Di chúc được đánh máy nhưng chỉ có chữ ký của người lập di chúc mà không có chữ ký của người làm chứng có hợp lệ không? mới nhất

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt tình huống:

Luật LVN cho em hỏi: Di chúc đánh máy chỉ có chữ ký của người lập di chúc và không có chữ ký của người làm chứng thì có hợp pháp không?
Người gửi: Thùy Dương
Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau: 

1. Cơ sở pháp lý

– Bộ luật Dân sự 2015.

2. Di chúc đánh máy chỉ có chữ ký của người lập di chúc mà không có chữ ký của người làm chứng có hợp lệ không?

Khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau về điều kiện có hiệu lực của di chúc như sau:
Điều 630. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.”
Điều 633. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc.
Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 của Bộ luật này.”
Như vậy, theo Điều 633 Bộ luật Dân sự 2015 di chúc bằng văn bản không có chữ ký của người làm chứng chỉ được chấp nhận trong trường hợp di chúc đó phù hợp với quy định của pháp luật tại Điều 630, Điều 631 Bộ luật Dân sự 2015 và được người lập di chúc tự tay viết và ký vào bản di chúc. Trong trường hợp của bạn, di chúc được đánh máy nhưng không có chữ ký của nguời làm chứng, nên không đảm bảo được tính hợp pháp của di chúc.
Trên đây là tư vấn của công ty luật LVN về Tính hợp pháp của di chúc được đánh máy nhưng không có chữ ký của người làm chứng. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Đặng Thị Thùy Linh

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại

Để được giải đáp thắc mắc về: Di chúc được đánh máy nhưng chỉ có chữ ký của người lập di chúc mà không có chữ ký của người làm chứng có hợp lệ không?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com