai, chế độ sinh con,…)

Vậy nên, tôi làm đơn này kính đề nghị Quý công ty/Quý cơ quan xem xét và giải quyết đề nghị trên của tôi theo quy định của pháp luật/….

Tôi xin cam đoan với Quý công ty/Quý cơ quan những gì mà tôi đã trình bày trên là hoàn toàn đúng sự thật, và xin chịu mọi trách nhiệm phát sinh. Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Để chứng minh cho những thông tin mà tôi đã nêu trên, tôi xin gửi kèm theo đơn này những tài liệu, chứng cứ sau đây:

1./…

2./…. (Liệt kê số lượng văn bản, tài liệu, tình trạng văn bản được gửi kèm, là bản gốc hay bản sao)

 

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền mở thủ tục phá sản với một công ty khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Thông thường, vệc giải quyết phá sản thuộc về Tòa án nhân dân và đơn yêu cầu này là đơn khởi kiện về việc mở thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Trường hợp Tòa án không yêu cầu bạn trình bày đơn theo mẫu chung, bạn có thể sử dụng đơn sau:


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–o0o—–

………, ngày…. tháng…. năm…..

ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN

(V/v: Mở thủ tục phá sản đối với Công ty………..)

– Căn cứ Luật doanh nghiệp năm 2014;

– Căn cứ Luật phá sản năm 2014.

Kính gửi: Tòa án nhân dân huyện (quận, thị xã)………

Họ và tên:……………… Sinh năm:……….

Chứng minh nhân dân số:……………… do CA……….. cấp ngày…./…./……

Địa chỉ thường trú:………………………………….

Địa chỉ cư trú hiện nay:…………………………………..

Số điện thoại liên hệ:…………………..

(Nếu là tổ chức thì trình bày như sau:

Tên công ty:…………………………..

Địa chỉ trụ sở chính:………………………….

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số:……….. do Sở Kế hoạch và đầu tư………… cấp ngày…./…./…….

Hotline:……………. Số Fax (nếu có):……………..

Người đại diện theo pháp luật: Ông…………………… Sinh năm:……..

Chức vụ:………………….

Chứng minh nhân dân số:……………… do CA……….. cấp ngày…./…./……

Căn cứ đại diện: Điều lệ công ty……… năm……)

Là:……….(tư cách yêu cầu, ví dụ: chủ nợ không có bảo đảm,… của công ty…..)

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan sự việc  như sau:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

(Trình bày sự việc dẫn tới việc làm đơn yêu cầu)

Căn cứ Điều 5 Luật phá sản năm 2014:

Điều 5. Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

1.Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

2.Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả lương, các khoản nợ khác đến hạn đối với người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

3.Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.

4.Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.

5.Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh toán. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh toán trong trường hợp Điều lệ công ty quy định.

6.Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã mất khả năng thanh toán.

Tôi nhận thấy bản thân mình có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với:

Công ty:………………….

Địa chỉ trụ sở:…………………….

Giấy ĐKDN số:……….. do Sở Kế hoạch và đầu tư…….. cấp ngày…./…./…..

Mã số thuế:…………..

Số điện thoại:………………..

Do Ông:……………….. Chức vụ:………….. làm người đại diện theo pháp luật.

Vì Công ty này đã:…………….. (căn cứ để bạn yêu cầu chủ thể có thẩm quyền mở thủ tục phá sản: ví dụ: không thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo Hợp đồng…………… trong khi đã hết thời  hạn 3 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn,…)

Vậy nên tôi làm đơn này để đề nghị Quý cơ quan mở thủ tục phá sản đối với công ty………….. theo quy định của pháp luật, thực hiện việc thanh toán khoản nợ trên cho tôi.

Tôi xin cam đoan những thông tin trên là đúng sự thật và xin chịu mọi trách nhiệm về tính chính xác của thông tin này.

Kính mong Quý cơ quan xem xét và giải quyết yêu cầu này của tôi trong thời gian ngắn nhất.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

 

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Mẫu Biên bản rút thăm trúng thưởng


CÔNG TY …….

Số : …/…..

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……, ngày ….. tháng ….. năm

BIÊN BẢN RÚT THĂM TRÚNG THƯỞNG

  1. Thời gian : từ … giờ … đến … giờ … ngày … tháng … năm ….
  2. Địa điểm :
  3. Thành phần tham dự :
STT Họ tên Chức vụ Vai trò Ghi chú
1        
2        
3        
4        
  1. Nội dung rút thăm trúng thưởng :

Cách thức thực hiện : Theo đúng Bản quy ước đã được Ban lãnh đạo Công ty duyệt

Cơ cấu giải thưởng :

  • … giải nhất : ………….
  • … giải nhì : …………..
  • … giải ba : ………….
  1. Kết quả rút thăm :
Giải thưởng Tên khách hàng Số phiếu Địa chỉ Số điện thoại
Giải nhất        
Giải nhì        
…..        
Giải ba        
…..        

Buổi rút thăm trúng thưởng kết thúc vào hồi … giờ … ngày …/…/…

Biên bản này được lập vào hồi … cùng ngày .

Các bên tham gia cùng nhau đọc và ký tên dưới đây để thống nhất kết quả rút thăm .

Ban Lãnh đạo duyệt kết quả

 

( Ký tên , đóng dấu )

Người rút thăm

 

(Ký , ghi rõ họ tên )

Người chứng kiến

 

(Ký , ghi rõ họ tên )

Người lập biên bản

 

(Ký , ghi rõ họ tên )

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn trình báo tố giác tội phạm là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn trình báo tố giác tội phạm

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn trình báo tố giác tội phạm đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn trình báo tố giác tội phạm là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

 

Mẫu đơn trình báo, tố giác tội phạm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————-oOo————-

………, ngày ….. tháng….. năm 2018

ĐƠN TRÌNH BÁO, TỐ GIÁC TỘI PHẠM

(Về Tội …….. của đối tượng………………)

Căn cứ Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2017;

Kính gửi: Trưởng Công an huyện ………………….

Tôi là:                                                 là ……………. của nạn nhân……………..

Chứng minh nhân dân số:                                cấp ngày:                         tại:

Địa chỉ:

Tôi xin trình báo hành vi của đối tượng ……………….. như sau:

(Trình bày vụ việc đã xảy ra, hậu quả với nạn nhân)

Dựa trên Điều ….. Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định về Tội ……………….:

 ” Điều …:  

…….”

Xét thấy, hành vi của đối tượng ……………………… là đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, đã cấu thành tội phạm theo Khoản….. Điều ….. Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 nêu trên. Cho nên, tôi kính đề nghị cơ quan công an:

– Tiến hành khởi tố vụ án hình sự đối với đối tượng …………;

– Nhanh chóng triển khai các hoạt động nghiệp vụ thu giữ tang vật, phương tiện, xác minh hành vi phạm tội nêu trên.

Kính mong Thủ trưởng cơ quan điều tra nhanh chóng xem xét giải quyết.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều doanh nghiệp và người lao động. Với nhiều năm kinh nghiệm, những Luật sư, Pháp chế dày dặn đã soạn thảo lên bộ tiêu chuẩn cho Hợp đồng lao động với 100 điều khoản chi tiết. Hạn chế được tối đa những rủi ro, tổn thất, minh bạch hơn, thuận tiện hơn trong ký kết, ràng buộc được nhân viên một cách hợp pháp. Bạn chỉ cần đọc và lựa chọn những điều khoản dưới đây để tạo ra Mẫu hợp đồng lao động đặc thù cho tổ chức của mình hay đơn giản là lấy toàn bộ về thôi.

Được cập nhật các tình huống quy định đầy đủ nhất cho tới năm 2020

căn cứ theo quy định của Luật Lao động 2012.

Tất cả các phạm vi điều khoản về giờ làm việc, lương, thưởng, chế độ lao động, tăng ca, ngày nghỉ, kỷ luật lao động, bảo hiểm xã hội, bí mật kinh doanh…

Mẫu hợp đồng lao động mới nhất, chuẩn nhất có thể download (tải về file word) để các bạn tham khảo. Mẫu có thể được sử dụng cho tất cả các đơn vị công lập và ngoài công lập với những điều khoản linh hoạt đáp ứng đầy đủ các yêu cầu mới nhất từ phía thị trường và xã hội hiện nay. Các khía cạnh đào tạo, bồi thường, cam kết đào tạo, bí mật kinh doanh, bí mật khách hàng,… trước đây hay bị bỏ quên trong các dạng Hợp đồng lao động cũng được ghi nhận rõ ràng, chi tiết và hoàn thiện hơn.

[toc]

Mẫu Hợp đồng lao động

CÔNG TY CỔ PHẦN/TNHH …
PHÒNG NHÂN SỰ/PHÒNG KẾ TOÁN
———–
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———–o0o———–
Hà Nội, ngày … tháng … năm  2020

Số:

Quyển số:

Đợt/Kỳ tuyển dụng:

Năm:

Người phụ trách:

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Số hợp đồng: …/2020/HĐLĐ

–  Căn cứ Bộ Luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015;

–  Căn cứ Luật Lao động số 10/2012/QH13 của Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 18/6/2012;

Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2014 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014;

– Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014;

– Căn cứ Luật Việc làm được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 16 tháng 11 năm 2013;

– Căn cứ Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp sửa đổi năm 2013;

– Căn cứ nhu cầu các bên;

Hôm nay, vào hồi 8h00 sáng/chiều ngày … tháng … năm 2020, tại trụ sở chính của CÔNG TY ………, Số …..….., Phường …………, Quận …………, Thành phố ……………. Chúng tôi, bao gồm:

Người sử dụng lao động trong Hợp đồng lao động – CÔNG TY …

Địa chỉ               : Số ……….., Phường ………….., Quận ………., Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Mã số thuế        :

Đại diện            : Ông/bà

Chức vụ            : Giám Đốc/Tổng Giám Đốc/Chủ tịch HĐQT/Chủ tịch HĐTV

Và:

Người lao động trong Hợp đồng lao động – Ông/Bà :

Giới tính:

Sinh ngày:                      Dân tộc:                 Quốc tịch: Việt Nam  

CMND/CCCD số:

Ngày cấp:                               Nơi cấp:

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:

Trình độ:

(Đại học/Cao đẳng/Trung cấp/Phổ thông)

Sau khi bàn bạc thống nhất, chúng tôi cùng thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết theo những điều khoản sau đây:

Điều 1: Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

Ông/Bà ………….  sẽ làm việc tại CÔNG TY … theo loại hợp đồng lao động …………….. (không xác định thời hạn/xác định thời hạn) kể từ ngày …/…/2020, tại trụ sở của công ty là Số …………, Phường ……………., Quận …………….., Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Hợp đồng này có thể được thay đổi thành dạng Hợp đồng lao động khác tùy theo nhu cầu, thảo thuận của các bên.

Điều 2: Thời gian thử việc, nhận việc

Thử việc

1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.

2. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việc và nội dung quy định tại các điểm a, b, c, đ, g và h khoản 1 Điều 21 của Bộ luật này.

3. Không áp dụng thử việc đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng.

Thời gian thử việc

Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:

1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;

2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;

3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;

4. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.

Điều 3: Lương thử việc

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.

Điều 4: Trách nhiệm trong quá trình thử việc

Người lao động thử việc phải chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm đối với phần công việc được giao phụ trách. Các trách nhiệm bồi thường và các quy định khác trong hợp đồng này vẫn có giá trị đầy đủ trong thời gian thử việc.

Điều 5: Kết quả quá trình thử việc

1. Khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động.

Trường hợp thử việc đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp đồng lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp đồng thử việc.

Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hợp đồng thử việc.

2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường.

Điều 6: Điều kiện, tiêu chuẩn được nhận việc

Công ty sẽ ban hành bộ tiêu chuẩn thi và đánh giá kết quả thử việc thực tế. Người đạt yêu cầu thử việc là người có tổng số điểm tối thiểu 50%.

Trong trường hợp có nhiều hơn số lượng ứng viên đạt điều kiện so với số lượng tuyển dụng. Việc lựa chọn sẽ được lấy từ cao xuống thấp.

Điều 7: Các hồ sơ tạm giữ có hoàn trả của người lao động

  • Bản sao giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động;
  • Bản sao các giấy tờ xác nhận của cơ quan chức năng đối với người lao động;
  • Bản sao các xác nhận kinh nghiệm của các tổ chức, đơn vị khác;
  • Sổ bảo hiểm, chứng từ có liên quan;
  • Các giấy tờ khác có trong bộ hồ sơ xin việc;

Điều 8: Công việc, vị trí phụ trách theo Hợp đồng lao động

  • Vị trí công việc:
  • Phòng ban:
  • Nơi công tác:
  • Công việc đảm nhiệm:
  • Thiết bị và công cụ, cơ sở vật chất làm việc sẽ được cấp phát theo nhu cầu công việc:

Điều 9: Địa điểm làm việc theo Hợp đồng lao động

Người sử dụng lao động cung cấp thông tin trung thực cho người lao động về địa điểm làm việc chính, địa điểm thay thế (nếu có).

Điều 10: Thời hạn Hợp đồng lao động

Công ty, tổ chức có thể lựa chọn các thời hạn Hợp đồng theo luật định:

a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;

b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

Điều 11: Chế độ, ngày, giờ làm việc theo hợp đồng

Giờ làm việc thông thường là:

1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.

2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.

Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.

Điều 12: Người lao động làm việc không trọn thời gian

1. Người lao động làm việc không trọn thời gian là người lao động có thời gian làm việc ngắn hơn so với thời gian làm việc bình thường theo ngày hoặc theo tuần hoặc theo tháng được quy định trong pháp luật về lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động.

2. Người lao động làm việc không trọn thời gian được hưởng lương theo thỏa thuận; bình đẳng trong thực hiện quyền và nghĩa vụ với người lao động làm việc trọn thời gian; bình đẳng về cơ hội, không bị phân biệt đối xử, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

Điều 13: Vật tư, dụng cụ công việc được cấp phát

Để phục vụ công việc, sản xuất, kinh doanh, công ty, doanh nghiệp sẽ cung cấp cho người lao động một số vật tư nhất định, những vật tư, dụng cụ này được lập danh sách cố định và thống nhất tùy theo vị trí công việc được phân công.

Người lao động có trách nhiệm bảo quản, sử dụng hiệu quả những dụng cụ, vật tư này. Phải bồi thường nếu xảy ra hư hỏng, tổn thất.

Điều 14: Kiểm tra, giám sát, khiếu nại điều kiện an toàn, vệ sinh lao động

Người sử dụng lao động, người lao động và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất, kinh doanh phải thực hiện quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

Điều kiện an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc, các hạng mục thuộc về cảnh quan, vị trí làm việc. Người lao động có quyền khiếu nại tới ban giam đốc công ty hoặc cơ quan chức năng khi phát hiện sai phạm.

Điều 15: Nội quy lao động và mức phạt vi phạm

1. Người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động, nếu sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì nội quy lao động phải bằng văn bản.

2. Nội dung nội quy lao động không được trái với pháp luật về lao động và quy định của pháp luật có liên quan. Nội quy lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;

b) Trật tự tại nơi làm việc;

c) An toàn, vệ sinh lao động;

d) Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

đ) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;

e) Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động;

g) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động;

h) Trách nhiệm vật chất;

i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động.

3. Trước khi ban hành nội quy lao động hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

4. Nội quy lao động phải được thông báo đến người lao động và những nội dung chính phải được niêm yết ở những nơi cần thiết tại nơi làm việc.

Điều 16: Trách nhiệm pháp lý độc lập trong Hợp đồng lao động

Những hậu quả người lao động gây ra do lỗi chủ quan hoặc không phải do người sử dụng lao động phân công, hướng dẫn. Người lao động sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước bên thứ ba và cơ quan pháp luật có thẩm quyền.

Điều 17: Kỷ luật lao động

Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định.

1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:

a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;

b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên;

c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật;

d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.

2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.

3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.

4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:

a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;

b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;

c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;

d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

Điều 18: Phát hiện xử lý kỷ luật lao động

1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12 tháng.

2. Khi hết thời gian quy định tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật này, nếu hết thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.

3. Người sử dụng lao động phải ban hành quyết định xử lý kỷ luật lao động trong thời hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Điều 19: Quy trình xử lý kỷ luật lao động

1. Khiển trách.

2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.

3. Cách chức.

4. Sa thải.

Người lao động bị khiển trách sau 03 tháng hoặc bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau 06 tháng hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức sau 03 năm kể từ ngày bị xử lý, nếu không tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động thì đương nhiên được xóa kỷ luật.

Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau khi chấp hành được một nửa thời hạn nếu sửa chữa tiến bộ thì có thể được người sử dụng lao động xét giảm thời hạn.

Điều 20: Khiếu nại về kỷ luật lao động

Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình chỉ công việc hoặc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thỏa đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.

Người lao động có quyền khiếu nại khi phát hiện một trong những hành vi sau:

1. Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.

2. Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.

3. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.

Điều 21: Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo Hợp đồng lao động

Trong trường hợp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình làm việc tại cơ sở, tổ chức kinh doanh. Quyền lợi của người lao động sẽ được xử lý theo quy định của Bộ Luật Lao động có hiệu lực tại thời điểm bấy giờ.

Điều 22: Xác định trách nhiệm khi xảy ra tai nạn lao động

Trách nhiệm các bên khi xảy ra tai nạn lao động sẽ được xác định bằng biên bản phiên họp các thành phần có liên quan trong đơn vị.

Các tài liệu như lời tường trình của người làm chứng, biên bản làm việc, chứng từ, sổ sách có liên quan khác sẽ được bất kỳ ai trong cuộc họp yêu cầu xuất trình nếu chưa được cập nhật đầy đủ.

Điều 23: Rủi ro công việc theo Hợp đồng lao động

Rủi ro công việc là những trách nhiệm, hậu quả sẽ xảy ra trong quá trình làm việc, công tác có thể tiên lượng được trước nhưng không thể loại bỏ hoàn toàn.

Người lao động chấp nhận những phần trăm rủi ro này khi nhận công việc và cam kết cùng người sử dụng lao động thỏa thuận, xử lý khắc phục nếu rủi ro xảy ra.

Điều 24: Nghĩa vụ của người lao động theo Hợp đồng lao động

  • Trong quá trình làm việc, người lao động chịu sự điều hành trực tiếp của cấp trên và Ban Giám đốc;
  • Có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh, đúng hạn những công việc được giao và đã cam kết trong hợp đồng lao động;
  • Chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy của công ty;
  • Đảm bảo tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, tinh thần cầu tiến khi làm việc;
  • Không được phép thực hiện bất kỳ hành động nào nhằm bôi nhọ uy tín tổ chức hoặc tiết lộ các thông tin liên quan công việc mình được giao;

Để được giải đáp, hướng dẫn kỹ hơn về Hợp đồng lao động, các bạn có thể liên hệ Hotline 1900.0191.

Điều 25: Quyền hạn, quyền lợi của người lao động theo Hợp đồng lao động

  • Được đào tạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ có liên quan;
  • Được đăng ký giờ làm linh hoạt theo phạm vi, tính chất công việc đảm nhận;
  • Người lao động có quyền đề xuất, khiếu nại với công ty hoặc một cơ quan thứ ba để thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của Pháp luật hiện hành;
  • Được kiến nghị về các chế độ ăn, nghỉ, phụ cấp của công ty theo đúng trình tự quy định tại nội quy công ty;

Điều 26: Công đoàn, các quy định về công đoàn

1. Người lao động có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn theo quy định của Luật Công đoàn.

2. Các tổ chức đại diện người lao động bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong việc đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong quan hệ lao động.

3. Công đoàn cơ sở thuộc hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam được thành lập ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp.

4. Việc thành lập, giải thể, tổ chức và hoạt động của Công đoàn cơ sở được thực hiện theo quy định của Luật Công đoàn.

Điều 27: Đối thoại, họp người lao động

1. Đối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc tổ chức đại diện người lao động về những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích và mối quan tâm của các bên tại nơi làm việc nhằm tăng cường sự hiểu biết, hợp tác, cùng nỗ lực hướng tới giải pháp các bên cùng có lợi.

2. Người sử dụng lao động phải tổ chức đối thoại tại nơi làm việc trong trường hợp sau đây:

a) Định kỳ ít nhất 01 năm một lần;

b) Khi có yêu cầu của một hoặc các bên;

Điều 28: Tiền lương

  • Mức lương cơ bản là:
  • Tương ứng với số ngày làm việc/ngày công là: 24 ngày;
  • Lương được quyết toán và được trả 1 lần vào ngày cuối cùng của mỗi tháng;
  • Mức lương cơ bản sẽ được tăng 1 năm 1 lần (mỗi lần cách nhau 6 tháng) là 500.000 đồng;
  • Công ty cung cấp các bữa ăn, phụ cấp theo yêu cầu của công việc;
  • Người lao động có thể đăng ký làm thêm giờ, tăng ca với mức lương bằng 150% mức lương thông thường;
  • Số ngày nghỉ hàng năm (nghỉ phép, lễ, việc riêng) không được quá 20 ngày;
  • Được hưởng các phúc lợi khác theo quy định điều lệ của công ty và pháp luật quy định;
  • Được hưởng các chế độ công tác, bồi dưỡng do công ty điều phối;
  • Người lao động được hưởng các chế độ ngừng việc, trợ cấp thôi việc hoặc bồi thường theo quy định của Pháp luật hiện hành;

Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.

Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.

Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.

Điều 29: Phương thức trả lương và các khiếu nại về lương

Nguyên tắc trả lương

1. Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động. Trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp.

2. Người sử dụng lao động không được hạn chế hoặc can thiệp vào quyền tự quyết chi tiêu lương của người lao động; không được ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ của người sử dụng lao động hoặc của đơn vị khác mà người sử dụng lao động chỉ định.

Trả lương

1. Người sử dụng lao động trả lương cho người lao động căn cứ vào tiền lương đã thỏa thuận, năng suất lao động và chất lượng thực hiện công việc.

2. Tiền lương ghi trong hợp đồng lao động và tiền lương trả cho người lao động bằng tiền Đồng Việt Nam, trường hợp người lao động là người nước ngoài tại Việt Nam thì có thể bằng ngoại tệ.

3. Mỗi lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông báo bảng kê trả lương cho người lao động, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có).

Hình thức trả lương

1. Người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận về hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán.

2. Lương được trả bằng tiền mặt hoặc trả qua tài khoản cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng.

Trường hợp trả lương qua tài khoản cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng thì người sử dụng lao động phải trả các loại phí liên quan đến việc mở tài khoản và chuyển tiền lương.

Điều 30: Chế độ nâng bậc, nâng lương theo Hợp đồng lao động

Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp và các chế độ khuyến khích đối với người lao động được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc quy định của người sử dụng lao động.

Điều 31: Thỏa thuận giữ lương

Tiền lương của người lao động sẽ bị giữ lại nửa tháng lương đầu tiên để đảm bảo chi trả, bồi thường cho những vi phạm, tổn thất có thể gây ra trong quá trình làm việc.

Số tiền này sẽ được hoàn trả khi người lao động kết thúc hợp đồng lao động cùng với các chế độ khác thỏa thuận tại hợp đồng này.

Điều 32: Khấu trừ lương

1. Người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động khi tổn thất vượt qua số tiền đã tạm giữ trong lương ban đầu.

2. Người lao động có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình.

3. Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương thực trả hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.

Điều 33: Lương nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương

1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:

a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;

b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;

c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.

2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.

3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.

Điều 34: Tỷ lệ hoa hồng, doanh số theo hợp đồng

Tùy theo công việc phụ trách và sản phẩm kinh doanh, người lao động sẽ được hưởng mức chiết khấu, tỷ lệ hoa hồng tướng ứng. Bảng chiết khấu, tỷ lệ hoa hồng sẽ được công ty ban hành công khai trong từng giai đoạn phát triển của công ty.

Doanh số là chỉ số áp đặt với từng vị trí tương ứng. Để đảm bảo công việc được thực hiện chính xác và ổn định, doanh số là mức sàn thấp nhất để yêu cầu người lao động phải đạt được. Mỗi đơn vị sẽ có mức doanh số khác nhau, phụ thuộc vào thị trường và tình hình kinh doanh của công ty.

Điều 35: Chế độ phúc lợi theo Hợp đồng lao động

Có 2 hình thức phúc lợi đó là phúc lợi tinh thần và vật chất.

Phúc lợi tinh thần là những hoạt động văn hóa giải trí, các chương trình thăm quan, nghỉ dưỡng, hoạt động cộng đồng nhằm đảm bảo nhu cầu tinh thần thoải mái cho người lao động. Từ đó hướng tới hiệu quả công việc cao hơn.

Phúc lợi vật chất là các quy định về lương, thưởng, ăn trưa, ăn đêm, bảo hiểm, tặng quà,… hướng tới sự chăm sóc về kinh tế, đời sống cho người lao động.

Điều 36: Khen thưởng

1. Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.

2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

Điều 37: Đóng góp Quỹ công ty và các hoạt động cộng đồng

Tùy vào khả năng của mỗi đơn vị, việc đóng góp quỹ tổ, quỹ ca, quỹ nhóm, quỹ phòng, quỹ công ty là tương đối cần thiết. Quỹ này sẽ linh động xử lý ngay được các vấn đề trước mắt ví dụ như thăm biếu ốm đau, nghỉ lễ, từ thiện, hoạt động văn hóa, kỷ niệm,…

Việc quy định đóng góp này là sự tự nguyện và được huy động dựa theo từng thời kỳ.

Điều 38: Kế hoạch tăng ca, giảm ca, nghỉ bù

Tăng ca, nghỉ bù

  • Người lao động tự nguyện đăng ký tăng ca, làm thêm giờ cần lập văn bản gửi tới phòng Nhân sự của công ty. Nếu có thể sắp xếp vị trí làm việc, công ty sẽ thông báo trực tiếp hoặc bằng văn bản cho người lao động. Không được phép tự ý tăng ca ngoài sự cho phép của công ty, mọi phí tổn gây ra sẽ do người lao động chịu trách nhiệm.
  • Tùy theo từng thời điểm và bối cảnh kinh doanh, công ty sẽ quyết định cho người lao động đi làm vào những ngày nghỉ theo quy định, sau đó cho phép nghỉ bù vào những ngày khác hoặc cộng dồn số ngày nghỉ phép trên năm;
  • Số ngày nghỉ phép trên năm không sử dụng hết sẽ được chuyển thành tiền lương tương ứng để trả cho người lao động vào cuối năm tài chính đó;

Điều 39: Thuế thu nhập cá nhân và các thỏa thuận về thuế theo Hợp đồng lao động

Người lao động và người sử dụng lao động tự chủ động trong các nghĩa vụ thuế phát sinh nằm trong phạm vi nghĩa vụ của mình.

Nếu các bên muốn trả thay, kê khai hay tạo mới sẽ được thỏa thuận tại phần này.

Điều 40: Làm thêm giờ do nhu cầu của người lao động

1. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động.

2. Khi người lao động có nhu cầu, người sử dụng lao động sẽ chủ động sắp xếp công việc và thông báo về việc chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu được làm thêm giờ.

Điều 41: Chế độ bảo hiểm xã hội

Người lao động được hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước, Sở lao động thương binh xã hội và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành.

Trong trường hợp người lao động có nhu cầu khác về bảo hiểm cần phải lập thành văn bản và gửi tới người được phân công có chức năng quản lý trực tiếp.

Sổ bảo hiểm sẽ do công ty lưu giữ và ghi số liệu, người lao động sẽ được hoàn trả sổ bảo hiểm khi chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp hoặc các trường hợp khác theo thỏa thuận.

Trong trường hợp người lao động còn nợ nghĩa vụ với công ty hoặc tự ý nghỉ việc, công ty sẽ bàn giao sổ bảo hiểm cho cơ quan chức năng nhằm giải quyết dứt điểm các vấn đề tồn đọng.

Điều 42: Chế độ chăm sóc sức khỏe, khám y tế trong tổ chức, đơn vị

Người sử dụng lao động có điều kiện bắt buộc phải tổ chức các đơn vị, vị trí để theo dõi sức khỏe cho người lao động thường xuyên; thực hiện các nhiệm vụ y tế khẩn cấp như cấp cứu, sơ cứu.

Chi phí duy trì sẽ do người sử dụng lao động chịu trách nhiệm.

Điều 43: Quyết định thay đổi vị trí công việc, điều chuyển công tác

1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh thì người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm; trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm thì chỉ được thực hiện khi người lao động đồng ý bằng văn bản.

Người sử dụng lao động quy định cụ thể trong nội quy lao động những trường hợp do nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động được tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động.

2. Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe, giới tính của người lao động.

3. Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu.

4. Người lao động không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với hợp đồng lao động quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm mà phải ngừng việc thì người sử dụng lao động phải trả lương ngừng việc theo quy định.

Điều 44: Thay đổi vị trí công việc, phân công công tác theo nhu cầu

Trong quá trình làm việc, nếu người lao động có nhu cầu thay đổi vị trí làm việc vì vấn đề sức khỏe, kinh tế hay thời gian; người sử dọng lao động có thể xem xét và đưa ra quyết định đồng ý hay không đồng ý với nhu cầu này.

Vị trí mới sẽ được áp dụng các quy định mới về lương, thưởng, chế độ tương ứng.

Điều 45: Cho thuê lại lao động theo Hợp đồng lao động

1. Cho thuê lại lao động là việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với một người sử dụng lao động là doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau đó người lao động được chuyển sang làm việc và chịu sự điều hành của người sử dụng lao động khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động đã giao kết hợp đồng lao động.

2. Hoạt động cho thuê lại lao động là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, chỉ được thực hiện bởi các doanh nghiệp có Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động và áp dụng đối với một số công việc nhất định.

Điều 46: Tăng giảm lương theo vị trí, tình hình, chiến lược thực tế

Trong quá trình hoạt động, tùy vào khả năng kinh tế, chiến lược, điều kiện khách quan và quy định của nhà nước; việc kinh doanh của công ty có thể bị ảnh hưởng nhất định.

Lúc này, việc chi trả lương, phụ cấp và vị trí công việc sẽ được điều chỉnh để đảm bảo cao nhất khả năng tồn tại của công ty, tổ chức.

Điều 47: Tạm nghỉ, ngừng việc theo kế hoạch, thỏa thuận lao động

Với những hoàn cảnh khách quan, khối lượng công việc không đảm bảo, người sử dụng lao động, công ty sẽ có kế hoạch tương ứng về việc đi làm thay phiên hay ngừng việc có kỳ hạn.

Những sự kiện này nếu xảy ra đều phải được thông báo cho người lao động tối thiếu 30 ngày trước thời điểm áp dụng.

Trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương như sau:

1. Nếu do lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động được trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động;

2. Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương; những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc thì được trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu;

3. Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau:

a) Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền lương ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu;

b) Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền lương ngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương ngừng việc trong 14 ngày đầu tiên không thấp hơn mức lương tối thiểu.

Điều 48: Tạm nghỉ, ngừng việc theo quyết định của quản lý trực tiếp

Trong trường hợp người lao động vi phạm pháp luật hoặc các trường hợp khác nằm trong nội quy lao động. Quản lý trực tiếp, trưởng ca, giám đốc phân xưởng có quyền yêu cầu người lao động tạm nghỉ để đảm bảo lợi ích chung của công ty hoặc những người lao động khác.

Điều 49: Tạm nghỉ, ngừng việc theo yêu cầu của người lao động

Vì lý do cá nhân, người lao động có thể yêu cầu được tạm nghỉ, ngừng việc trong một thời hạn nhất định. Thời hạn này phải được cho phép bởi quản lý trực tiếp và có kế hoạch đảm bảo cho hoạt động của nhóm, phòng, phân xưởng không bị ảnh hưởng.

Nếu người lao động vi phạm thời hạn và nghỉ quá số ngày sẽ bị xem xét các hình thức xử lý kỷ luật tương ứng.

Điều 50: Nghĩa vụ của người sử dụng lao động

  • Thực hiện đầy đủ những điều kiện trong phạm vi khả năng để người lao động đạt hiệu quả công việc cao nhất;
  • Bảo đảm vị trí, việc làm cho người lao động theo hợp đồng đã ký;
  • Thanh toán đúng hạn, đầy đủ, dứt điểm các chế độ và quyền lợi cho người lao động;

Điều 51: Quyền hạn của người sử dụng lao động

  • Có quyền cân nhắc, điều chỉnh bộ máy hoạt động công ty;
  • Chuyển tạm thời người lao động, ngừng việc, thay đổi, tạm thời chấm dứt hợp đồng lao động và áp dụng các biện pháp kỷ luật theo quy định của Pháp luật hiện hành;
  • Có quyền ngừng tăng lương, quyết định chậm tăng lương đối với người lao động vi phạm nội quy công ty;
  • Yêu cầu giao nộp, kiểm tra, giám sát hoạt động, kết quả công việc mà người lao động phụ trách;

Điều 52: Đảm bảo bí mật kinh doanh theo Hợp đồng lao động

Người lao động nhận được thông tin về nội dung công việc mình phụ trách hoặc tiếp xúc, nghiêm cấm các hành vi sau:

  • Cung cấp thông tin khách hàng cho bên thứ ba;
  • Cung cấp các thông tin về nội dung công việc cho bên thứ ba;
  • Cung cấp kết quả công việc cho bên thứ ba không được ủy quyền;
  • Tiết lộ phương án, cách thức xử lý công việc được hướng dẫn;
  • Tiết lộ những thông tin có được trong quá trình làm việc tại công ty cho bên thứ ba;
  • Quay phim, chụp ảnh tại vị trí làm việc hoặc tài liệu, hồ sơ khi không được cho phép của công ty;
  • Tự ý liên hệ, trao đổi với khách hàng khi không được cho phép của công ty;
  • Tự ý thỏa thuận, hứa hẹn với khách hàng những nội dung không thuộc phạm vi được giao;

Điều 53: Trách nhiệm khi tiết lộ bí mật kinh doanh

Người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh, tùy theo mức độ sẽ phải bồi thường theo thiệt hại gây ra hoặc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Công ty cũng có thể đưa ra mức phạt tương đối tại điều khoản này để đảm bảo sự răn đe nhất định.

Điều 54: Công nghệ, kỹ thuật áp dụng

Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm.

Điều 55: Trách nhiệm khi tiết lộ công nghệ, kỹ thuật áp dụng

Với những vị trí người lao động nắm được những công nghệ, kỹ thuật, phương pháp đặc thù của doanh nghiệp, nếu tiết lộ hoặc có hành vi gây ảnh hưởng tới công ty sẽ phải chịu bồi thường toàn bộ thiệt hại gây ra và trách nhiệm trước pháp luật.

Điều 56: Thông tin, dữ liệu khách hàng

Dữ liệu, thông tin khách hàng là những căn cứ cơ bản thể hiện quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Dữ liệu này được cập nhật theo thời gian và lưu giữ nhằm chăm sóc khách hàng được tốt nhất.

Điều 57: Trách nhiệm khi làm lộ thông thông tin khách hàng

Việc sử dụng thông tin và đảm bảo bí mật thông tin cá nhân cho khách hàng là điều tiên quyết, nếu vì lợi ích nào đó, người lao động sử dụng trái phép những thông tin này, gây ảnh hưởng tới khách hàng và công ty nói chung sẽ phải gánh chịu toàn bộ trách nhiệm trước pháp luật, bồi thường cho công ty, khách hàng và các bên có liên quan.

Điều 58: Uy tín tổ chức, doanh nghiệp

Uy tín của tổ chức, doanh nghiệp được tích lũy qua thời gian, có giá trị cao và là sự khẳng định, phân cấp trong hệ thống kinh doanh.

Người lao động có trách nhiệm gìn giữ uy tín cho tổ chức trong suốt quá trình làm việc.

Điều 59: Quảng bá lĩnh vực hoạt động, uy tín doanh nghiệp

Người lao động khi đảm nhiệm công việc nhất định sẽ là đại diện cho doanh nghiệp, thể hiện, quảng bá giới thiệu và củng cố uy tín của tố chức, doanh nghiệp đó tới khách hàng, bên thứ ba.

Điều 60: Trách nhiệm khi gây ảnh hưởng tới uy tín tổ chức, doanh nghiệp

Nếu vì lý do nào đó, người lao động có hành vi gây ảnh hưởng tới uy tín của tổ chức, đơn vị thì sẽ phải chịu trách nhiệm cả về kinh tế và pháp luật.

Việc xem xét mức độ vi phạm sẽ được thực hiện bằng biên bản họp nội bộ cùng với những bên có liên quan, ghi nhận công khai ý kiến của tất cả các bên.

Mức phạt có thể được quy định tại điều khoản này, ví dụ: 10.000.000, 20.000.000 hoặc 50.000.000 vnđ.

Điều 61: Trách nhiệm với công việc tại thỏa thuận lao động

Người lao động sẽ được phân công công việc khi tới làm việc tại tổ chức, đơn vị; sự hiệu quả của công việc luôn được đặt ra; tuy nhiên bên cạnh đó, trách nhiệm phải luôn được đặt song song.

Trách nhiệm đối với công việc có thể không trực tiếp nằm trong phạm vi công việc được giao.

Tuy nhiên tại bất kỳ thời điểm nào, nếu thấy quyền lợi khách hàng, quyền lợi công ty hoặc của người khác bị ảnh hưởng cần phải có ý kiến hoặc thông báo bằng văn bản tới người có thẩm quyền quản lý trực tiếp để có biện pháp khắc phục.

Điều 62: Bồi thường do vi phạm trách nhiệm công việc

Nếu người lao động mặc dù đã thấy, nhận thức được những hậu quả có thể xảy ra những vẫn bỏ mặc hoặc thúc đẩy vì lợi ích cá nhân sẽ phải hoàn toàn tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hệ quả phát sinh từ hành vi của mình.

Người lao động phải thực hiện bồi thường 100% và đối diện những mức xử lý kỷ luật theo quy định.

Điều 63: Bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn chuyên môn

Công ty có trách nhiệm trong việc tổ chức các chương trình, khóa học mang tính chất bồi dưỡng, đào tạo cho cán bộ, nhân viên đang làm việc tại đơn vị.

Chi phí tổ chức, điều kiện tham gia sẽ được công ty quy định đối với từng khóa học riêng biệt và được công khai cho toàn thể đội ngũ người lao động.

Điều 64: Chi phí khi tham gia đào tạo bồi dưỡng

Chi phí khóa đào tạo bồi dưỡng sẽ do công ty chịu trách nhiệm hoặc có sự thỏa thuận với người lao động tùy từng khóa đạo tạo và nội dung chuyên môn nghiệp vụ.

Mức chi phí này phải được công khai trước khi tổ chức đào tạo bồi dưỡng.

Điều 65: Cam kết sau đào tạo bồi dưỡng

Người lao động để được tham gia đào tạo bồi dưỡng sẽ cần phải thực hiện cam kết một số nội dung ví dụ như: hiệu quả đào tạo, thời gian làm việc sau đào tạo, hoàn chi phí nếu bỏ việc sau đào tạo,…

Điều 66: Phạt vi phạm cam kết đào tạo bồi dưỡng

Việc người lao động vi phạm những cam kết mà mình đã ghi nhận trước khi tham gia đào tạo sẽ dẫn tới những hậu quả thiệt hại cho người sử dụng lao động.

Vì thế trách nhiệm bồi thường, phạt có thể được đề ra tại điều này. Chi phí cho việc bồi thường và phạt thông thường sẽ được dựa vào chi phí khóa đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

Điều 67: Công tác, chi phí công tác trong quá trình lao động

Người lao động sẽ thực hiện kế hoạch công tác do công ty đề ra. Mọi chi phí phát sinh vì lý do công việc sẽ do công ty chi trả nếu không có những thiệt hại, vi phạm xảy ra.

Điều 68: Làm việc ngoài trụ sở

Theo sự phân công trực tiếp hoặc yêu cầu của công việc, người lao động phải làm việc ngoài trụ sở công ty, đơn vị, thì các chế độ vẫn được giữ nguyên. Người sử dụng lao động và người lao động phải có thỏa thuận trước đó về những phát sinh chi phí khác nếu có hoặc điều kiện làm việc không đảm bảo.

Điều 69: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Các bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của Luật Lao động 2012. Tuy nhiên, phải báo trước ít nhất tối thiểu 45 ngày để bên còn lại có thể sắp xếp các kế hoạch thay thế phù hợp.

Điều 70: Người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động

Trong trường hợp người lao động nắm giữ vị trí có trình độ chuyên môn cao, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng chỉ được thực hiện khi đã có bàn giao công việc cho người thay thế bằng biên bản có xác nhận của công ty. Nếu người lao động không chấp hành quy định này, công ty có quyền khởi kiện và yêu cầu được bồi thường những tổn thất phải chịu nếu có.

Điều 71: Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động

Trong trường hợp công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động cần tuân thủ các quy định pháp luật và giải quyết chế độ cho người lao động ngay lập tức. Nếu người lao động chưa thể bố trí được công việc mới và việc chấm dứt hợp đồng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người lao động, công ty phải ghi nhận thành biên bản và tìm giải pháp tối ưu cho việc luân chuyển công tác, giảm mức lương,… trước khi xem xét chấm dứt hợp đồng lao động.

Điều 72: Sa thải, đuổi việc

Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:

1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;

2. Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động;

3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;

4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.

Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.

Điều 73: Thay đổi tên doanh nghiệp, đóng cửa chi nhánh, văn phòng đại diện

Trong trường hợp công ty, doanh nghiệp, tổ chức có sự thay đổi về tên, đóng cửa chi nhánh, văn phòng đại diện, cơ sở kinh doanh; dẫn tới việc người lao động mất việc làm. Công ty có trách nhiệm bố trí công việc mới tương đương; nếu không thể thì chấm dứt Hợp đồng lao động và chi trả toàn bộ quyền lợi được hưởng theo quy định pháp luật.

Điều 74: Chuyển đổi loại hình, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

Trong trường hợp công ty, doanh nghiệp, tổ chức có sự thay đổi về loại hình, cơ cấu tổ chức. Người lao động được ưu tiên để đảm bảo sự ổn định về công việc, vị trí làm việc và thu nhập hàng tháng.

Điều 75: Chi trả quyền lợi sau khi chấm dứt hợp đồng lao động

Sau khi chấm dứt Hợp đồng lao động, các quyền lợi, phúc lợi, chế độ đều phải được chi trả hết cho người lao động trừ trường hợp việc chi trả có thể gây ảnh hưởng tới bên thứ ba.

Trong trường hợp không thể chi trả hay hoãn chi trả, công ty cần phải có văn bản thông báo và hướng dẫn người lao động khắc phục.

Điều 76: Chi trả hồ sơ, giấy tờ cho người lao động

Tất cả hồ sơ, giấy tờ mà người sử dụng lao động thu, tạm giữ của người lao động sẽ đều được hoàn trả cho người lao động khi Hợp đồng lao động này kết thúc. Trừ trường hợp các nghĩa vụ của người lao động chưa thực hiện hết và việc lưu giữ là để đảm bảo thực hiện các thủ tục pháp lý có liên quan.

Điều 77: Cam kết của người lao động sau khi chấm dứt Hợp đồng lao động

Tùy từng lĩnh vực nhất định, nhằm đảo bảo các yếu tố liên quan tới bí mật kinh doanh, công nghệ, dữ liệu khách hàng, uy tín tổ chức, doanh nghiệp, hình ảnh công ty; người lao động có thể sẽ phải cam kết về thời hạn không làm công việc tương tự sau khi kết thúc Hợp đồng lao động này.

Điều 78: Trợ cấp thôi việc theo Hợp đồng lao động

1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9 và 10 Điều 34 của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36.

2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.

3. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc.

Điều 79: Trợ cấp mất việc làm theo Hợp đồng lao động

1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại khoản 11 Điều 34, cứ mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương.

2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.

3. Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động mất việc làm.

Điều 80: Phạt đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Nếu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng là trái với quy định của pháp luật và không nằm trong thỏa thuận tại Hợp đồng này; ngoài những nghĩa vụ phát sinh khác, bên đơn phương chấm dứt hợp đồng sẽ phải bồi thường tối thiểu số tiền tương ứng 1 tháng lương hiện tại cho bên còn lại.

Các quyền lợi khác không bị ảnh hưởng được đảm bảo giữ nguyên.

Điều 81: Phạt vi phạm Hợp đồng lao động

1. Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm.

2. Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.

3. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại.

Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm.

Điều 82: Bồi thường Hợp đồng lao động

1. Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật hoặc nội quy lao động của người sử dụng lao động.

Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố được áp dụng tại nơi người lao động làm việc thì người lao động phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương và bị khấu trừ hằng tháng vào lương theo quy định tại khoản 3 Điều 102 của Bộ luật này.

2. Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường hoặc nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho

Điều 83: Trường hợp khách quan

Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền, nghĩa vụ dân sự của mình;

Điều 84: Thiên tai, bất khả kháng

Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Điều 85: Giải thể, phá sản

1. Pháp nhân giải thể trong trường hợp sau đây:

a) Theo quy định của điều lệ;

b) Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

c) Hết thời hạn hoạt động được ghi trong điều lệ hoặc trong quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

d) Theo quyết định của lãnh đạo đơn vị, công ty hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

2. Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản.

Điều 86: Cam kết chung của Hợp đồng lao động

Các bên cam kết thực hiện đầy đủ những thỏa thuận đã được ghi nhận tại hợp đồng này.

Bất kỳ thay đổi, bổ sung nào của Hợp đồng này phải được ghi nhận bằng văn bản và có chữ ký của cả hai bên, được thống nhất thành Phụ lục hợp đồng và đính kèm Hợp đồng này.

Điều 87: Ngôn ngữ Hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động này được viết, ghi nhận bằng tiếng Việt, không kèm bản dịch, phiên âm.

Điều 88: Pháp luật áp dụng cho Hợp đồng lao động

Pháp luật mà các bên trong Hợp đồng lựa chọn là pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 89: Phạm vi áp dụng Hợp đồng lao động

Toàn bộ quan hệ, tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.

Điều 90: Tranh chấp hợp đồng lao động

Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.

Nếu xảy ra mâu thuẫn, các bên ưu tiên biện pháp hòa giải, thương lượng, chỉ khi nào không thể hòa giải được mới đưa vụ việc ra Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định tại thời điểm đó.

Điều 91: Hòa giải tranh chấp lao động

1. Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động.

2. Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không trái pháp luật.

3. Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật.

4. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.

Điều 92: Trọng tài lao động

 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động, bổ nhiệm Chủ tịch, thư ký và các trọng tài viên lao động của Hội đồng trọng tài lao động. Nhiệm kỳ của Hội đồng trọng tài lao động là 05 năm.

Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và được các bên tranh chấp đồng ý.

Điều 93: Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động

1. Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày làm việc về nội dung cần sửa đổi, bổ sung.

2. Trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

3. Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết.

Điều 94: Phụ lục Hợp đồng lao động

1. Phụ lục hợp đồng lao động là bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu lực như hợp đồng lao động.

2. Phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết, sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của hợp đồng lao động nhưng không được sửa đổi thời hạn của hợp đồng lao động.

Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết một số điều, khoản của hợp đồng lao động mà dẫn đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thì thực hiện theo nội dung của hợp đồng lao động.

Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của hợp đồng lao động thì phải ghi rõ nội dung điều, khoản sửa đổi, bổ sung và thời điểm có hiệu lực.

Điều 95: Hợp đồng lao động vô hiệu, bị hủy bỏ

1. Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ trong trường hợp sau đây:

a) Toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động vi phạm pháp luật;

b) Người giao kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền hoặc vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều 15 của Bộ luật này;

c) Công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động là công việc mà pháp luật cấm.

2. Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng.

Điều 96: Hậu quả pháp lý của Hợp đồng lao động vô hiệu

1. Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần thì xử lý như sau:

a) Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thể đang áp dụng; trường hợp không có thỏa ước lao động tập thể thì thực hiện theo quy định của pháp luật;

b) Hai bên tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể hoặc pháp luật về lao động.

2. Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động được giải quyết theo quy định của pháp luật; trường hợp do ký sai thẩm quyền thì hai bên ký lại.

Điều 97: Hợp đồng lao động không thực hiện được nhưng không do lỗi của các bên

Trong hợp đồng lao động, nếu một bên không thực hiện được nghĩa vụ mà các bên đều không có lỗi thì bên không thực hiện được nghĩa vụ không có quyền yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ đối với mình. Trường hợp một bên đã thực hiện được một phần nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu bên kia thực hiện phần nghĩa vụ tương ứng đối với mình.

Điều 98: Hợp đồng lao động chấm dứt do có sự gian dối

Hợp đồng lao động chấm dứt hiệu lực nếu xảy ra một trong những tình huống sau:

Người sử dụng lao động lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.

Người lao động gian dối trong hồ sơ khi tuyển dụng, sử dụng các giấy tờ không hợp pháp nhằm đánh lừa người sử dụng lao động về tình trạng, học vấn, kinh nghiệm của mình.

Điều 99: Thẩm quyền ký Hợp đồng lao động

Về phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

c) Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.

Về phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó;

c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;

d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động.

Điều 100: Hiệu lực hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày hai bên giao kết, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.

Bản hợp đồng này có hiệu lực từ ngày … tháng … năm 2020

Hợp đồng này gồm 0… trang, bằng tiếng Việt và được lập thành 02 bản.

Một bản do người sử dụng lao động giữ, một bản do người lao động giữ có giá trị pháp lý như nhau.

CHỮ KÝ CỦA CÁC BÊN

NGƯỜI LAO ĐỘNG                                             NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

Hướng dẫn làm Hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động bản chất là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Vì thế người viết, soạn thảo cần lưu ý sự điều hòa quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên. Tuyệt đối tránh ưu tiên, hạn chế, thiên vị một bên dẫn tới khả năng tranh chấp, khó thực thi cho hợp đồng.

  1. Thông tin công ty: Thông tin công ty được ghi nhận tại 2 vị trí, vị trí thứ nhất là góc trên cùng bên trái trang đầu tiên của Hợp đồng. Vị trí thứ 2 là tại phần thông tin Công ty bên trong nội dung Hợp đồng. Thông tin sẽ bao gồm Tên, Mã số thuế, Địa chỉ trụ sở và người đại diện công ty theo pháp luật hoặc theo Ủy quyền.
  2. Thông tin cá nhân người lao động: Sẽ bao gồm Tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quốc tịch, số CMND/CCCD ngày cấp nơi cấp, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc chỗ ở hiện tại.
  3. Thỏa thuận lao động: Sẽ bao gồm nội dung chính của toàn bộ hợp đồng, ai là người lao động, thời hạn lao động, vị trí công ty làm việc, thời điểm bắt đầu làm việc và những thỏa thuận đặc biệt chính khác.
  4. Công việc phụ trách: Đây là mô tả tổng thể, chi tiết của vị trí mà người lao động được tuyển dụng, bao gồm chức vụ, phòng ban, công việc đảm nhiệm, giờ làm việc, cơ sở vật chất được giao nếu có, người quản lý trực tiếp,…
  5. Quyền và nghĩa vụ của người lao động: Đây là những thỏa thuận xoay quanh người lao động bao gồm chế độ, lương thưởng, ngày nghỉ, đào tạo, phụ cấp, ăn trưa, khiếu nại, tăng ca, bảo hiểm,…
  6. Chế độ bảo hiểm xã hội: Đây là điều khoản chi tiết hơn về chế độ bảo hiểm xã hội mà người lao động được hưởng, phân chia trách nhiệm đóng bảo hiểm nếu có, các thỏa thuận về hưởng bảo hiệm, từ chối bảo hiểm,…
  7. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động: Điều khoản này bao gồm những quyền hạn, trách nhiệm của công ty đối với người lao động. Cụ thể như cơ sở làm việc, vệ sinh, an toàn lao động, chế độ nghỉ ngơi, quyền điều hành, thay đổi cơ cấu, di chuyển vị trí công tác, tăng giảm lương thưởng,…
  8. Đảm bảo bí mật kinh doanh: Đây là điều khoản mới xuất hiện một thời gian trở lại đây do thị trường ngày càng đa dạng về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Bên cạnh đó, sự tiếp xúc, ứng dụng của những công nghệ khác nhau vào quá trình hoạt động cũng gia tăng. Điều này khiến các đơn vị, tổ chức đứng trước mối lo nghiêm trọng về việc bị tiết lộ bí mật kinh doanh, thông tin khách hàng, hoạt động nội bộ. Mẫu Hợp đồng lao động của chúng tôi có thể là gợi ý để các đơn vị từ đó bổ sung hoàn thiện giải quyết ổn thỏa vấn đề trên.
  9. Bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn: Các đơn vị cần chú ý ghi nhận các điều kiện để được đào tạo, các quy định sau đào tạo, cam kết thời gian làm việc, hiệu quả, chỉ tiêu. Mặt khác là bồi thường chi phí đào tạo, tăng giảm thời gian lương thưởng, cấp chứng chỉ, văn bằng.
  10. Đơn phương chấm dứt hợp đồng: Đây là điều khoản đã được quy định khá chi tiết tại các bộ Luật lớn như Luật Dân sự, Luật Lao động. Tuy nhiên, để đảm bảo hơn cho quyền lợi của mình, các bên có thể đưa ra thêm những thỏa thuận cụ thể cho từng trường hợp như đơn phương chấm dứt do bắt buộc, do bị tác động của bên thứ ba, do hoàn cảnh,…
  11. Các thỏa thuận hợp đồng nhằm ràng buộc nhân viên: Tại một số vị trí, việc thay đổi nhân sự thường xuyên sẽ gây những ảnh hưởng bất lợi cho phía công ty, tổ chức. Vì thế việc ràng buộc trách nhiệm cho nhân viên là vô cùng cần thiết. Các điều khoản về bồi thường vì nghỉ trước thời hạn, giữ lương, chuyển giao công việc sẽ cần được xem xét để bổ sung vào hợp đồng.
  12. Điều khoản, cam kết chung: Tại đây các bên có thể ghi nhận những nội dung thỏa thuận mà không thuộc bất kỳ điều khoản nào phía trên. Những thỏa thuận về phụ lục, tranh chấp, phạt vi phạm là ví dụ.
  13. Hiệu lực hợp đồng: Bao gồm các ghi nhận về ngôn ngữ hợp đồng, pháp luật áp dung, số bản in hợp đồng lưu hành, thời điểm ký có hiệu lực và các thỏa thuận khác.

Download hợp đồng lao động mới nhất

Hợp đồng lao động bản cập nhật 2020 Tải mẫu Hợp đồng lao động file word
Mẫu hợp đồng lao động
Mẫu hợp đồng lao động

Những quy định điều chỉnh Hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động được điểu chỉnh bởi rất nhiều quy phạm pháp luật từ Luật cho tới Nghị định và Thông tư. Dưới đây là những văn bản tiêu biểu:

  • Bộ Luật Dân sự năm 2015;
  • Luật Lao động số 2012;
  • Luật Doanh nghiệp 2014;
  • Luật Bảo hiểm xã hội 2014;
  • Luật Việc làm 2013;
  • Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp sửa đổi năm 2013;
  • Nghị quyết số 93/2015/QH13 ngày 22 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội về việc thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động;
  • Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc;
  • Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động;
  • Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc;
  • Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động;
  • Thông tư 30/2013 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động;
  • Thông tư 21/2003 hướng dẫn thi hành Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về hợp đồng lao động (đã hết hiệu lực);
  • Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ;

Tham khảo thêm:

  • Bố mất sức lao động, mẹ ung thư có được hoãn nghĩa vụ quân sự
  • Không có hợp đồng lao động thì có được thưởng tết không
  • Đóng bảo hiểm sau khi bị tai nạn thì có được hưởng chế độ sau tai nạn lao động
  • Bầu 3 tháng thì hết hạn hợp đồng lao động có được hưởng bảo hiểm thai sản
  • Chế độ thai sản cho lao động nam như thế nào
  • Công ty dưới 30 lao động thì có bắt buộc có công đoàn không
  • Người lao động đã đi làm 6 tháng không được đóng BHXH đúng hay sai
  • Công ty em muốn thắt chặt quy định về việc tự ý bỏ việc của người lao động thay đổi từ 5 ngày xuống 3 ngày được không ?
  • Có căn cứ pháp lý quy định người làm trong quân đội không được ký hợp đồng lao động với các doanh nghiệp ngoài không?
  • Mẫu Hợp đồng 68, định nghĩa và hướng dẫn cách viết
  • Chế độ ốm đau cho lao động nữ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm
  • Bị tâm thần có được coi là không có khả năng lao động được hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
  • Trật khớp xương sống có coi là mất khả năng lao động
  • Không ký hợp đồng lao động mới có được pháp luật bảo vệ
  • Những vướng mắc khi sử dụng người lao động là người nước ngoài
  • Công ty giải thể thì các hợp đồng lao động được xử lý thế nào
  • Lao động nữ trực tiếp tự làm hồ sơ xin trợ cấp thai sản được không
  • Tâm thần thì có coi là mất khả năng lao động
  • Khác nhau giữa hiệu lực hợp đồng dân sự và hợp đồng lao động
  • Thủ tục đăng ký nội quy lao động và thỏa ước lao động tại Sở LĐ TB và XH Hà Nội
  • Hướng dẫn thủ tục tai nạn lao động khi công ty không hợp tác

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn xin bảo hành, sửa chữa nhà chung cư là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết đơn xin bảo hành, sửa chữa nhà chung cư

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết đơn xin bảo hành, sửa chữa nhà chung cư đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết đơn xin bảo hành, sửa chữa nhà chung cư là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu đơn đề nghị bảo hành, sửa chữa căn hộ chung cư

Khi mua nhà ở thương mại từ chủ đầu tư dự án, các bên ký kết hợp đồng chuyển nhượng  trường hợp trong quá trình sử dụng, nhà ở có xảy ra những hỏng hóc liên quan đến kết cấu công trình nằm trong điều khoản bảo hành trong hợp đồng mua nhà, chủ nhà có thể làm đơn yêu cầu/đề nghị chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ bảo hành, sửa chữa nhà theo yêu cầu của khách hàng. Mẫu đơn như sau:

Mẫu đơn đề nghị bảo hành, sửa chữa nhà chung cư.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———————-

……., ngày….. tháng …..năm …..

ĐƠN ĐỀ NGHỊ BẢO HÀNH – SỬA CHỮA CĂN HỘ

 

Kính gửi:  Ông/bà:     – Giám độc  Công ty ……………….(Chủ đầu tư xây dựng)

– Căn cứ  Quy chế số:          /….-QLDA ngày …/…./… của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng ………….. về việc ban hành Quy định sửa chữa và bảo hành căn hộ.

 – Căn cứ Hợp đồng số: …./…. Ký ngày …/…/20… giữa Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng …………….với ông (bà) : …………………… Về việc mua bán căn hộ số…… Dự án Chung cư cao tầng nhà… , lô … Khu đô thị ……………………………………………………………………………………….

 – Căn cứ biên bản bàn giao căn hộ số……. ngày…………………………

Tôi là: …………………………………………………………………

Chủ căn hộ số: …………… Tòa …………………………………………………….

Địa chỉ:…………………………………………………………………………………..

Điện thoại liên hệ: ………………….………………………………………

Qua thời gian tôi sử dụng căn hộ trên thực tế đã có vấn đề về :chất lượng căn hộ bị giảm sút gây rất mất an toàn cho hoạt động sinh hoạt của gia đình tôi. Cụ thể là:

Một là: ………………………………………………………………………

Hai là: ………………………………………………………………………

Ba là: ……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

(Có hình ảnh kèm theo)

Vì vậy, tôi làm đơn này đề nghị:

– Công ty nhanh chóng cử nhân viên kỹ thuật kiểm tra hiện trạng công trình nhà ở tại địa chỉ nêu trên;

– Lên phương án bảo hành, sửa chữa và trao đổi với gia đình tôi về phương án khắc phục;

– Tiến hành bảo hành sữa chữa căn hộ theo phương án bảo hành đã được thông qua;

– Có văn bản trả lời về đề nghị nêu trên trong đó có thời hạn thực hiện việc kiểm tra bảo hành cụ thể.

Kính đề nghị quý công ty nhanh chóng xem xét, giải quyết và thực hiện các đề nghị nêu trên.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

 

Tài liệu kèm theo:

 

– Hình ảnh những phần bị hỏng hóc trong kết cầu công trình,

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

 

 

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Luật sư Tư vấn – Gọi 1900.0191


Với việc góp vốn đầu tư giữa cá nhân với cá nhân hoặc cá nhân với tổ chức, anh/chị có thể tham khảo mẫu hợp đồng với các nội dung cơ bản  như sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————–

 HỢP ĐỒNG GÓP VỐN

 

Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015;

Căn cứ nhu cầu và điều kiện của các bên;

Hôn nay, ngày … tháng…. năm ….. tại …………………………………………………………………

Chúng tôi gồm có:

Bên góp vốn (sau đây gọi bên A):

Với cá nhân:

Ông (Bà):……………………………………………………………………………………..

Sinh ngày:………………………………………………………………………….

Hộ khẩu thường trú:

Chứng minh nhân dân số:……………….cấp ngày……………………….tại ………………….

Với tổ chức (doanh nghiệp):

Tên:

Mã số thuế:

Trụ sở :

Đại diện:

Chức vụ:

 

Bên nhận góp vốn ( sau đây gọi là bên B)

(Tương tự bên A)

 

Các bên đồng ý, thông nhất các nội dung góp vốn sau đây:

ĐIỀU 1: CAM KẾT CHUNG

…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………

ĐIỀU 2 : TÀI SẢN GÓP VỐN VÀ GIÁ TRỊ VỐN GÓP

1.Tài sản góp vốn

Tài sản góp vốn thuộc quyền sở hữu của bên A ………………………….

(Danh sách liệt kê hoặc phụ lục kèm theo)

 2. Giá trị vốn góp

Giá trị tài sản góp vốn được các bên cùng thống nhất thoả thuận (hoặc thông qua định giá tại tổ chức định giá)

Tổng giá trị tài sản góp vốn:

(bằng chữ:………………………………………………………………..)

ĐIỀU 3: MỤC ĐÍCH GÓP VỐN VÀ PHÂN CHIA LỢI NHUẬN

1. Mục đích góp vốn bằng tài sản nêu tại Điều 1 để:

……………………………………………………………………………………………………

2. Các bên thỏa thuận phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn như sau:………………….

– Bên A:

– Bên B

Lợi nhuận được xác định sau khi đã thanh toán hết các chi phí đầu tư và nghĩa vụ với nhà nước. Lợi nhuận được tính theo năm tài chính bắt đầu từ…… kết thúc ngày…..

Thời điểm phân chia lợi nhuận:………………..

ĐIỀU 4: THỜI HẠN GÓP VỐN

Thời hạn góp vốn bằng tài sản, tiền mặt, bắt đầu kể từ ngày…. tháng …. năm…..

Hạn cuối cùng góp vốn là ………………..

ĐIỀU 5: QUYỀN NGHĨA VỤ CÁC BÊN

(Quyền và nghĩa vụ các bên đã thỏa thuận về lợi nhuận, nghĩa vụ trả nợ và các quyền liên quan đến dự án đầu tư)

ĐIỀU 6: CHẤM DỨT GÓP VỐN

(Thỏa thuận về các trường hợp được chấm dứt góp vốn)

Ví dụ: Hai bên cam kết trường hợp một bên muốn ngưng góp vốn thì phải có sự đồng ý của bên còn lại. Bên muốn chấm dứt việc góp vốn không được tự ý rút vốn hay giảm vốn trong thời gian thực hiện dự án đầu tư.

ĐIỀU 7: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu phát sinh tranh chấp, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong trường hợp không giải quyết được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật Việt Nam.

ĐIỀU 8: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

– Các bên đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.

– Hai  bên đã đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này.

– Hợp đồng này được lập thành 4 (bốn) bản bằng tiếng Việt, mỗi bên giữ 2 (hai) bản  gồm 1 (một) bản gốc và 1 (bản sao) có hiệu lực từ ngày bên cuối cùng ký vào hợp đồng.

Bên A

(ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)

Bên B

(ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn xin chuyển trường cho học sinh tiểu học là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn xin chuyển trường cho học sinh tiểu học

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn xin chuyển trường cho học sinh tiểu học đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn xin chuyển trường cho học sinh tiểu học là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu đơn xin chuyển trường cho học sinh tiểu học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————-oOo————-

….., ngày ….. tháng ….. năm …..

ĐƠN XIN CHUYỂN TRƯỜNG

(Đối với học sinh…..)

 

Căn cứ Luật Giáo dục 2005 sửa đổi, bổ sung 2009;

Căn cứ Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ trường tiểu học;

Kính gửi: Ông/bà……………………………………….. – Hiệu trưởng Trường tiểu học……..

Tôi là:                                              – Phụ huynh học sinh:

Hộ khẩu thường trú:

Nơi ở hiện nay:

Thông tin học sinh chuyển trường:

Họ và tên học sinh:

Sinh ngày:

Lý do chuyển trường:

Dựa trên:

Điều 26 Luật Giáo dục 2005 sửa đổi, bổ sung 2009;

– Điều 20 Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ trường tiểu học;

Cho nên, tôi có nguyện vọng và xin được:

– Chuyển trường cho cháu ……………….. học sinh lớp ….. tại

– Giới thiệu cho cháu được chuyển tới trường…………

– Nhà trường tạo điều kiện cho cháu được hoàn thiện thủ tục chuyển trường.

Kính đề nghị quý ông/bà xem xét nguyện vọng và chấp thuận các mong muốn nêu trên.

Tôi xin trân thành cảm ơn.

Tài liệu kèm theo:

 

– Hồ sơ chuyển trường của học sinh……

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

 

 

Bài liên quan:

  • Đi làm hồ sơ thành lập Công ty cổ phần thì giấy ủy quyền có cần phải ra công chứng hay chứng thực không?
  • Các bước để nhập khẩu sữa bột làm từ sữa bò
  • Công ty cố phần có vốn nhà nước có được giảm tiền thuê đất không?
  • Trên cao tốc Hà Nội – Lào Cai đường có vạch trắng đứt không liền thì em có được vượt phải không?
  • Mình đội mũ chở người ngồi sau không mũ, bị bắt và lập thành 2 biên bản cho cả 2 người mỗi người một lỗi, đúng hay sai?
  • Xe em 5 chỗ không có bình chữa cháy có bị xử lý không?
  • Mất bằng lái xe hạng C thì làm lại có lâu không?
  • Công ty em muốn thắt chặt quy định về việc tự ý bỏ việc của người lao động thay đổi từ 5 ngày xuống 3 ngày được không ?
  • Xin hỏi xe em lắp gương tam giác liệu có đúng luật không và có sợ bị bắt không?
  • Hiện em có bằng A1, đi phân khối lớn nhưng chưa có bằng A2 thì sẽ bị phạt theo khung nào?

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Luật sư Tư vấn – Gọi 1900.0191


Khi cho vay mượn tiền, bên cạnh hợp đồng vay mượn, khi đưa tiền các bên có thể tự viết giấy xác nhận đã giao nhận tiền để xác định việc đã thực hiện việc cho vay của bên cho vay. Mẫu Giấy xác nhận nhận tiền có thể bao gồm những nội dung cơ bản sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————-oOo————-

…….., ngày ……… tháng …… năm ……..

GIẤY XÁC NHẬN GIAO NHẬN TIỀN

Hôm nay, ngày …. tháng ….. năm …….. tại ………………………………………………………….,

chúng tôi bao gồm:

Bên giao ( Bên A): ………………………………………

Sinh năm: ………..

CMND/CCCD số: ………………………………… cấp ngày: ………………. tại ………………..

và Bên nhận (Bên B): ………………………….

Sinh năm: ………………….

CMND/CCCD số: ……………………………… cấp ngày: ………………….. tại: ………………….

Xác nhận những nội dung sau:

– Bên A giao cho bên B số tiền là: ……………….. đồng ( Bằng chữ: ………………… đồng)

– Bên B đã nhận đủ số tiền nêu trên từ bên A.

– Kể từ thời điểm giao nhận tiền, bên B thực hiện các nghĩa vụ vay tiền với bên A (cụ thể nếu có).

– Các nội dung khác theo thỏa thuận các bên.

Xác nhận này có hiệu lực kể từ thời điểm bên cuối cùng ký/điểm chỉ vào xác nhận và được lập thành 2 bản bằng tiếng Việt, mỗi bên giữ 1 bản có giá trị pháp lý như nhau.

Bên giao Bên nhận

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn tố cáo hành vi mua dâm là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn tố cáo hành vi mua dâm

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn tố cáo hành vi mua dâm đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn tố cáo hành vi mua dâm là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu Đơn tố cáo hành vi mua dâm

Đơn tố cáo hành vi mua dâm là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để trình bày với chủ thể có thẩm quyền về hành vi mua dâm của một (hoặc một nhóm) người, từ đó, đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét, và có biện pháp xử lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

 ………., ngày…. tháng…. năm…….

ĐƠN TỐ GIÁC HÀNH VI MUA DÂM

(V/v: Đối tượng………….. đã có hành vi mua dâm vào……………..) 

Kính gửi: – Công an xã (phường, thị trấn) ………………

– Ông……………. – Trưởng Công an xã (phường, thị trấn)…………..

– Căn cứ Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017;

(Hoặc:

– Căn cứ Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình;)

– Căn cứ…;

Tên tôi là:……………………………             Sinh ngày…. tháng…… năm……………

Giấy CMND/thẻ CCCD số:…………………… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…………….

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay ………………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: …………………………

(Nếu là tổ chức thì trình bày như sau:

Công ty:…………………………………………………

Địa chỉ trụ sở chính:……………………………………….

Giấy CNĐKDN số:…………….. Do Sở Kế hoạch và đầu tư……….. cấp ngày…./……..

Số điện thoại:………………..                     Số Fax:………….

Người đại diện theo pháp luật:………………………………..

Giấy CMND/thẻ CCCD số:…………………… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…………….

Chức vụ:……………………………

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………

Chỗ ở hiện nay ……………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: ……………………………

Căn cứ đại diện:……………………………………..)

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan sự việc sau:

……………………………………………………

……………………………………………………

(Bạn trình bày về hoàn cảnh và lý do dẫn đến việc bạn làm đơn, trong đó, bạn có thể nêu ra hoàn cảnh làm bạn phát hiện hành vi mua dâm của chủ thể mà bạn tố cáo, hành vi cụ thể là gì, diễn ra ra sao, ở đâu, vào thời gian nào, mức độ nghiêm trọng ra sao, do chủ thể nào thực hiện,…)

Căn cứ Điều 22 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng chays và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định:

Điều 22. Hành vi mua dâm

1.Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi mua dâm.

2.Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp mua dâm nhiều người cùng một lúc.

3.Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi lôi kéo hoặc ép buộc người khác cùng mua dâm.

(Hoặc: Căn cứ quy định tại Điều 329 Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017:

Điều 329. Tội mua dâm người dưới 18 tuổi

1.Người nào đủ 18 tuổi trở lên mua dâm người dưới 18 tuổi trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 142 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2.Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a)Mua dâm 02 lần trở lên;

b)Mua dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;

c)Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

3.Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a)Phạm tội 02 lần trở lên đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;

b)Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

4.Người phạm tội còn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.”)

Tôi nhận thấy hành vi của đối tượng……………………..:

Sinh năm:………………………..                  Giới tính:…………

Giấy CMND/thẻ CCCD số:…………………… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…………….

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay ………………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ: …………………………

Là hành vi vi phạm quy định trên.

Do vậy, tôi làm đơn này để đề nghị Quý cơ quan  xem xét, xác minh và có biện pháp xử lý đối tượng……………………… vì đã có hành vi mua dâm. Trong đó, tôi đề nghị Quý cơ quan:

1./…..

2./…… (liệt kê các yêu cầu của bạn, nếu có)

Tôi xin cam đoan những thông tin mà tôi đã nêu trên là đúng sự thật và xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Kính mong Quý cơ quan xem xét và chấp nhận đề nghị trên của tôi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Kèm theo đơn này, tôi xin gửi tới Quý cơ quan:…………………. (liệt kê số lượng, tình trạng văn bản, tài liệu, chứng cứ mà bạn gửi kèm)

 

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn yêu cầu sửa chữa, bố trí lại cột điện là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn yêu cầu sửa chữa, bố trí lại cột điện

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn yêu cầu sửa chữa, bố trí lại cột điện đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn yêu cầu sửa chữa, bố trí lại cột điện là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu Đơn yêu cầu sửa chữa, bố trí lại cột điện

 

Mẫu Đơn yêu cầu sửa chữa, bố trí lại cột điện được sử dụng trong trường hợp cột điện do lâu ngày sử dụng hoặc do bố trí mà bị hư hỏng hay gây mất mỹ quan nói chung, ảnh hưởng đến an toàn cũng như diện mạo khu vực, cần được cơ quan chức năng có thẩm quyền tiến hành sửa chữa, tu bổ ngay lập tức:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————–oOo—————-

….., ngày ……. tháng …… năm 2018

 

ĐƠN YÊU CẦU

(V/v: Sửa chữa, bố trí lại cột điện)

 

Căn cứ Luật Điện lực 2004 sửa đổi, bổ sung 2012;

 

Kính gửi: Ông,bà ……………………………………….- Giám đốc Công ty Điện lực……..

Tôi là:

Sinh năm:

Số CMND:                                      do                                        cấp ngày

Hộ khẩu thường trú tại:

Tôi xin trình bày với quý ông/bà sự việc như sau:

Tôi đang sử dụng điện tại ………………………… Trước đây, phần diện tích đất nơi tôi và gia đình đang sinh sống chưa được xây dựng nhà ở và các công trình xây dựng khác, nên tại đây đã được bố trí, lắp đặt cột điện cùng hệ thống dây điện trong mạng lưới điện quốc gia để chạy qua khu vực này. Tuy nhiên, từ thời điểm năm………. gia đình tôi xây dựng nhà ở và công trình xây dựng khác trên phần đất này và bắt đầu sinh sống, sử dụng điện tại đây thì vị trí cột điện cùng hệ thống dây điện đang gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của gia đình tôi. Cụ thể: vị trí cột điện nằm ở…………của ngôi nhà, phần dây điện áp sát ngôi nhà. Với hệ thống dây điện chằng chịt cùng vị trí cột điện như vậy khiến gia đình tôi vô cùng lo sợ về các nguy cơ gây tai nạn và cháy nổ với tình hình thời tiết tại TP Hồ Chí Minh.

Dựa trên:

Điều 40 và Điều 46 Luật Điện lực 2004 sửa đổi, bổ sung 2012, tôi có những đề nghị như sau:

Công ty trực tiếp chỉ đạo nhân viên xuống kiểm tra độ an toàn và xây dựng phương án đảm bảo an toàn.

– Thực hiện việc sửa chửa, kiên cố lại các đường dây để đảm bảo an toàn cho khu vực sinh sống của gia đình.

– Nhanh chóng có có phương án về vị trí để dựng cột điện mới thay thế và di dời vị trí cột điện hiện nay.

– Phản hồi bằng văn bản đối với những yêu cầu nêu trên của tôi.

Kính mong quý Ông/bà xem xét và nhanh chóng giải quyết các yêu cầu nêu trên của tôi để có biện pháp bảo vệ an toàn của gia đình tôi trước khi có những thiệt hại xấu xảy ra.

Tôi xin trân thành cảm ơn.

Tài liệu kèm theo:

 

– Hình ảnh chụp cột điện, dây điện….

Người viết đơn

 

Bài liên quan:

  • Không có giấy mời tham dự phiên tòa có được đến
  • Được kinh doanh bar, cafe, đồ ăn uống đến mấy giờ đêm ở Hà Nội
  • Đang thử việc mà nghỉ thì phải bồi thường những gì
  • Phân tích Quyền im lặng của bị can bị cáo
  • Những giấy tờ cần khi làm giấy khai sinh cho con
  • Sản xuất kinh doanh bình áp lực cần giấy phép con không
  • Những đồ tự vệ được mang trong người
  • Làm sao để nhận được bồi thường bảo hiểm xe
  • Nhà ở xây trước năm 1993 khi thu hồi được đền bù như thế nào
  • Lấy đất nông nghiệp đền bù không thỏa đáng xử lý thế nào

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn đề nghị miễn giảm tiền thuê đất là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn đề nghị miễn giảm tiền thuê đất

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn đề nghị miễn giảm tiền thuê đất đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn đề nghị miễn giảm tiền thuê đất là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

 

Mẫu đơn đề nghị miễn, giảm tiền thuê đất

Trường hợp nhà đầu tư thuê đất của nhà nước và dự án thuộc trường hợp được hưởng ưu đãi về tiền thuê sử dụng đất, Nhà đầu tư gửi đơn đề nghị miễn, giảm tiền thuê đất tới tới cơ quan quyết định cho thuê đất để được hưởng các quyền lợi của nhà đầu tư. Đơn đề nghị miễn giảm tiền thuê đất bao gồm các nội dung như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———-oOo————-

……., ngày ….. tháng ….. năm 2018

ĐƠN ĐỀ NGHỊ MIỄN, GIẢM TIỀN THUÊ ĐẤT

Căn cứ Luật Đất đai 2013;

Căn cứ Luật Đầu tư 2014;

Căn cứ Quyết định số …………. quyết định cho thuê đất của UBND ……

Kính gửi: Chủ tịch Ủy Ban nhân dân ………..(cơ quan quyết định cho thuê đất)

Cá nhân/tổ chức thuê đất:

– cá nhân:

Năm sinh:

Số chứng minh nhân dân:                         cấp ngày:                        tại:

Hộ khẩu thường trú:

Chỗ ở hiện nay:

Điện thoại liên hệ:

– Tổ chức:

Địa chỉ trụ sở chính:

Mã số thuế:

Đại diện:                                         Chức vụ:

Điện thoại:                                         fax:

Căn cứ Quyết định số ……….., tôi/ công ty  ………………. được Ủy ban nhân dân ……….. quyết định cho thuê đất thực hiện dự án ………………………………

 Thông tin về thửa đất được cho thuê

Diện tích:                                      Thửa số:

tại:

Hình thức thuê đất: Trả tiền một lần/ trả tiền hàng năm

Mục đích thuê đất:

Thời gian thuê:

Tiền thuê đất:

Dựa trên Điều 15, 16 Luật Đầu tư 2014,… , xét điều kiện hưởng ưu đãi về tiền thuê đất của dự án …………, cho nên tôi/công ty ……….. kính đề nghị UBND xem xét, quyết định các nội dung:

– Xem xét các điều kiện hưởng ưu đãi tiền thuê đất đối với dự án ……. đã được UBND quyết định cho thuê đất theo quyết định số ………..

– Tiến hành việc thẩm định điều kiện miễn, giảm tiền thuê đất của địa phương;

– Miễn/giảm tiền thuê đất với mức………………..

– Có văn bản nêu rõ lý do khi không quyết định miễn, giảm tiền thuê đất.

Kính đề nghị Quý ông/bà xem xét và nhanh chóng giải quyết các đề nghị nêu trên.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tài liệu kèm theo:

 

Người làm đơn/CÔNG TY……….

(Ký ghi rõ họ tên/đại diện; đóng dấu)

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Câu hỏi được gửi từ khách hàng: Hợp đồng môi giới tìm kiếm nguồn vốn cho công ty


Luật sư Tư vấn Bộ luật Dân sự – Gọi 1900.0191

Dựa trên những thông tin được cung cấp và căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các cam kết, thỏa thuận quốc tế được ký kết nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam. Chúng tôi đưa ra trả lời như sau:

1./ Thời điểm pháp lý

Ngày 22 tháng 08 năm 2018

2./ Luật sư tư vấn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———-o0o———–

HỢP ĐỒNG MÔI GIỚI

(V/v: Tìm kiếm nguồn vốn cho công ty)

Số: ………../HĐMG

-Căn cứ vào Luật thương mại số: 36/2005/QH11

-Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của các bên,

Hôm nay, ngày …  tháng … năm 2018, …………………………………., chúng tôi gồm:

BÊN MÔI GIỚI (BÊN A): …………………………………………………………

Trụ sở chính: ……………………………………………………………………

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: ………………………………….. cấp ngày ……………….. tại ………………………………………………

Mã số thuế: ………………………………….

Tài khoản: ………………………. tại Ngân hàng: ……………………………………

Hotline: ………………..………….                   Email:………………………..……….

Người đại diện: Ông (bà) …………………………………………..

Chức vụ: ……………………………………………

Số CMND: ……………………….. Cấp ngày ………………… tại ………………………………..

BÊN ĐƯỢC MÔI GIỚI (BÊN B): ……………………………………………………

Trụ sở chính: ……………………………………………………………………

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: ………………………………….. cấp  ngày ……………….. tại ……………………………………………….

Mã số thuế: …………………………….

Tài khoản: ………………………. tại Ngân hàng: ……………………………………

Hotline: ………………..……………              Email:…………………………….

Người đại diện: Ông (bà) …………………………………………..

Chức vụ: ……………………………………………

Số CMND: ……………………….. Cấp ngày ……………………..……. tại ……………………………

Sau quá trình trao đổi, bàn bạc Bên A và Bên B đã cùng thống nhất thỏa thuận Hợp đồng môi giới với những điều khoản sau:

ĐIỀU 1: NỘI DUNG HỢP ĐỒNG

1.1. Bên B đồng ý giao cho Bên A thực hiện dịch vụ môi giới tìm kiếm nguồn vốn/nhà đầu tư vào dự án …………………………..…… do Bên B làm chủ (dự án/đầu tư).

2.2. Nội dung

-Mục tiêu:……………………………………………………………………………………………………………

-Địa điểm:……………………………………………………………………………………………………………

-Vốn cần huy động:………………………………………………………………………………………………

-Thời gian, tiến độ thực hiện:…………………………………………………………………………………

-Phương án:………………………………………………………………………………………………………..

-Chính sách thu hút nguồn đầu tư: ………………………………………………………………………..

-Các nội dung khác:……………………………………………………………………………………………..

ĐIỀU 2: PHÍ DỊCH VỤ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

2.1.Bên B đồng ý thanh toán cho bên A số tiền môi giới là: ………% trên tổng giá trị hợp đồng mà bên B đã ký kết với khách hàng.

2.2.Bên B thanh toán cho bên A bằng đồng Việt Nam theo phương thức ……………….

2.3.Việc thanh toán được chia làm ..… lần.

-Lần thứ nhất: ……. % trị giá hợp đồng ngay khi hợp đồng có hiệu lực.

-Lần thứ hai: ……… % trị giá hợp đồng khi …………………………………………………………….

-Lần thứ ba: Số tiền còn lại sẽ được thanh toán khi………………………………………………….

ĐIỀU 3: TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN LỢI CÁC BÊN

3.1. Bên A được tiến hành các nghiệp vụ trung gian tìm kiếm nguồn vốn bằng các hình thức quảng cáo trên báo chí, truyền hình hoặc các hình thức thông tin khác. Chi phí này bên B phải thanh toán cho bên A theo hóa đơn thu tiền theo quy định của cơ quan quảng cáo.

3.2. Bên A có quyền biết về thông tin công ty, thông tin về dự án, chính sách thu hút nguồn vốn, quyền và lợi ích hợp pháp khi đầu tư vốn cho công ty B

3.3. Bên A chịu trách nhiệm tư vấn cho khách hàng mọi vấn đề có liên quan đến hợp đồng huy động vốn mà bên A được môi giới.

3.4. Bên A phải tạo điều kiện cho Bên B gặp mặt nhà đầu tư và hỗ trợ Bên B trong việc đàm phán và giao kết hợp đồng

3.5. Bên B ………………………………………………………………………………………………………….

ĐIỀU 4: NGHĨA VỤ CỦA BÊN A

4.1. Cung cấp thông tin nhà đầu tư trung thực, chính xác.

4.2. Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích của bên B

4.3. Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới, nhưng không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán của họ;

4.4. Không được tham gia tự ý thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới, trừ trường hợp có ủy quyền của bên B.

4.5. Bên A có nghĩa vụ …………………………………………………………………………………………

ĐIỀU 5: NGHĨA VỤ CỦA BÊN B

5.1. Cung cấp các thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hoạt động huy động vốn đầy đủ chính xác

5.2. Trả thù lao môi giới và các chi phí hợp lý khác cho bên môi giới.

5.3. Hỗ trợ Bên A trong việc tư vấn đối tác về nghiệp vụ chuyên môn của Bên B.

5.4. Bên B phải ……………………………………………………………………………………………………

ĐIỀU 6: PHẠT & BỒI THƯỜNG HỢP ĐỒNG

6.1. Trường hợp bên B không thanh toán hoặc thanh toán không đủ hoặc không đúng phí môi giới cho bên B theo thỏa thuận tại Điều 2 của Hợp đồng này thì bên B phải chịu lãi chậm thanh toán trên số tiền và số ngày chậm thanh toán với lãi suất 2,5%/tháng. Việc chậm thanh toán hoặc thanh toán không đủ này cũng không vượt quá 10 (mười) ngày, nếu quá 10 (mười) ngày thì bên A được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và bên B vẫn phải trả phí dịch vụ cho bên A như trong trường hợp bên A môi giới thành công.

6.2. Trường hợp bên A không tiến hành thực hiện dịch vụ hoặc thực hiện dịch vụ không đúng như đã thỏa thuận thì bên B có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không phải trả cho bên A bất kỳ khoản phí nào đồng thời bên A phải trả cho bên B một khoản tiền phạt tương đương với số tiền phí thực hiện dịch vụ như quy định trong Điều 2 của Hợp đồng này.

6.3. Nếu một trong hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng trái với các thỏa thuận trong trong Hợp đồng này thì bên đơn phương chấm dứt hợp đồng đó phải chịu trách nhiệm ………………………………………………………………………………………………………………..

 ĐIỀU 7: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

7.1. Hai bên cần chủ động thông báo cho nhau biết tiến độ thực hiện hợp đồng, nếu có vấn đề bất lợi gì phát sinh, các bên phải kịp thời báo cho nhau biết và chủ động bàn bạc giải quyết trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau (có lập biên bản ghi toàn bộ nội dung đó).

7.2. Trong trường hợp không tự giải quyết được thì hai bên đồng ý sẽ khiếu nại tới Tòa án. Mọi chi phí về kiểm tra xác minh và lệ phí tòa án do bên có lỗi chịu.

ĐIỀU 8: CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG

8.1. Hợp đồng chấm dứt khi hết thời hạn của hợp đồng mà Bên A vẫn chưa tìm kiếm nguồn vốn cho Bên B và Bên A phải hoàn trả tiền cọc trước đó (trừ trường hợp có thỏa thuận khác).

8.2. Hợp đồng chấm dứt khi bên B đã tìm được nguồn huy động vốn, Bên B không được lấy lại tiền phí nếu chưa hết thời hạn hợp đồng.

8.3. Bên A có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn nhưng phải trả lại gấp 2 lần phí đặt cọc.

ĐIỀU 9: CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC

ĐIỀU 10: HIỆU LỰC THI HÀNH

Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký, và chỉ được coi là kết thúc khi các Bên đã hoàn thành các nghĩa vụ của mình trong Hợp đồng hoặc ……………………………………………. Trong trường hợp một Bên muốn sửa đổi các điều khoản trong hợp đồng thì phải ………………………………………………………………………………

Thời hạn của hợp đồng là ……. tháng kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực.

Hợp đồng này được lập thành ……. bản, mỗi Bên giữ ….. bản, các bản có giá trị  pháp lý như nhau.

     ĐẠI DIỆN BÊN A

ĐẠI DIỆN BÊN B

Với những tư vấn về câu hỏi Hợp đồng môi giới tìm kiếm nguồn vốn cho công ty, Công ty Luật LVN mong rằng đã có thể giải đáp được nhu cầu của quý khách, nếu quý khách vẫn còn chưa rõ hoặc có thông tin mới với trường hợp trên, quý khách có thể liên hệ Bộ phận Tư vấn pháp luật Miễn phí số: 1900.0191 để được Luật sư hỗ trợ ngay lập tức.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Luật sư Tư vấn – Gọi 1900.0191


Mẫu Báo cáo hành vi vi phạm kỷ luật:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————–oOo————-

…..,ngày ….. tháng ….. năm …..

BÁO CÁO VI PHẠM KỶ LUẬT

(Đối với hành vi vi phạm kỷ luật của….)

Căn cứ Bộ luật lao động 2012;

Căn cứ Luật Cán bộ, công chức/Luật Viên chức/ Quyết định……. ban hành quy chế hoạt động và nội quy của công ty………

Căn cứ Biên bản vi phạm ngày…..

Kính gửi: Ông/bà                         – Giám đốc/Thủ trưởng cơ quan/công ty

Tôi là:                                   – Chức vụ:

Nội dung báo cáo: (Trình bày các nội dung vi phạm của cá nhân vi phạm)

Căn cứ…………………, nên tôi đề nghị:

– (các kiến nghị xử lý)

Kính mong ông/bà xem xét xử lý.

Tài liệu kèm theo:

– Biên bản vi phạm

Người lập báo cáo

Bài liên quan:

  • Mức xử phạt khi Vi phạm quy định về hướng dẫn du lịch
  • Vi phạm quy định về kinh doanh lưu trú du lịch
  • Vi phạm quy định về kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện trong cơ sở lưu trú du lịch
  • Vi phạm quy định về hoạt động xúc tiến du lịch
  • Vi phạm chèo kéo, ép buộc du khách trong kinh doanh du lịch
  • Vi phạm quy định về văn hóa, thể thao và du lịch cho người khuyết tật, người cao tuổi
  • Những biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự trên thực tế
  • Đơn xin nhập học lớp 6 trái tuyến
  • Các mặt hàng phải công bố bảng giá với Bộ Công thương
  • Tư vấn kinh doanh tắm bùn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn đề nghị ngăn chặn đối tượng xấu là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết đơn đề nghị ngăn chặn đối tượng xấu

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết đơn đề nghị ngăn chặn đối tượng xấu đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết đơn đề nghị ngăn chặn đối tượng xấu là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu Đơn đề nghị ngăn chặn đối tượng xấu

 

Khi bị đe dọa bởi một hành vi, một thái độ vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng, xâm hại đến quyền và lợi ích của bản thân mình hay gia đình, bạn cần phải có biện pháp để ngăn chặn điều đó, một trong những giải pháp chính là yêu cầu cơ quan có chức năng gìn giữ an ninh ngay lập tức ngăn chặn đối tượng xấu tiếp tục thực hiện những hành vi trái pháp pháp luật bằng những biện pháp răn đe rõ ràng.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–o0o—–

….., ngày ….. tháng …..năm 2018

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

( V/v: ngăn chặn hành vi của…………..)

 

Căn cứ Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017;

Căn cứ Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015;

Kính gửi: Ông/ Bà:…………………………

                 Thủ trưởng công an huyện……………………

Tôi là:………………………………….……………………… sinh năm:…………………

Hộ khẩu thường trú:…………………….…………………………………………

Tôi xin trình bày với quý cơ quan vấn đề như sau: ( trình bày nội dung liên quan tới hành của đối tượng cần ngăn chặn)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Căn cứ (quy định liên quan đến hành vi mà người đó thực hiện trong bộ luật hình sự);

Căn cứ Điều 143 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, nay tôi đề nghị:

– Quý cơ quan có biện pháp cần thiết thực hiện việc ngăn chặn hành vi của đối tượng …..;

– Khởi tố vụ án hình sự đối với hành vi của đối tượng…………;

Kính đề nghị Thủ trưởng cơ quan công an xem xét và có biện pháp xử lý theo đề nghị nêu trên

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Gửi kèm:

–          ………………………

–          ………………………

(Chứng cứ/ tài liệu kèm theo)

Người làm đơn    

(Ký, ghi rõ họ tên)

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn phản ánh bất cập xảy ra trong tòa nhà là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn phản ánh bất cập xảy ra trong tòa nhà

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn phản ánh bất cập xảy ra trong tòa nhà đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn phản ánh bất cập xảy ra trong tòa nhà là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

 

Mẫu đơn phản ánh những bất cập trong tòa nhà

Hiện nay, trong quá trình sử dụng, sinh sống trong tòa nhà chung cư, chủ các căn hộ có quyền phản ánh những bất cập trọng hoạt động quản lý, về an ninh trật tự chung tại khu chung cư tới ban quản lý tòa nhà. Mẫu đơn phản ảnh gồm các nội dung cơ bản sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

ĐƠN PHẢN ÁNH BẤT CẬP XẢY RA TRONG TÒA NHÀ 

Căn cứ Thông tư 02/2016/TT-BXD ban hành quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư

Căn cứ Quy chế hoạt động của ban quản lý Tòa nhà được thông qua ngày;

Kính gửi: Ban quản lí tòa nhà…………………………….

Tôi là: ……………………………………………………………………….

Chủ căn hộ số:…………… – Tòa nhà ……………..  tại Địa chỉ………………

Điện thoại liên hệ: ………………………………………………………………………

Tôi viết đơn này để phản ánh một số bất cập hiện đang xảy ra trong tòa nhà với những nội dung sau:

Một là: ……………………………………………………………………………

Hai là: ……………………………………………………………………………

Ba là: ……………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Những bất cập trên đã gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của gia đình tôi cũng như những các gia đình sống trong các căn hộ khác trong tòa nhà. Vì vậy, tôi đề nghị Ban quản lý tòa nhà:

– Nhanh chóng kiểm tra, xem xét và kịp thời ngăn chặn các hành xi gây mất trật tự, an ninh trong phạm vi tòa nhà nêu trên;

– Lên phương án, biện pháp khắc phục để đảm bảo chất lượng an ninh trong tòa nhà.

Tôi xin trân thành cảm ơn !

Tài liệu chứng cứ kèm theo (nếu có):

 

……., ngày … tháng … năm …….
Người viết đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com