Câu hỏi được gửi từ khách hàng: Muốn bán đất của ông bà nhưng ông bà đã mất thì làm thế nào


Luật sư Tư vấn Luật dân sự – Gọi 1900.0191

Dựa trên những thông tin được cung cấp và căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các cam kết, thỏa thuận quốc tế được ký kết nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam. Chúng tôi đưa ra trả lời như sau:

1./ Thời điểm pháp lý

Ngày 03 tháng 07 năm 2018

2./ Cơ sở Pháp Luật liên quan tới vấn đề Chuyển nhượng quyền sử dụng đất

  • Luật đất đai 2013.
  • Luật dân sự 2015
  • Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đất đai được sửa đổi

3./ Luật sư tư vấn

Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là người sử dụng đất (bên chuyển nhượng) chuyển giao đất và quyền sử dụng đất đó cho người được chuyển nhượng (bên nhận chuyển nhượng) sử dụng. Bên chuyển giao đất và quyền sử dụng đất được nhận số tiền tương đương với giá trị quyền sử dụng đất theo sự thỏa thuận của các bên.

Do mảnh đất trên là di sản của ông bà để lại nên mảnh đất đó được xác định như sau:

Trường hợp 1: Ông bà có để lại di chúc hợp pháp:

Trường hợp ông bà mất đi có để lại di chúc và nội dung di chúc có để lại mảnh đất đó cho anh/chị thì anh/chị chỉ cần tiến hành các thủ tục sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do được thừa kế và thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Trường hợp 2. Ông bà không để lại di chúc hoặc di chúc vô hiệu hoặc không có hiệu lực.

Căn cứ tại Điều 650 Luật dân sự 2015 quy định các trường hợp di sản được chia thừa kế theo pháp luật như sau:

“1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

a) Không có di chúc;

b) Di chúc không hợp pháp;

c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Theo đó, căn cứ Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định những người thừa kế theo pháp luật được quy định thứ tự thừa kế như sau:

Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau”.

Diện tích mảnh đất mà ông bà để lại có thể được chia đều cho số lượng người ở hàng thừa kế thứ nhất. Hoặc một người nhận quyền sử dụng mảnh đất và trả giá trị cho những người còn lại. Hoặc nếu anh/chị muốn chuyển nhượng đất luôn thì cần phải có sự đồng ý của tất cả thành viên được hưởng thừa kế.

Đồng thời Điều 188 Luật đất đai 2013 quy định điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất, mảnh đất đó phải đáp ứng các điều kiện sau:

– Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

– Đất không có tranh chấp;

– Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;

– Thừa kế, tặng cho trong thời hạn sử dụng đất;

Như vậy, sau khi đảm bảo các điều kiện nêu trên, anh/chị thực hiện thủ tục sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại phòng Tài nguyên và môi trường.

Với những tư vấn về câu hỏi Muốn bán đất của ông bà nhưng ông bà đã mất thì làm thế nào, Công ty Luật LVN mong rằng đã có thể giải đáp được nhu cầu của quý khách, nếu quý khách vẫn còn chưa rõ hoặc có thông tin mới với trường hợp trên, quý khách có thể liên hệ Bộ phận Tư vấn pháp luật Miễn phí số: 1900.0191 để được Luật sư hỗ trợ ngay lập tức.

Bài liên quan:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Bố mẹ cho đất nhưng chưa sang tên thì có hợp pháp hay không, có thể là căn cứ nếu xảy ra tranh chấp

Chào Luật sư!
Gia đình tôi có 5 anh chị em.
Anh cả được bố xin đất dãn dân. anh hai được bố mẹ cho tiền mua đất (nhưng không có giấy tờ chứng minh). nhưng khi bố mẹ tôi còn sống và còn minh mẫn, bố tôi đã ra Xã sang tên trích lục bản đồ cho tôi, bố tôi mất. tôi vẫn chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. tôi đóng thuế đến nay được 40 năm. Hiện nay, anh cả đã mất. anh hai làm đơn ra toà đòi chia phần đất nhà tôi đang ở. vậy tôi xin hỏi quý luật sư là tôi có phải chia phần đất nhà tôi cho anh tôi không.

Luật sư Tư vấn – Gọi 1900.0191

Dựa trên thông tin được cung cấp và căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các cam kết, thỏa thuận quốc tế được ký kết nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam.

1./ Thời điểm tư vấn: 15/11/2019

2./ Cơ sở Pháp Luật điều chỉnh

  • Luật Đất đai 2013

3./ Luật sư trả lời

Trong trường hợp này, do bố bạn đã ra xã và xin trích lục bản đồ cho bạn nên bạn được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại khoản 5 điều 95 Luật Đất đai 2013:

Điều 95. Đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

5. Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đã kê khai đăng ký được ghi vào Sổ địa chính, được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nếu có nhu cầu và có đủ điều kiện theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; trường hợp đăng ký biến động đất đai thì người sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc chứng nhận biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp.

Trường hợp đăng ký lần đầu mà không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì người đang sử dụng đất được tạm thời sử dụng đất cho đến khi Nhà nước có quyết định xử lý theo quy định của Chính phủ.”

Như vậy, khi anh hai của bạn làm đơn ra toà đòi chia phần đất nhà bạn đang ở thì bạn không phải chia phần đất của bạn cho anh bạn do bạn là người sở hữu quyền sử dụng đất. Cùng với đó bạn nên xin Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất để thuận tiện trong việc tranh chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Với những tư vấn trên, Công ty Luật LVN mong rằng đã có thể giải đáp được nhu cầu của quý khách, nếu quý khách vẫn còn chưa rõ hoặc có thông tin mới với trường hợp này, quý khách có thể liên hệ Bộ phận Tư vấn pháp luật Miễn phí số: 1900.0191 để được Luật sư hỗ trợ ngay lập tức.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Câu hỏi của khách hàng: Khi cả cha và mẹ đều mất thì tài sản được định đoạt thế nào

Dạ em chào các anh/chị luật sư.

Anh chị cho em hỏi về luật thừa kế khi cha hoặc mẹ mất hoặc cả 2 đều mất mà không để lại di chúc thì số tài sản để lại sẽ được định đoạt như thế nào ạ. Em có đọc trên mạng về luật này nhưng toàn nói chung chung nên em không hiểu? Em cảm ơn ạ.


Luật sư Tư vấn Bộ luật Dân sự – Gọi 1900.0191

Dựa trên thông tin được cung cấp và căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các cam kết, thỏa thuận quốc tế được ký kết nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam.

1./ Thời điểm tư vấn: 08/10/2018

2./ Cơ sở Pháp Luật điều chỉnh vấn đề Một số quy định về chia di sản khi thừa kế theo pháp luật

Bộ luật dân sự năm 2015

3./ Luật sư trả lời Khi cả cha và mẹ đều mất thì tài sản được định đoạt thế nào

Theo quy định của pháp luật thì thừa kế theo pháp luật chỉ được áp dụng trong trường hợp không có di chúc; hoặc di chúc không hợp pháp; hoặc những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc/ cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; hoặc những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. Việc chia di sản trong trường hợp cha, hoặc mẹ hoặc cả hai đều mất mà không để lại di chúc được quy định như sau:

Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Cho nên khi chia di sản thừa kế theo pháp luật thì di sản sẽ tổng hợp từ tài sản riêng của người chồng/vợ và tài sản chung hình thành trong thời kỳ hôn nhân hoặc trước thời kỳ hôn nhân nhưng nhập vào tài sản chung của vợ chồng (số tài sản chung này thường được chia đôi để chia di sản thừa kế cho những người cùng hàng thừa kế).

Ngoài ra, số di sản chia thừa kế sẽ là phần di sản còn lại sau khi trừ các phần chi phí hợp lý cho việc mai táng, chi phí cho việc bảo quản di sản (nếu có); tiền bồi thường thiệt hại, tiền công lao động, các khoản nợ khác đối với cá nhân (nếu có), và trích một phần cho việc thờ cúng.

-Trong trường hợp cả cha và mẹ mất mà không để lại di chúc thì việc chia thừa kế phải chia theo thứ tự được căn cứ vào Điều 651 Bộ luật dân sự:

“Điều 651.Người thừa kế theo pháp luật

1.Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a)Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b)Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c)Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2.Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3.Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Những người thừa kế được xét theo từng hàng, chỉ khi nào không có người nào ở hàng thừa kế thứ nhất (những người đó đã chết, hoặc những người này từ chối hưởng di sản hoặc người này bị truất, không có quyền hưởng di sản) thì mới xét đến những người ở hàng thừa kế thứ hai, tương tự như vậy với những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ ba.

Sau khi xét được phạm vi những người thừa kế, số di sản sẽ được chia thành các phần bằng nhau và chia cho những người đó.

Tuy nhiên, trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì người cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.

Trường hợp không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc về Nhà nước.

-Trong trường hợp cha hoặc mẹ mất mà không để lại di chúc thì người được quyền hưởng thừa kế là vợ/chồng còn sống, con đẻ, con nuôi, cha, mẹ của người để lại di sản. Việc chia di sản được thực hiện tương tự như trường hợp trên.

Ví dụ: Trong gia đình có ông nội, ông ngoại, cha, mẹ, 2 người con và một người cháu nội thì khi người cha chết mà không để lại di chúc thì số di sản gồm tài sản riêng của cha, một nửa tài sản chung (của vợ chồng) (giả sử trong trường hợp này tổng tài sản là 300 triệu đồng).

Người được chia thừa kế theo hàng thứ nhất sẽ là ông nội (cha của người đã chết để lại di sản), mẹ (là vợ của người đã chết để lại di sản), hai con của người đã chết. Tuy nhiên, người ông từ chối nhận di sản nên số di sản sẽ được chia cho người mẹ và hai con (tổng cộng là 3 người) và mỗi người sẽ được nhận số di sản là: 300.000.000 : 3 = 100.000.000 đồng.

Như vậy, nếu người chết không để lại di chúc thì việc chia thừa kế được thực hiện theo quy định về thừa kế theo pháp luật, di sản thừa kế được ưu tiên chia cho hàng thừa kế thứ nhất, nếu hàng thừa kế thứ nhất không còn thì tiếp đến hàng thừa kế thứ hai, hàng thừa kế thứ ba nếu hàng thừa kế thứ hai không còn.

Với những tư vấn trên, Công ty Luật LVN mong rằng đã có thể giải đáp được nhu cầu của quý khách, nếu quý khách vẫn còn chưa rõ hoặc có thông tin mới với trường hợp này, quý khách có thể liên hệ Bộ phận Tư vấn pháp luật Miễn phí số: 1900.0191 để được Luật sư hỗ trợ ngay lập tức.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Đơn xin khai nhận di sản thừa kế là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn xin khai nhận di sản thừa kế

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn xin khai nhận di sản thừa kế đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn xin khai nhận di sản thừa kế là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Mẫu Đơn xin khai nhận di sản thừa kế


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————-o0o————-

ĐƠN XIN KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ

Chúng tôi là chồng và con của ………………., người được hưởng di sản thừa kế theo Di chúc của Cụ ……………………….:

  1. Ông: Bùi …………… (chồng bà Nguyễn …………….) Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Ông: Bùi ………………… (con bà Nguyễn …………..)           Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Bà: Bùi …………………… (con bà Nguyễn ………………)    Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Ông: Bùi ………………….. (con bà Nguyễn ……………….)         Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Ông: Bùi ………………….. (con bà Nguyễn ……………..)          Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Bà: Bùi ……………………….. (con bà Nguyễn ……………..)                  Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Chúng tôi tự nguyện lập Văn bản khai nhận di sản thừa kế này với nội dung như sau:

  • Người để lại di sản:

Cụ Nguyễn Thị ……………… – Nơi thường trú: Số …………………., Phường ……………., Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội.

Trước khi chết, Cụ Nguyễn ……………….. đã để lại di chúc được lập ngày … tháng … năm 198…, có sự xác nhận của Ủy ban nhân dân phường ……………… ngày … tháng …  năm 198….

  • Di sản thừa kế:

Di sản thừa kế Cụ Nguyễn Thị …………… để lại là phần quyền sở hữu, sử dụng nhà đất của Cụ Nguyễn Thị ……………. có địa chỉ tại: Số ……………, phường ………., quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số: 10107………………….; Hồ sơ gốc số: ………………QĐUB do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày: …/…/…….

  • Người nhận thừa kế.

Những người thừa kế của Cụ Nguyễn Thị ……… theo Di chúc:

1.      Bà Nguyễn ………..

2.      Ông Nguyễn ………..

3.      Bà Nguyễn ……….

4.      Bà Nguyễn …………..

5.      Bà Nguyễn ………….

Ngoài những người có tên nêu trên, Cụ Nguyễn Thị ……….. không để lại di sản cho người nào khác.

  • Nội dung khai nhận di sản thừa kế.

Bằng Văn bản này, chúng tôi:

1.      Bà Nguyễn ………..

2.      Ông Nguyễn ………..

3.      Bà Nguyễn ……….

4.      Bà Nguyễn …………..

5.      Bà Nguyễn ………….

Xin khai nhận phần quyền di sản thừa kế mà chúng tôi được hưởng từ thừa kế của Cụ Nguyễn Thị ………… để lại như mô tả nêu tại Mục II Văn bản này.

Như vậy, sau khi hoàn tất thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì toàn bộ phần quyền sở hữu sử dụng nhà đất có địa chỉ tại: Số ……………., Phường ………………., Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số: 1010………………; Hồ sơ gốc số: …………..QĐUB do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày: …/…/…… sẽ được phân chia ra theo Di chúc và thuộc sở hữu riêng của từng người.

Cam đoan của những người được nhận di sản theo di chúc

Chúng tôi xin cam đoan những điều chúng tôi trình bày trên là hoàn toàn đúng sự thật, không khai thiếu, không giấu quyền thừa kế và chúng tôi không có bất cứ hành vi nào vi phạm các quy định của pháp luật về thừa kế dẫn đến việc không được hưởng di sản thừa kế nêu tại Văn bản này. Nếu sau này có người nào khác khiếu kiện về việc bỏ sót hoặc giấu thừa kế hay những nội dung khai trên là sai sự thật dẫn đến việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại hiệu lực của Văn bản này thì chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường toàn bộ mọi thiệt hại cho người thừa kế bị bỏ sót hay các bên thứ ba có liên quan.

Văn bản khai nhận di sản thừa kế do chúng tôi tự nguyện lập, chúng tôi công nhận đã hiểu rõ các quy định pháp luật về thừa kế, hôn nhân gia đình, nhận thức được trách nhiệm của mình khi lập và ký/điểm chỉ vào Văn bản này. Chúng tôi đã tự đọc và nghe đọc lại toàn bộ nội dung Văn bản này, hiểu rõ nội dung, đồng ý và ký tên/điểm chỉ dưới đây để làm bằng chứng.

Hà Nội, ngày … tháng … năm 201…

NHỮNG NGƯỜI HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ

(ký, ghi rõ họ tên, điểm chỉ)

 


DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> LIÊN HỆ 1900.0191

 

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Công ty Luật LVN – Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191

Mẫu Đơn xin khai nhận di sản thừa kế


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————-o0o————-

ĐƠN XIN KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ

Chúng tôi là chồng và con của ………………., người được hưởng di sản thừa kế theo Di chúc của Cụ ……………………….:

  1. Ông: Bùi …………… (chồng bà Nguyễn …………….) Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Ông: Bùi ………………… (con bà Nguyễn …………..)           Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Bà: Bùi …………………… (con bà Nguyễn ………………)    Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Ông: Bùi ………………….. (con bà Nguyễn ……………….)         Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Ông: Bùi ………………….. (con bà Nguyễn ……………..)          Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Bà: Bùi ……………………….. (con bà Nguyễn ……………..)                  Sinh năm: ……………..

CMND số: ……………………….. do …………………………….. cấp ngày …. /…. /…..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Chúng tôi tự nguyện lập Văn bản khai nhận di sản thừa kế này với nội dung như sau:

  • Người để lại di sản:

Cụ Nguyễn Thị ……………… – Nơi thường trú: Số …………………., Phường ……………., Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội.

Trước khi chết, Cụ Nguyễn ……………….. đã để lại di chúc được lập ngày … tháng … năm 198…, có sự xác nhận của Ủy ban nhân dân phường ……………… ngày … tháng …  năm 198….

  • Di sản thừa kế:

Di sản thừa kế Cụ Nguyễn Thị …………… để lại là phần quyền sở hữu, sử dụng nhà đất của Cụ Nguyễn Thị ……………. có địa chỉ tại: Số ……………, phường ………., quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số: 10107………………….; Hồ sơ gốc số: ………………QĐUB do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày: …/…/…….

  • Người nhận thừa kế.

Những người thừa kế của Cụ Nguyễn Thị ……… theo Di chúc:

1.      Bà Nguyễn ………..

2.      Ông Nguyễn ………..

3.      Bà Nguyễn ……….

4.      Bà Nguyễn …………..

5.      Bà Nguyễn ………….

Ngoài những người có tên nêu trên, Cụ Nguyễn Thị ……….. không để lại di sản cho người nào khác.

  • Nội dung khai nhận di sản thừa kế.

Bằng Văn bản này, chúng tôi:

1.      Bà Nguyễn ………..

2.      Ông Nguyễn ………..

3.      Bà Nguyễn ……….

4.      Bà Nguyễn …………..

5.      Bà Nguyễn ………….

Xin khai nhận phần quyền di sản thừa kế mà chúng tôi được hưởng từ thừa kế của Cụ Nguyễn Thị ………… để lại như mô tả nêu tại Mục II Văn bản này.

Như vậy, sau khi hoàn tất thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì toàn bộ phần quyền sở hữu sử dụng nhà đất có địa chỉ tại: Số ……………., Phường ………………., Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số: 1010………………; Hồ sơ gốc số: …………..QĐUB do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày: …/…/…… sẽ được phân chia ra theo Di chúc và thuộc sở hữu riêng của từng người.

Cam đoan của những người được nhận di sản theo di chúc

Chúng tôi xin cam đoan những điều chúng tôi trình bày trên là hoàn toàn đúng sự thật, không khai thiếu, không giấu quyền thừa kế và chúng tôi không có bất cứ hành vi nào vi phạm các quy định của pháp luật về thừa kế dẫn đến việc không được hưởng di sản thừa kế nêu tại Văn bản này. Nếu sau này có người nào khác khiếu kiện về việc bỏ sót hoặc giấu thừa kế hay những nội dung khai trên là sai sự thật dẫn đến việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại hiệu lực của Văn bản này thì chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường toàn bộ mọi thiệt hại cho người thừa kế bị bỏ sót hay các bên thứ ba có liên quan.

Văn bản khai nhận di sản thừa kế do chúng tôi tự nguyện lập, chúng tôi công nhận đã hiểu rõ các quy định pháp luật về thừa kế, hôn nhân gia đình, nhận thức được trách nhiệm của mình khi lập và ký/điểm chỉ vào Văn bản này. Chúng tôi đã tự đọc và nghe đọc lại toàn bộ nội dung Văn bản này, hiểu rõ nội dung, đồng ý và ký tên/điểm chỉ dưới đây để làm bằng chứng.

Hà Nội, ngày … tháng … năm 201…

NHỮNG NGƯỜI HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ

(ký, ghi rõ họ tên, điểm chỉ)

 


DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> LIÊN HỆ 1900.0191

Tham khảo thêm:

TƯ VẤN CÁCH VIẾT MẪU ĐƠN

Tư vấn giúp đỡ miễn phí liên hệ: 1900.0191

Bạn đang gặp khó khăn trong việc sử dụng đơn, không biết nên viết đơn như thế này, hãy liên hệ ngay Hotline 1900.0191 để được chúng tôi tư vấn, hỗ trợ hoàn toàn miễn phí. Tổng đài trực tuyến mọi lúc, mọi nơi là giải pháp luôn luôn đem lại sự hài lòng, nhanh chóng và đáng tin cậy.

Đơn là loại văn bản có mức độ sử dụng lớn nhất trong hệ thống tất cả các văn bản tồn tại hiện nay. Với nhiều thể loại, yêu cầu, mục đích khác nhau, dẫn tới việc có rất nhiều mẫu đơn ra đời và chỉ sử dụng được trong một hoàn cảnh nhất định. Đây vừa là ưu điểm cũng vừa là nhược điểm của loại hình văn bản này.

Nếu gặp phải bất kỳ trở ngại nào trong quá trình viết mẫu đơn, cách viết đơn, đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được hỗ trợ từ những chuyên gia, luật sư chuyên ngành. Việc tư vấn sẽ là hoàn toàn miễn phí. Đảm bảo tính pháp lý, rõ ràng, cụ thể là những tiêu chí hàng đầu giúp cho yêu cầu, đề nghị của các bạn trong đơn đạt hiệu quả cao nhất.

Trong một số trường hợp, nếu việc viết đơn thực sự làm khó bạn và bạn không chỉ cần tư vấn mà mong muốn được hỗ trợ toàn diện hơn, hãy để chúng tôi soạn thảo những văn bản này và gửi tới cho bạn với chi phí dịch vụ vô cùng hấp dẫn Trọn gói chỉ 500.000đ. Với mức phí trên, mẫu đơn sẽ được kiện toàn từ những chi tiết nhỏ nhất với những viện dẫn quy định pháp luật tương ứng cho trường hợp cụ thể mà bạn cung cấp. Các hướng dẫn ký, cách thức gửi đơn, cơ quan nhận, thụ lý, thời gian, thủ tục,… sẽ đều được tư vấn kèm theo.

Liên hệ ngay với chúng tôi qua số Hotline: 1900.0191 để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể.

Các mẫu đơn hành chính thông dụng

Các mẫu đơn kiến nghị, phản ánh, tố cáo là các mẫu đơn đã được pháp luật quy định, hướng dẫn theo những hình thức nhất định. Việc sử dụng, viết các mẫu đơn này sẽ chỉ nằm trong phạm vi thay thế, bổ sung thông tin sao cho phù hợp. Đây là dạng mẫu đơn dễ sử dụng và phổ biến, cơ quan tiếp nhận thông thường là cơ quan nơi có hành vi chưa đúng, sai quy định xảy ra.

Ngoài ra, các mẫu đơn hành chính cũng có thể là các dạng đơn được cung cấp sẵn tại những cơ quan hành chính cụ thể, nhắm tới một yêu cầu cụ thể. Đây cũng là những mẫu đơn không thể thay đổi và được ban hành dựa theo Nghị quyết, Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành.

Mẫu đơn tố cáoMẫu đơn yêu cầu
Mẫu đơn khiếu nạiMẫu đơn tố giác
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợMẫu đơn trình bày
Mẫu đơn đề nghị giải quyếtMẫu đơn xin miễn
Mẫu đơn kiến nghịMẫu đơn đăng ký mong muốn, nguyện vọng
Mẫu đơn phản ánhMẫu đơn báo cáo
Mẫu đơn xin xác nhậnMẫu đơn tố cáo lừa đảo
Mẫu đơn sử dụng trong lĩnh vực đất đaiMẫu đơn tố cáo đánh người gây thương tích
Mẫu đơn khởi kiệnMẫu đơn xin nghỉ phép
Mẫu đơn yêu cầu hòa giảiMẫu đơn yêu cầu bồi thường
Mẫu đơn yêu cầu đo đạcMẫu đơn xin gia hạn
Mẫu đơn xin ân xáMẫu đơn xin miễn
Mẫu đơn xin thành lập chi bộ, đội bóngMẫu đơn đề nghị kiểm tra
Mẫu đơn của tập thểMẫu đơn kiến nghị nhà trường

Các mẫu văn bản thông thường mới nhất

Mẫu văn bản hành chính thông thường, mẫu đơn, giấy đề nghị, xin xác nhận không thuộc các dạng bắt buộc phải theo quy định là những văn bản có cách viết đa dạng tùy theo mục đích, nhu cầu của người viết đơn.

Tuy nhiên, nội dung đơn cần có tối thiểu các phần như thông tin người viết đơn, nội dung đơn, căn cứ của đơn, sự kiện, sự việc và mong muốn, yêu cầu đặt ra trong đơn. Việc viết một nội dung đơn đầy đủ, hợp pháp và truyền tải được tròn vẹn nội dung sự việc đôi khi không phải dễ dàng. Vì thế các bạn có thể tham khảo những mẫu đơn mà chúng tôi cung cấp, để từ đó xây dựng những nội dung phù hợp với hoàn cảnh của mình.

Đơn xin không tái ký hợp đồngĐơn xin xác minh đất khai thácĐơn xin xác nhận phần mộ lâu năm
Đơn xin xác nhận 2 số cmnd là 1Đơn xin xây, sửa nhà cấp 4Đơn xin miễn thị thực 5 năm
Đơn đề nghị bồi thường đất đaiĐơn đề nghị bố trí tái định cưĐơn đề nghị đưa con vào trại cai nghiện
Đơn đề nghị giữ cô giáo chủ nhiệmĐơn đề nghị hỗ trợ cải thiện nhà ởĐơn đề nghị làm đường dân sinh
Đơn đề nghị phong tỏa tài sảnĐơn yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luậtĐơn yêu cầu hoãn thi hành án
Đơn yêu cầu cấp dưỡng nuôi conĐơn yêu cầu kê biên tài sảnĐơn yêu cầu kiểm tra đồng hồ điện
Đơn yêu cầu tuyên bố mất tíchĐơn yêu cầu mở lối điĐơn yêu cầu chấm dứt hợp đồng
Đơn đề xuất khen thưởngĐơn đề xuất tăng lươngĐơn yêu cầu công nhận sáng kiến
Đơn đề xuất mua hàngĐơn đề xuất bổ sung nhân sựĐơn đề xuất hỗ trợ
Đơn đề xuất mua thiết bịĐơn đề nghị nâng lương thường xuyênĐơn đề nghị sử dụng vỉa hè
Đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tậpĐơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệpĐơn đề nghị sửa chữa điện
Đơn xin xác nhận không nợ thuếĐơn xin xác nhận không có thu nhậpĐơn xin xác nhận 2 tên là một người
Đơn xin bảo lãnh người cai nghiệnĐơn xin cải tạo đất vườnĐơn xin di dời công tơ điện
Đơn xin cấp phép xuất bảnĐơn xin lấy lại giấy tờ xeĐơn tố cáo hàng xóm gây ầm ĩ
Đơn tố cáo bán hàng giảĐơn tố cáo bạo hành trẻ emĐơn tố cáo việc đánh bạc
Đơn tố cáo giáo viênĐơn tố cáo lấn chiếm lòng đườngĐơn tố cáo quan hệ bất chính
Đơn tố cáo cho vay nặng lãiĐơn trình báo mất giấy tờĐơn trình báo mất xe ô tô
Đơn xin giải quyết chế độ thương binhĐơn xin giải quyết chế độ thai sảnĐơn xin miễn đóng bảo hiểm
Đơn xin miễn công tác và sinh hoạt đảngĐơn xin miễn coi thi tốt nghiệpĐơn xin miễn chức vụ
Đơn xin miễn kiểm tra sức khỏeĐơn xin miễn thuế kinh doanhĐơn xin miễn giảm lãi vay

Dịch vụ cung cấp mẫu đơn của Công ty luật LVN

Với kinh nghiệm nhiều năm trong việc hỗ trợ người dân và kho dữ liệu mẫu đơn liên tục được cập nhật, chúng tôi ngoài việc cung cấp các mẫu đơn tham khảo online miễn phí, còn có các dịch vụ hỗ trợ tùy theo từng mức độ nhu cầu qua đường dây Hotline 1900.0191 như:

  • Tư vấn miễn phí: Bao gồm tư vấn viết đơn, trình bày nội dung, chọn lọc quy định, cách gửi đơn, cơ quan nhận đơn, thời gian xử lý đơn,…
  • Dịch vụ hỗ trợ có thu phí: Cung cấp các mẫu đơn toàn diện dựa trên bối cảnh của người viết đơn (Phí được tính trọn gói là 500.000đ trên một mẫu đơn)

Như vậy, dựa vào nhu cầu của mình, các bạn có thể lựa chọn hình thức hỗ trợ phù hợp mà chuyên gia, luật sư cung cấp.

Mọi thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191 để được trợ giúp.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com