Thư Viện Pháp Luật Việt Nam

  • Home
  • Giới thiệu
  • Biểu mẫu văn bản
  • Hỏi đáp pháp luật

Trang chủ » logo

Với sự thay đổi của quy định pháp luật thường niên, lệ phí đăng ký nhãn hiệu năm 2020 là bao nhiêu là câu hỏi nhiều người quan tâm. Trong phạm vi bài này chúng tôi sẽ hướng dẫn giải đáp thắc mắc trên.

Lệ phí nhà nước theo quy định của Cục sở hữu trí tuệ

Căn cứ Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 04/02/2009 của Bộ Tài chính vẫn có hiệu lực cho tới thời điểm này, các khoản phí mà chủ sở hữu nhãn hiệu, thương hiệu, logo phải đóng khi yêu cầu đăng ký bảo hộ bao gồm:
STT Loại lệ phí

Lệ phí

(Đơn vị đồng)

1 Lệ phí nộp đơn (cho mỗi đơn) 180.000
2 Lệ phí yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên (nếu có) 600.000
3 Phí thẩm định nội dung nhãn hiệu 300.000
4 Phí tra cứu thông tin nhãn hiệu dự định đăng ký 60.000
5 Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 360.000

Các chi phí này được ước tính dựa trên tờ khai đăng ký nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu kê khai. Các nhóm, lĩnh vực mà nhãn hiệu đăng ký sử dụng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn tới mức phí. Mức phát sinh phải nộp thêm cho mỗi sản phẩm/dịch vụ từ thứ 7 trở đi là 120.000 VNĐ.

Lệ phí đăng ký nhãn hiệu 2020

Để hạn chế việc các cá nhân, tổ chức gặp khó khăn trong việc tự thực hiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chúng tôi cung cấp dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu trọn gói với chi phí thấp nhất:

Đăng ký nhãn hiệu trọn gói: 2.500.000 VNĐ /1 nhãn hiệu

(Chi phí này đã bao gồm toàn bộ chi phí nhà nước và các chi phí khác)

Quà tặng:  Tặng kèm 01 con dấu hình Logo, nhãn hiệu đăng ký

Để sử dụng dịch vụ hoặc có vướng mắc khác, quý khách vui lòng liên hệ 1900.0191 để có thể được trợ giúp nhiều hơn.

Lệ phí đăng ký nhãn hiệu 2019
Lệ phí đăng ký nhãn hiệu 2020

Các công việc mà chúng tôi sẽ thực hiện để đăng ký nhãn hiệu cho quý khách

  • Tư vấn về quyền Sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, logo;
  • Tra cứu sơ bộ nhãn hiệu (kiểm tra tính trùng lặp, vi phạm của nhãn hiệu nếu có);
  • Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu, khả năng bảo hộ nhãn hiệu;
  • Những quy định, điều kiện để nhãn hiệu có thể đăng ký bảo hộ;
  • Soạn thảo hồ sơ Đăng ký bao gồm Tờ khai đăng ký nhãn hiệu và Nhãn hiệu kèm theo;
  • Nộp hồ sơ Đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ;
  • Nhận kết quả là các quyết định trả lời và Văn bằng bảo hộ thay mặt khách hàng;

Với sự giúp đỡ của chúng tôi, khách hàng chỉ cần cung cấp 01 Bản sao chứng minh nhân dân cùng Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký và sẽ nhận được ngay kết quả chỉ sau 02 ngày mà không cần phải tự tìm hiểu những thủ tục hành chính liên quan.

Để hiểu rõ hơn về Dịch vụ đăng ký thương hiệu của chúng tôi cùng những quà tặng kèm theo, quý khách có thể tham khảo bài viết: Bảng giá đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu logo 2020

← Bài trước Đăng ký nhãn hiệu, đăng ký logo độc quyền chỉ sau 3 ngày Bài tiếp → Bảng giá dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu rẻ trọn gói – Thương hiệu, logo Việt

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Trang chủ » logo

Đăng ký thương hiệu trên Shopee, sử dụng thương hiệu trên các trang thương mại điện tử. Để sử dụng thương hiệu, nhãn hiệu, logo của mình trên các trang mạng xã hội, môi trường internet, chợ điện tử, sàn thương mại điện tử tránh các rủi ro về mặt pháp lý và tạo sự khác biệt với các sản phẩm tương tự. Các cá nhân, tổ chức luôn có nhu cầu mong muốn đăng ký bảo hộ độc quyền đối với logo này.

Môi trường internet ngày càng phát triển với sự mở rộng và đa dạng hóa. Cùng với những thế mạnh và ứng dụng của các sản phẩm smartphone, việc kinh doanh của thế kỷ này đã có nhiều chuyển hướng mạnh mẽ khác biệt mà trong đó không thể bỏ qua “thế giới online”.

Đó là mặt tích cực, còn về mặt khác, hiện tượng xâm phạm và sử dụng trái phép thương hiệu trên môi trường mạng online đang là vấn đề ngày càng phức tạp và dẫn đến nhiều tổn hại không nhỏ tới hoạt động kinh doanh. Để hạn chế nó, bạn cần phải có sự bảo vệ phù hợp cho logo, thương hiệu, nhãn hiệu mà mình đã dày công xây dựng.

Làm sao để sử dụng, đăng ký thương hiệu trên Shopee

Để có thể sử dụng thương hiệu trên các sàn giao dịch thương mại điện tử nói chung và Shopee nói riêng, bạn cần sở hữu một logo riêng của mình, không sao chép hoặc sử dụng trái phép thương hiệu của cá nhân, tổ chức khác. Trong quá trình sử dụng nếu thương hiệu, logo của bạn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của các đơn vị khác, họ có thể khởi kiện và buộc bạn dừng sử dụng logo này đi kèm với việc bồi thường những tổn thất xảy ra.

Quy định sử dụng thương hiệu trên internet

Việc sử dụng thương hiệu trên internet được coi như là một quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu. Khi một người, tổ chức được xác lập bảo hộ đăng ký đối với 1 nhãn hiệu, logo nào đó bằng văn bằng bảo hộ do Cục sở hữu trí tuệ cấp theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009, họ có quyền sử dụng logo nhãn hiệu này trên bất kỳ phương diện kinh doanh nào.

Đăng ký thương hiệu trên shopee
Đăng ký thương hiệu để sử dụng trên shopee

Thủ tục đăng ký thương hiệu để có thể sử dụng trong môi trường online

Bước 1: Chuẩn bị logo, nhãn hiệu, thương hiệu của mình;

Bước 2: Nộp hồ sơ xin đăng ký bảo hộ đối với thương hiệu, logo tại Cục sở hữu trí tuệ;

Bước 3: Nhận kết quả thẩm định hình thức;

Bước 4: Nhận kết quả thẩm định nội dung;

Bước 5: Nhận Văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu, logo đăng ký.

Chi phí đăng ký thương hiệu

Chi phí trọn gói đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, logo là 2.500.000 VNĐ / 1 logo

Để đặt yêu cầu Đăng ký thương hiệu, logo vui lòng liên hệ 1900.0191 để được chúng tôi trợ giúp ngay lập tức.

Các bạn có thể tham khảo bài viết Bảng giá đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu logo 2019 để có thể biết thêm chi tiết về dịch vụ của chúng tôi.

  • Bảng giá đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu logo 2020
  • Bảng giá dịch vụ Thương hiệu, logo Việt
  • Đăng ký thương hiệu siêu nhanh chỉ trong 3 ngày
  • Đăng ký nhãn hiệu, đăng ký logo độc quyền
  • 2 gói dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu tốt nhất hiện nay
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng mật ong
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng cafe
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng mỹ phẩm
  • Đăng ký nhãn hiệu hãng bút
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng camera
  • Đăng ký bảo hộ logo kiến trúc nội thất
  • Đăng ký nhãn hiệu nước giải khát
  • Đăng ký nhãn hiệu công ty tài chính
  • Đăng ký nhãn hiệu cho cửa hàng tạp hóa
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng sách

Hồ sơ cần thiết và thời gian để đăng ký thương hiệu

Dưới sự hỗ trợ của chúng tôi, bạn chỉ cần cung cấp duy nhất 01 Bản sao chứng minh nhân dân kèm 01 Mẫu nhãn hiệu, logo cần đăng ký. Tất cả thủ tục còn lại chúng tôi sẽ thay bạn thực hiện.

Kết quả đăng ký logo sẽ được bàn giao chỉ sau 02 ngày làm việc.

Mong rằng những hướng dẫn trên của chúng tôi có thể giúp bạn sử dụng thương hiệu, logo của mình trên môi trường internet một cách hiệu quả nhất.

← Bài trước Đăng ký nhãn hiệu túi thời trang – Trọn gói 2.500.000 Bài tiếp → Vị trí theo quy định của pháp luật để được mở xưởng mộc

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Trang chủ » logo

Dịch vụ Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng trà sữa

Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, màu sắc và ngôn ngữ đặc biệt, Dịch vụ Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng trà sữa, bảo hộ logo bản quyền, khắc phục các điều kiện bảo hộ nhãn hiệu, logo, lập và hoàn thành đơn đăng ký nhãn hiệu, dịch vụ nhanh nhất với giá thành thấp nhất chỉ 2.500.000 đ

Hotline 1900.0191

  • Bảng giá đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu logo 2020
  • Bảng giá dịch vụ Thương hiệu, logo Việt
  • Đăng ký thương hiệu siêu nhanh chỉ trong 3 ngày
  • Đăng ký nhãn hiệu, đăng ký logo độc quyền
  • 2 gói dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu tốt nhất hiện nay
  • Đăng ký nhãn hiệu nhạc cụ
  • Đăng ký nhãn hiệu cho cửa hàng làm bánh
  • Đăng ký nhãn hiệu công ty phần mềm
  • Đăng ký nhãn hiệu ảnh viện áo cưới
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng bánh mỳ
  • Đăng ký nhãn hiệu cho cửa hàng điện máy
  • Đăng ký nhãn hiệu cho đồ gia dụng
  • Đăng ký nhãn hiệu cho cửa hàng nail
  • Đăng ký nhãn hiệu cho quán ăn
  • Đăng ký nhãn hiệu dịch vụ quảng cáo

Nhãn hiệu cửa hàng trà sữa

Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng trà sữa
Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng trà sữa (Hình ảnh minh họa)

Mô tả nhãn hiệu

  • Mục đích sử dụng nhãn hiệu: Cửa hàng trà sữa
  • Màu sắc tạo thành: Màu đen, màu vàng chanh, mau trắng
  • Mô tả chi tiết:

Nhãn hiệu thiết kế gồm phần hình và phần chữ.

Cụ thể, từ “Milk+Tea” là tiếng Anh nghĩa tiếng Việt của “Milk” là sữa, “Tea” là trà; hai từ có kích cỡ to nhất, nằm chính giữa nhãn hiệu có màu trắng và được viết bằng chữ in thường kèm thêm dấu “+” ở giữa 2 từ cùng với hai chữ “M” và chữ “T” được viết in hoa nhưng vẫn giữ được tính tự nhiên không cứng nhắc khi nhìn vào; phía dưới là từ “STATION” có kích cỡ nhỏ hơn được viết bằng chữ in hoa màu trắng trong tiếng Việt từ này nghĩa là điểm, trạm, đồn với mục đích giúp người tiêu dùng hoặc khách hàng nhìn vào các chữ trong nhãn hiệu có thể nhận biết đây là điểm dừng chân và là cửa hàng đồ uống các dòng trà và trà sữa.

Phía trên cùng là hình chiếc lá màu vàng được vẽ cách điệu. Các hình và chữ đều nằm trong hình tròn nền màu đen, viền bao quanh phía trong hình tròn là viền màu vàng thanh mảnh bên trong viền vẫn là nền màu đen đã làm nổi bật các chữ và hình tạo nên tổng thể hoàn hảo cho nhãn hiệu.

Nhóm đăng ký bảo hộ

Nhóm 43: Dịch vụ cung cấp thực phẩm và đồ uống.

Nhãn hiệu sẽ được đăng ký bảo hộ tại: Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam

Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 03 ngày

Gói 1 – Đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho cá nhân: 2.500.000 đ              (Trọn gói)

Gói 2 – Đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho tổ chức: 5.000.000 đ            (Trọn gói)

(Đã bao gồm toàn bộ hoạt động tư vấn, tra cứu nhãn hiệu, đăng ký bảo hộ, chi phí thường niên cho 5 năm bảo hộ nhãn hiệu)

Để sử dụng Dịch vụ đăng ký bảo hộ logo, thương hiệu, nhãn hiệu trọn gói, quý khách vui lòng liên hệ qua số Hotline: 1900.0191.

Rất hân hạnh được hợp tác cùng quý khách!

Xin trân trọng cảm ơn!

Phòng Đại diện Sở hữu công nghiệp

← Bài trước Đăng ký nhãn hiệu cho cửa hàng đồng hồ – Trọn gói 2.500.000 Bài tiếp → Đăng ký nhãn hiệu công ty xây dựng – Trọn gói 2.500.000

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Trang chủ » logo

Dịch vụ Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng làm bánh cưới, bánh ngọt

Cửa hàng làm bánh cưới, bánh ngọt phục vụ lễ hội, chương trình văn hóa, các loại bánh có kem, bánh tây, bánh nhiều tầng. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu cho cửa hàng làm bánh, bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu, bảo hộ logo, đăng ký nhãn hiệu, đăng ký độc quyền nhãn hiệu, đăng ký thương hiệu, đăng ký logo chỉ 2.500.000 đ

Quý khách có thể tham khảo thêm:

  • Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu giá rẻ trọn gói
  • Đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, logo trong 03 ngày
  • Bảng giá đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu logo 2020
  • Lệ phí đăng ký nhãn hiệu 2020
  • Những lưu ý khi đăng ký nhãn hiệu Thương hiệu, Logo Việt 2019
  • Bảng giá dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu rẻ trọn gói Thương hiệu, logo Việt
  • 2 gói dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu tốt nhất hiện nay Dịch vụ đăng ký logo cá nhân
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng bún chỉ với 2.500.000
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng chăn ga gối đệm Trọn gói 2.500.000
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng làm bánh chỉ 2.500.000
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng shop quần áo trẻ em Trọn gói 2.500.000
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng bánh mỳ Trọn gói 2.500.000
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng trà sữa Trọn gói 2.500.000
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng sofa Trọn gói 2.500.000
  • Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng shop đồ trang điểm Trọn gói 2.500.000

Thương hiệu, nhãn hiệu, logo cơ sở làm bánh cưới

Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng làm bánh
Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng làm bánh – 1900.0191 (Hình ảnh minh họa)

Nhãn hiệu được sử dụng để phân biệt hàng hóa và dịch vụ của cơ sở làm bánh 365 với các cơ sở làm bánh khác.

Màu sắc:  Màu trắng, màu hồng đậm

Mô tả: Nhãn hiệu được thiết kế với nền màu trắng tươi sáng, trung tâm là hình tròn màu hồng bao quát lấy hình chiếc bánh. Bên trong đường tròn là hình chiếc bánh màu hồng được vẽ cách điệu. Với những bông hoa trên bánh và những dấu chấm tròn nhỏ xung quanh tạo cảm giác vui tươi và mới mẻ.

Phân cách giữa hình chiếc bánh và dòng chữ “Làm bánh 365” là hình chữ S màu hồng được đặt nằm ngang.

Phía dưới chữ S là dòng chữ “Làm bánh 365”được viết cách điệu màu hồng với số 365 được đặt phía dưới chữ “Làm bánh” nhằm nhấn mạnh tên thương hiệu của hãng bánh này

Nhóm đăng ký bảo hộ của cửa hàng làm bánh

Nhóm 43: Dịch vụ cung cấp thực phẩm và đồ uống; Chỗ ở tạm thời.

Dịch vụ bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu, biểu tượng đặc trưng của Công ty Luật LVN

Trọn gói trong vòng 03 ngày : 2.500.000 VNĐ               (Trọn gói)

Để sử dụng Dịch vụ quý khách liên hệ qua số Hotline: 1900.0191

← Bài trước Trọn bộ thủ tục kinh doanh, các bước giấy phép để mở nhà nghỉ 2019 Bài tiếp → Đăng ký nhãn hiệu cửa hàng làm tóc – Trọn gói 2.500.000

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Trang chủ » logo

Xử lý sao khi phát hiện ra có cá nhân, đơn vị, tổ chức khác đang khai thác, sử dụng, nhái nhãn hiệu, thương hiệu, logo của mình để kiếm lợi nhuận một cách trái phép.

Đối với Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, nhãn hiệu của sản phẩm hàng hóa giúp khách hàng nắm bắt, phân biệt được sản phẩn, hàng hóa dịch vụ này với các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ khác, cũng đồng nghĩa thông qua nhãn hiệu gắn với uy tín, chất lượng sản phẩm, hàng hóa mà công ty xây dựng, gây dựng trong suốt quá trình kinh doanh được khách hàng thừa nhận, biết đến. Do đó, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng, các doanh nghiệp ngày nay ngày càng chú trọng đến việc bảo hộ nhãn hiệu của sản phẩm hàng hóa của mình và việc các nhãn hiệu bị đạo nhái gây nhầm lẫn cho khách hàng, người tiêu dùng cũng ngày càng trở lên phổ biến. Điển hình có thể nói đến một số nhãn hiệu đã và đang bị đạo nhái như: Sản phẩm nước suối Aquafia của PepsiCo bị đạo nhái dưới nhiều cái tên như Aquaroma, Aquafamily, Aqualeader, Aquatecha; hay vụ việc nhãn hiệu Kem 35 của Công ty cổ phần Tràng Tiền Tràng Tiền 35  bị làm nhái;……..

Vậy, câu hỏi đặt ra là khi các đơn vị cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phát hiện nhãn hiệu sản phẩm của mình đang bị một đơn vị khác đạo nhái thì phải xử lý thế nào?

Hiện nay, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 đã đưa ra các quy định về quyền và các cách thức, hình thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của chủ sở hữu các đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, trên thực tế khi phát hiện sự việc bị đạo nhái hoặc bị sử dụng nhãn hiệu trái phép, các đơn vị/doanh nghiệp vẫn rất bối rối khi không biết phải bắt đầu từ đâu, gửi đơn đến đâu, và cách thức giải quyết thế nào, đặc biệt là những đơn vị không có đội ngũ nhân viên pháp chế vững vàng để nhanh chóng đưa ra giải pháp.

Để xử lý khi doanh nghiệp phát hiện có hành vi làm nhái nhãn hiệu của doanh nghiệp/đơn vị khác, theo chúng tôi điều đầu tiền phía doanh nghiệp cần làm là phải ngay lập tức thực hiện việc kiểm tra quyền sở hữu trí tuệ của mình đối với nhãn hiệu. Cụ thể:

– Đối với doanh nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu, doanh nghiệp cần kiểm tra hiệu lực của văn bằng bảo hộ nhãn hiệu, thời điểm được bảo hộ trên văn bằng để đảm bảo quyền sở hữu của mình đối với nhãn hiệu đang được pháp luật bảo vệ;

– Đối với doanh nghiệp đang trong thời gian xem xét, thẩm định để được cấp văn bằng bảo hộ thì kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ đăng ký bảo hộ đã nộp bao gồm thời điểm được chấp thuận về hình thức, nội dung đơn và tình trạng hiện tại của hồ sơ.

Bên cạnh việc kiểm tra quyền sở hữu trí tuệ của đơn vị mình với nhãn hiệu, doanh nghiệp cũng đồng thời kiểm tra quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp nhái nhãn hiệu với nhãn hiệu đang có dấu hiệu nhái lại nhãn hiệu của mình để từ đó đưa ra phương án xử lý, giải quyết.

– Với nhãn hiệu mà doanh nghiệp đã được bảo hộ và còn thời hạn bảo hộ theo quy định của pháp luật: Chúng tôi đưa ra các hướng xử lý đối với từng trường hợp doanh nghiệp đơn vị nhái nhãn hiệu có hay không tiến hành việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu như sau:

Trường hợp 1: Doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu nhái chỉ sử dụng và không tiến hành các thủ tục đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu đó:

Với trường hợp này, đơn vị/doanh nghiệp có nhãn hiệu đã được bảo hộ cần ngay lập tức gửi Công văn tới phía đơn vị/doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu nhái yêu cầu chấm dứt ngay hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu của đơn vị mình. Điều này nhằm mục đích thông báo cho phía đơn vị biết về hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (để tránh trường hợp có đơn vị đó vô ý sử dụng nhãn hiệu đang được bảo hộ mà không hay biết). Nếu doanh nghiệp/đơn vị đó tiếp nhận công văn và hợp tác giải quyết, chấm dứt hành vi vi phạm, thì doanh nghiệp có nhãn hiệu bị nhái có thể bảo vệ quyền của mình mà không gây căng thẳng cho chính đơn vị mình hay đơn vị còn lại khi phải đưa đến cơ quan nhà nước giải quyết.

Tuy nhiên, trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu nhái đã nhận được công văn thông báo về hành vi xâm phạm và yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm mà vẫn cố tình tiếp tục sử dụng hoặc không hợp tác để thiện chí giải quyết. Doanh nghiệp có nhãn hiệu đang bị xâm phạm nên gửi tối thiểu thêm 02 công văn nữa, các công văn cách nhau tối từ 10 – 15 ngày để đảm bảo rằng, phía doanh nghiệp/đơn vị đang có hành vi xâm phạm trên đã được biết về hành vi của mình, đã biết được quan điểm giải quyết của đơn vị mình và cũng đã biết về những hậu quả pháp lý khi sự việc trở lên căng thẳng hơn.

Khi doanh nghiệp/đơn vị bị nhái nhãn hiệu đã thực hiện việc gửi Công văn yêu cầu lần thứ 3 cho doanh nghiệp/đơn vị vi phạm mà không có phản hồi thì doanh nghiệp/đơn vị có nhãn hiệu bị nhái có thể gửi đơn thư tới các cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu các cơ quan xử lý và bảo vệ quyền lợi của mình bao gồm: Gửi đơn  tới một trong các cơ quan như các cơ quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp (khi áp dụng các biện pháp yêu cầu xử lý hành chính, hình sự với hành vi vi phạm); gửi đơn khởi kiện tới Tòa án nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp/đơn vị xâm phạm có trụ sở để yêu cầu Tòa án giải quyết (đối với yêu cầu xử lý dân sự đòi bồi thường thiệt hại,…).

Trường hợp 2: Doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu bị nhái đã thực hiện việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

Lúc này, mặc dù nhãn hiệu do bị nhái lại của đơn vị đã được đăng ký, tuy nhiên, vì yếu tố nào đó mà doanh nghiệp đạo nhái nhãn hiệu vẫn có thể thực hiện được thủ tục đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ. Khi phát hiện ra điều này, tùy thuộc vào giai đoạn thủ tục đăng ký nhãn hiệu theo quy định, doanh nghiệp có nhãn hiệu bị đạo nhái bên cạnh việc gửi Công văn đến công ty/doanh nghiệp đang có hành vi sử dụng nhãn hiệu đạo nhái yêu cầu chấm dứt hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu của công ty đồng thời gửi Công văn khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ yêu cầu xem xét, từ chối xem xét hoặc hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ đã cấp.

– Với doanh nghiệp có nhãn hiệu bị đạo nhái đã thực hiện việc đăng ký nhưng chưa được cấp văn bằng bảo hộ, doanh nghiệp cần kiểm tra từ thời điểm mình thực hiện thủ tục đăng ký. Nếu phía doanh nghiệp kia sử dụng nhãn hiệu nhái không thực hiện thủ tục đăng ký thì doanh nghiệp đã được cơ quan sở hữu trí tuệ chấp thuận đơn đăng ký và đang trong quá trình xem xét nội dung nhãn hiệu hoặc đang trong thời gian chờ cấp văn bằng thực hiện biện pháp giải quyết tương tự với trường hợp 1 nêu trên.

– Với nhãn hiệu của công ty đã sử dụng nhưng chưa đăng ký bảo hộ hoặc đã đăng ký nhưng hiệu lực văn bằng bảo hộ đã hết mà chưa gia hạn, lúc này, doanh nghiệp có nhãn hiệu cho là bị đạo nhái cần kiểm tra thông tin đăng ký nhãn hiệu của doanh nghiệp đang sử dụng nhãn hiệu nhái lại của mình. Nếu doanh nghiệp đó chưa thực hiện việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục này sớm nhất có thể để được cơ quan có thẩm quyền bảo hộ đối với nhãn hiệu của mình và từ đó có căn cứ và được thực hiện các biện pháp bảo vệ nhãn hiệu cho sản phẩm dịch vụ của mình.

← Bài trước Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp Bài tiếp → Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khi tai nạn giao thông được xác định như thế nào?

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com