Hợp đồng 68 là gì, tại sao có tên hợp đồng như vậy. Hợp đồng 68 được ký với những ai, ký như thế nào, công việc gì, có khác biệt gì với công chức viên chức, thuộc biên chế. Xin mời các bạn xem qua bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

1. Hợp đồng 68 là gì?

Hợp đồng 68 là hợp đồng lao động dành cho người lao động làm một số công việc nhất định bên trong Cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp mà không thuộc chỉ tiêu biên chế, quỹ tiền lương của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Tên gọi của Hợp đồng 68 bắt nguồn từ Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2000.

Các công việc trong hợp đồng 68 bao gồm:

  • Sửa chữa, bảo trì đối với hệ thống cấp điện, cấp, thoát nước ở công sở, xe ô tô và các máy móc, thiết bị khác đang được sử dụng trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp;
  • Lái xe;
  • Bảo vệ;
  • Vệ sinh;
  • Trông giữ phương tiện đi lại của cán bộ, công chức và khách đến làm việc với cơ quan, đơn vị sự nghiệp;
  • Các công việc như: nấu ăn tập thể, tạp vụ, mộc nề, chăm sóc và bảo vệ cảnh quan trong cơ quan, tổ chức, đơn vị,…
  • Các công việc thừa hành, phục vụ khác có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống.

2. Mức lương theo Hợp đồng 68 như thế nào?

Trước hết, phải hiểu lương là gì? Tiền lương là một khoản tiền mà cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp trả cho lao động ký kết hợp đồng để thực hiện các công việc mà các bên đã thỏa thuận khi giao kết hợp đồng. Mức lương cụ thể sẽ căn cứ chức danh, ngạch bậc hoặc chất lượng và khối lượng công việc trong điều kiện lao động bình thường hoăc theo vị trí việc làm hoặc trình độ chuyên môn theo quy định ví dụ như đối với công việc lái xe cơ quan thì có mức lương theo công việc có 12 bậc từ 2.05 đến 4.03, còn đối với mức lương của bảo vệ cơ quan thì có mức lương là 1.50 đến 3.48 và đối với nhân viên phục vụ thì có hệ số lương từ 1 đến 2.98 và các công việc khác sẽ theo vị trí công việc và mã ngạch theo quy định khi xếp lương.

Ngoài ra, hợp đồng 68 quy định được hưởng các chế độ nâng bậc lương thường xuyên theo quy định và sẽ được tăng lương hoặc điều chỉnh mức lương khi mức lương tối thiểu tăng hoặc nhà nước thực hiện điều chỉnh chính sách tiền lương, được cử đi đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu của cơ quan, đơn vị kể cả được cử đi nước ngoài cũng được hưởng quyền lợi như cán bộ, công chức,…Trong quá trình làm việc thì sẽ được tham gia các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành. Theo quy định trên, tiền lương, phụ cấp cũng như các khoản bổ sung khác được trả cho người lao động sẽ do người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận với nhau.

Thông tư 11/2014/TT-BNV quy định đối với tất cả các công chức đang giữ ngạch theo Nghị định 78/2004/NĐ-CP ban hành về danh mục các ngạch công chức và ngạch viên chức theo quy định, sẽ chuyển sang ngạch nhân viên có mã ngạch là 01.005; không có quy định đối với mã ngạch của những người lao động theo hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP. Do đó, hầu như các chế độ của người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng 68 không có gì khác cũng tương tự như một biên chế được hưởng lương từ ngân sách của nhà nước và được bảo vệ theo quy định của Bộ luật lao động.

3. Quy định về cắt giảm Hợp đồng 68 năm 2022

Theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tinh giản -biên chế, gồm:

  • Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ dôi dư do sắp xếp lại tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc do đơn vị sự nghiệp công lập sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự để thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy và nhân sự.
  • Viên chức, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn tại các đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự dôi dư do sắp xếp lại tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc do đơn vị sự nghiệp công lập sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự để thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy và nhân sự.

4. Quy trình xử lý kỷ luật đối với nhân viên theo Hợp đồng 68

Quy trình xử lý kỷ luật phải tuân theo nội dung quy định tại Điều 123 Bộ Luật Lao động năm 2019 (BLLĐ) như sau:

  • Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
  • Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;
  • Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật;
  • Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.

Điều 125 BLLĐ quy định cụ thể các hình thức kỷ luật lao động bao gồm: (i) khiển trách; (ii) kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng, (iii) cách chức, và (iv) sa thải.

5. Thời hạn của Hợp đồng 68

Hiện nay, thời hạn của hợp đồng lao động và hình thức xử lý kỷ luật theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP được áp dụng theo quy định của Bộ luật lao động năm 2019 và theo nội quy của cơ quan, tổ chức nơi người lao động đó làm việc. Theo đó, có 02 loại hợp đồng:

  • Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
  • Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

6. Những trường hợp chuyển từ Hợp đồng 68 sang Công chức/viên chức

Theo quy định của pháp luật thì để được trở thành viên chức thì phải thông qua hai hình thức xét tuyển về các kết quả học tập, phỏng vấn về năng lực… và thi tuyển và yêu cầu người đăng ký dự tuyển phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn để dự tuyển về các phẩm chất, trình độ chuyên môn, không vi phạm chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước, không bị mất năng lực hành vi dân sự, hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, có kinh nghiệm, năng lực phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm và công việc được tuyển theo quy định của pháp luật.

Do đó, nếu lao động hợp đồng 68 đáp ứng đủ các điều kiện trên sẽ được coi là viên chức, được ghi nhận trong các quyết định tuyển dụng để xác định là viên chức theo trình độ chuyên môn, được xếp lương theo ngạch bậc và chức danh nghề nghiệp hoặc thuộc đối tượng được giao kết hợp đồng lao đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP thì sẽ không được coi là viên chức.

7. Mẫu Hợp đồng 68

Mẫu số 1                       MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

—————————————————

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————————

Tên đơn vị: …….

Số: ………………..

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (68)

Chúng tôi, một bên là Ông/Bà:                                   Quốc tịch:

Chức vụ:

Đại diện cho (1):                                                         Điện thoại:

Địa chỉ:

Và một bên là Ông/Bà:                                               Quốc tịch:

Sinh ngày …. tháng …. năm …. tại.

Nghề nghiệp (2):

Địa chỉ thường trú:

Số CMTND: cấp ngày …./…./….. tại

Số sổ lao động (nếu có):……………. cấp ngày …./…./…. tại

Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:

Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng

– Loai hợp đồng lao động (3):

– Từ ngày …. tháng …. năm …. đến ngày …. tháng …. năm ……..

– Thử việc từ ngày …. tháng …. năm …. đến ngày …. tháng …. năm ……..

– Địa điểm làm việc (4):

– Chức danh chuyên môn:                               Chức vụ (nếu có):

– Công việc phải làm (5):

Điều 2: Chế độ làm việc

– Thời giờ làm việc (6)

– Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm:

Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động

1. Quyền lợi:

– Phương tiện đi lại làm việc (7):

– Mức lương chính hoặc tiền công (8):

– Hình thức trả lương:

– Phụ cấp gồm (9):

– Được trả lương vào các ngày                       hàng tháng.

– Tiền thưởng:

– Chế độ nâng lương:

– Được trang bị bảo hộ lao động gồm:

– Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết…):

– Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (10):

– Chế độ đào tạo (11):

Những thỏa thuận khác (12):

2. Nghĩa vụ:

– Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.

– Chấp hành lệnh điều hành sản xuất – kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động …

– Bồi thường vi phạm và vật chất (13):

Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động

1. Nghĩa vụ:

– Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động.

– Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có).

2. Quyền hạn:

– Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc?)

– Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của doanh nghiệp.

Điều 5: Điều khoản thi hành

– Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng qui định của thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động.

– Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực từ ngày …. tháng …. năm ….. Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.

Hợp đồng này làm tại …. ngày …. tháng …. năm …..

Người lao động
(Ký tên)
Ghi rõ Họ và Tên
Người sử dụng lao động
(Ký tên, đóng dấu)
Ghi rõ Họ và Tên

8. Hướng dẫn cách ghi Hợp đồng lao động 68

1. Ghi cụ thể tên doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, ví dụ: Công ty Xây dựng Nhà ở Hà nội.

2. Ghi rõ tên nghề nghiệp (nếu có nhiều nghề nghiệp thì ghi nghề nghiệp chính), ví dụ: Kỹ sư.

3. Ghi rõ loại hợp đồng lao động, ví dụ 1: Không xác định thời hạn; ví dụ 2: 06 tháng.

4. Ghi cụ thể địa điểm chính, ví dụ: Số 2 – Đinh lễ – Hà Nội; và địa điểm phụ (nếu có), ví dụ: Số 5 – Tràng Thi – Hà Nội.

5. Ghi các công việc chính phải làm, ví dụ: Lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện; thiết bị thông gió; thiết bị lạnh… trong doanh nghiệp.

6. Ghi cụ thể số giờ làm việc trong ngày hoặc trong tuần, ví dụ: 08 giờ/ngày hoặc 40 giờ/tuần.

7. Ghi rõ phương tiện đi lại do bên nào đảm nhiệm, ví dụ: xe đơn vị đưa đón hoặc cá nhân tự túc.

8. Ghi cụ thể tiền lương theo thang lương hoặc bảng lương mà đơn vị áp dụng, ví dụ: Thang lương A.1.Cơ khí, Điện, Điện tử – Tin học; Nhóm III; Bậc 4/7; Hệ số 2,04; Mức lương tại thời điểm ký kết hợp đồng lao động là 428.400 đồng/tháng.

9. Ghi tên loại phụ cấp, hệ số, mức phụ cấp tại thời điểm ký kết hợp đồng lao động, ví dụ: Phụ cấp trách nhiệm Phó trưởng phòng; Hệ số 0,3; Mức phụ cấp 63.000 đồng/tháng.

10. Đối với người lao động thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì ghi tỷ lệ % tiền lương hằng tháng hai bên phải trích nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội, ví dụ: Hằng tháng người sử dụng lao động trích 6% từ tiền lương tháng của người lao động và số tiền trong giá thành tương ứng bằng 17% tiền lương tháng của người lao động để đóng 20% cho cơ quan bảo hiểm xã hội và 3% cho cơ quan Bảo hiểm y tế.

Đối với người lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì khoản tiền bảo hiểm xã hội tính thêm vào tiền lương để người lao động tham gia Bảo hiểm tự nguyện hoặc tự lo lấy bảo hiểm, ví dụ: Khoản tiền bảo hiểm xã hội đã tính thêm vào tiền lương cho người lao động là 17% tiền lương tháng.

11. Ghi cụ thể trường hợp đơn vị cử đi đào tạo thì người lao động phải có nghĩa vụ gì và được hưởng quyền lợi gì, ví dụ: Trong thời gian đơn vị cử đi học người lao động phải hoàn thành khoá học đúng thời hạn, được hưởng nguyên lương và các quyền lợi khác như người đi làm việc, trừ tiền bồi dưỡng độc hại.

12. Ghi những quyền lợi mà chưa có trong Bộ Luật Lao động, trong thỏa ước lao động tập thể hoặc đã có nhưng có lợi hơn cho người lao động, ví dụ: đi tham quan, du lịch, nghỉ mát, quà sinh nhật.

13. Ghi rõ mức bồi thường cho mỗi trường hợp vi phạm, ví dụ: Sau khi đào tạo mà không làm việc cho doanh nghiệp thì phải bồi thường 06 (sáu) triệu đồng; không làm việc đủ 02 năm thì bồi thường 03 (ba) triệu đồng.

Mẫu số 2                        MẪU PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

———————————————————–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————————

Tên đơn vị: …….

Số: ………………..

9. PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 68

Chúng tôi, một bên là Ông/Bà:……………… Quốc tịch:……………

Chức vụ:…………………….

Đại diện cho (1): …………Điện thoại:…………….

Địa chỉ:……………

Và một bên là Ông/Bà:…………Quốc tịch:………….

Sinh ngày……… tháng……. năm…… tại……..

Nghề nghiệp (2):………

Địa chỉ thường trú:……….

Số CMTND:……. cấp ngày…../…../…… tại…….

Số sổ lao động (nếu có):………. cấp ngày……./……/………tại……….

Căn cứ Hợp đồng lao động số…. ký ngày…./…./…. và nhu cầu sử dụng lao động, hai bên cùng nhau thỏa thuận thay đổi một số nội dung của hợp đồng mà hai bên đã ký kết như sau:

1. Nội dung thay đổi (ghi rõ nội dung gì, thay đổi như thế nào…..):

………………………………….

2. Thời gian thực hiện (ghi rõ nội dung ở mục 1 nêu trên có hiệu lực trong bao nhiêu lâu):

…………………………………..

Phụ lục này là bộ phận của hợp đồng lao động số… , được làm thành hai bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản và là cơ sở để giải quyết khi có tranh chấp lao động.

Người lao động
(Ký tên)
Ghi rõ Họ và Tên
Người sử dụng lao động
(Ký tên, đóng dấu)
Ghi rõ Họ và Tên

DỊCH VỤ TƯ VẤN SOẠN HỢP ĐỒNG TRỌN GÓI CHỈ 500.000đ

(Giao kết quả ngay lập tức sau 24h)

Liên hệ: 1900.0191

CÁC LOẠI HỢP ĐỒNGThời gian hoàn thành
Hợp đồng kinh tế, thương mại24h
Hợp đồng mua bán hàng hóa24h
Hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa24h
Hợp đồng mua bán nguyên liệu/xăng dầu/khí đốt24h
Hợp đồng mua bán lâm sản/hải sản/thủy sản/nông sản24h
Hợp đồng kinh doanh thương mại quốc tế24h
Hợp đồng gia công/đặt hàng24h
Hợp đồng lắp đặt24h
Hợp đồng quảng cáo/marketing/PR24h
Hợp đồng vận tải/vận chuyển24h
Hợp đồng dịch vụ24h
Hợp đồng tư vấn thiết kế24h
Hợp đồng thuê khoán24h
Hợp đồng thầu/đấu thầu24h
Hợp đồng xây dựng/thi công24h
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất24h
Hợp đồng chuyển nhượng căn hộ/nhà ở/thửa đất/dự án24h
Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất24h
Hợp đồng thuê đất/nhà ở/mặt bằng24h
Hợp đồng thuê xưởng/khu công nghiệp/kho bãi24h
Hợp đồng góp vốn/tài sản24h
Hợp đồng chuyển nhượng vốn/cổ phần24h
Hợp đồng thuê mượn tài sản24h
Hợp đồng thuê thiết bị/dụng cụ24h
Hợp đồng thỏa thuận cho vay tiền24h
Hợp đồng liên doanh/liên danh24h
Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2 bên24h
Hợp đồng hợp tác kinh doanh 3 bên24h
Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp24h
Hợp đồng chuyển giao công nghệ24h
Hợp đồng chuyển nhượng mô hình kinh doanh24h
Hợp đồng nhượng quyền thương hiệu24h
Hợp đồng đại diện hình ảnh24h
Hợp đồng quản lý ca sĩ/người mẫu24h
Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu24h
Hợp đồng đầu tư24h
Hợp đồng đại lý/đại lý độc quyền24h
Hợp đồng lao động24h
Hợp đồng giáo dục/đào tạo24h
Hợp đồng tài trợ/ký quỹ24h
Hợp đồng đặt cọc24h
Hợp đồng ủy quyền24h
24h

Kho mẫu hợp đồng của chúng tôi luôn được cập nhật những mẫu Hợp đồng chi tiết, đầy đủ nhất. Tất cả các loại hợp đồng kinh tế; hợp đồng dân sự; hợp đồng thương mại; hợp đồng mua bán; hợp đồng dịch vụ; hợp đồng kinh doanh đều được xây dựng dựa trên các quy định về hợp đồng mới nhất căn cứ vào những điều chỉnh của Luật Thương mại, Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp tại từng thời kỳ.

Dựa trên nguyên tắc trung thực, thiện chí và tôn trọng thỏa thuận của các bên nằm trong hành lang pháp luật cho phép. Chúng tôi sẽ đảm bảo tính pháp lý cao nhất cho mỗi hợp đồng, có thể sử dụng làm căn cứ giải quyết mọi tranh chấp sau này và tham gia các thủ tục hành chính, khởi kiện, điều tra hợp pháp.

Với nguyên tắc nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, chúng tôi đáp ứng được mọi nhu cầu dù khó khăn nhất từ phía khách hàng. Hãy liên hệ ngay để nhận được ưu đãi khi đặt Dịch vụ soạn Hợp đồng qua Hotline 1900.0191.

Dịch vụ Hợp đồng khác của Công ty Luật LVN

Bên cạnh dịch vụ soạn thảo Hợp đồng, để bảo vệ cho khách hàng mọi lúc mọi nơi trên những hợp đồng đã được ký kết, chúng tôi cung cấp các dịch vụ như kiểm tra, đánh giá hợp đồng; tùy chỉnh điều khoản theo yêu cầu thực tế; giải quyết các tranh chấp về hợp đồng; tư vấn xử lý vi phạm hợp đồng và hàng loạt những vướng mắc khác.

  • Rà soát nội dung của hợp đồng;
  • Phân loại hợp đồng;
  • Làm rõ bản chất, mục đích, ý nghĩa, đặc điểm của các loại hợp đồng;
  • Tư vấn đàm phán hợp đồng;
  • Giải quyết tranh chấp hợp đồng;
  • Giải quyết thanh lý hợp đồng và thu hồi công nợ;
  • Xây dựng hệ thống hợp đồng mẫu nội bộ;
  • Tư vấn cập nhật pháp luật về hợp đồng;
  • Bổ sung Phụ lục Hợp đồng;
  • Các vấn đề liên quan tới hóa đơn, thuế, giấy phép;

Mọi yêu cầu xin gửi về hòm thư: wikiluat@gmail.com hoặc liên hệ trực tiếp Hotline: 1900.0191 để được chúng tôi hỗ trợ.

Với thời gian tiếp nhận là 24/7, phục vụ khách hàng là hạnh phúc của chúng tôi.

Xin trân trọng cảm ơn!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Hợp đồng 68 là gì, tại sao có tên hợp đồng như vậy. Hợp đồng 68 được ký với những ai, ký như thế nào, công việc gì, có khác biệt gì với công chức viên chức, thuộc biên chế. Xin mời các bạn xem qua bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Định nghĩa Hợp đồng 68

Khái niệm Hợp đồng 68 được đặt tên theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2000.

Hợp đồng 68 là hợp đồng lao động dành cho người lao động làm một số công việc nhất định bên trong Cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp mà không thuộc chỉ tiêu biên chế, quỹ tiền lương của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Các công việc trong hợp đồng 68 bao gồm:

Mẫu Hợp đồng 68
Mẫu Hợp đồng 68

1. Sửa chữa, bảo trì đối với hệ thống cấp điện, cấp, thoát nước ở công sở, xe ô tô và các máy móc, thiết bị khác đang được sử dụng trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp;

2. Lái xe;

3. Bảo vệ;

4. Vệ sinh;

5. Trông giữ phương tiện đi lại của cán bộ, công chức và khách đến làm việc với cơ quan, đơn vị sự nghiệp;

6. Các công việc như: nấu ăn tập thể, tạp vụ, mộc nề, chăm sóc và bảo vệ cảnh quan trong cơ quan, tổ chức, đơn vị,…

Các công việc thừa hành, phục vụ khác có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống.

Hợp đồng 68

Mẫu số 1                       MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

—————————————————

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————————

Tên đơn vị: …….

Số: ………………..

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (68)

Chúng tôi, một bên là Ông/Bà:                                   Quốc tịch:

Chức vụ:

Đại diện cho (1):                                                         Điện thoại:

Địa chỉ:

Và một bên là Ông/Bà:                                               Quốc tịch:

Sinh ngày …. tháng …. năm …. tại.

Nghề nghiệp (2):

Địa chỉ thường trú:

Số CMTND: cấp ngày …./…./….. tại

Số sổ lao động (nếu có):……………. cấp ngày …./…./…. tại

Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:

Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng

– Loai hợp đồng lao động (3):

– Từ ngày …. tháng …. năm …. đến ngày …. tháng …. năm ……..

– Thử việc từ ngày …. tháng …. năm …. đến ngày …. tháng …. năm ……..

– Địa điểm làm việc (4):

– Chức danh chuyên môn:                               Chức vụ (nếu có):

– Công việc phải làm (5):

Điều 2: Chế độ làm việc

– Thời giờ làm việc (6)

– Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm:

Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động

1. Quyền lợi:

– Phương tiện đi lại làm việc (7):

– Mức lương chính hoặc tiền công (8):

– Hình thức trả lương:

– Phụ cấp gồm (9):

– Được trả lương vào các ngày                       hàng tháng.

– Tiền thưởng:

– Chế độ nâng lương:

– Được trang bị bảo hộ lao động gồm:

– Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết…):

– Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (10):

– Chế độ đào tạo (11):

Những thỏa thuận khác (12):

2. Nghĩa vụ:

– Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.

– Chấp hành lệnh điều hành sản xuất – kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động …

– Bồi thường vi phạm và vật chất (13):

Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động

1. Nghĩa vụ:

– Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động.

– Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có).

2. Quyền hạn:

– Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc?)

– Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của doanh nghiệp.

Điều 5: Điều khoản thi hành

– Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng qui định của thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động.

– Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực từ ngày …. tháng …. năm ….. Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.

Hợp đồng này làm tại …. ngày …. tháng …. năm …..

Người lao động
(Ký tên)
Ghi rõ Họ và Tên
Người sử dụng lao động
(Ký tên, đóng dấu)
Ghi rõ Họ và Tên

Hướng dẫn cách ghi hợp đồng lao động 68

1. Ghi cụ thể tên doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, ví dụ: Công ty Xây dựng Nhà ở Hà nội.

2. Ghi rõ tên nghề nghiệp (nếu có nhiều nghề nghiệp thì ghi nghề nghiệp chính), ví dụ: Kỹ sư.

3. Ghi rõ loại hợp đồng lao động, ví dụ 1: Không xác định thời hạn; ví dụ 2: 06 tháng.

4. Ghi cụ thể địa điểm chính, ví dụ: Số 2 – Đinh lễ – Hà Nội; và địa điểm phụ (nếu có), ví dụ: Số 5 – Tràng Thi – Hà Nội.

5. Ghi các công việc chính phải làm, ví dụ: Lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện; thiết bị thông gió; thiết bị lạnh… trong doanh nghiệp.

6. Ghi cụ thể số giờ làm việc trong ngày hoặc trong tuần, ví dụ: 08 giờ/ngày hoặc 40 giờ/tuần.

7. Ghi rõ phương tiện đi lại do bên nào đảm nhiệm, ví dụ: xe đơn vị đưa đón hoặc cá nhân tự túc.

8. Ghi cụ thể tiền lương theo thang lương hoặc bảng lương mà đơn vị áp dụng, ví dụ: Thang lương A.1.Cơ khí, Điện, Điện tử – Tin học; Nhóm III; Bậc 4/7; Hệ số 2,04; Mức lương tại thời điểm ký kết hợp đồng lao động là 428.400 đồng/tháng.

9. Ghi tên loại phụ cấp, hệ số, mức phụ cấp tại thời điểm ký kết hợp đồng lao động, ví dụ: Phụ cấp trách nhiệm Phó trưởng phòng; Hệ số 0,3; Mức phụ cấp 63.000 đồng/tháng.

10. Đối với người lao động thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì ghi tỷ lệ % tiền lương hằng tháng hai bên phải trích nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội, ví dụ: Hằng tháng người sử dụng lao động trích 6% từ tiền lương tháng của người lao động và số tiền trong giá thành tương ứng bằng 17% tiền lương tháng của người lao động để đóng 20% cho cơ quan bảo hiểm xã hội và 3% cho cơ quan Bảo hiểm y tế.

Đối với người lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì khoản tiền bảo hiểm xã hội tính thêm vào tiền lương để người lao động tham gia Bảo hiểm tự nguyện hoặc tự lo lấy bảo hiểm, ví dụ: Khoản tiền bảo hiểm xã hội đã tính thêm vào tiền lương cho người lao động là 17% tiền lương tháng.

11. Ghi cụ thể trường hợp đơn vị cử đi đào tạo thì người lao động phải có nghĩa vụ gì và được hưởng quyền lợi gì, ví dụ: Trong thời gian đơn vị cử đi học người lao động phải hoàn thành khoá học đúng thời hạn, được hưởng nguyên lương và các quyền lợi khác như người đi làm việc, trừ tiền bồi dưỡng độc hại.

12. Ghi những quyền lợi mà chưa có trong Bộ Luật Lao động, trong thỏa ước lao động tập thể hoặc đã có nhưng có lợi hơn cho người lao động, ví dụ: đi tham quan, du lịch, nghỉ mát, quà sinh nhật.

13. Ghi rõ mức bồi thường cho mỗi trường hợp vi phạm, ví dụ: Sau khi đào tạo mà không làm việc cho doanh nghiệp thì phải bồi thường 06 (sáu) triệu đồng; không làm việc đủ 02 năm thì bồi thường 03 (ba) triệu đồng.

Mẫu số 2                        MẪU PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

———————————————————–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————————

Tên đơn vị: …….

Số: ………………..

PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 68

Chúng tôi, một bên là Ông/Bà:……………… Quốc tịch:……………

Chức vụ:…………………….

Đại diện cho (1): …………Điện thoại:…………….

Địa chỉ:……………

Và một bên là Ông/Bà:…………Quốc tịch:………….

Sinh ngày……… tháng……. năm…… tại……..

Nghề nghiệp (2):………

Địa chỉ thường trú:……….

Số CMTND:……. cấp ngày…../…../…… tại…….

Số sổ lao động (nếu có):………. cấp ngày……./……/………tại……….

Căn cứ Hợp đồng lao động số…. ký ngày…./…./…. và nhu cầu sử dụng lao động, hai bên cùng nhau thỏa thuận thay đổi một số nội dung của hợp đồng mà hai bên đã ký kết như sau:

1. Nội dung thay đổi (ghi rõ nội dung gì, thay đổi như thế nào…..):

………………………………….

2. Thời gian thực hiện (ghi rõ nội dung ở mục 1 nêu trên có hiệu lực trong bao nhiêu lâu):

…………………………………..

Phụ lục này là bộ phận của hợp đồng lao động số… , được làm thành hai bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản và là cơ sở để giải quyết khi có tranh chấp lao động.

Người lao động
(Ký tên)
Ghi rõ Họ và Tên
Người sử dụng lao động
(Ký tên, đóng dấu)
Ghi rõ Họ và Tên

Hợp đồng 68 có còn hiệu lực pháp lý hay không

Hợp đồng 68 là hoàn toàn còn hiệu lực tại thời điểm hiện nay. Với các văn bản liên tục sửa đổi bổ sung sau: “Nghị định 161/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 68/2000/NĐCP về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp”, “Thông tư 03/2019/TT-BNV”, “Thông tư 15/2001/TT-BTCCBCP”.

Thẩm quyền ký hợp đồng 68

Các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp gồm có:

1. Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh); ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp huyện).

2. Cơ quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài;

3. Các đơn vị sự nghiệp hoạt động bằng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp.

Điều kiện, người có thẩm quyền để ký hợp đồng:

a) Điều kiện ký hợp đồng lao động

Phải có nhu cầu về các công việc quy định tại Điều 1 Nghị định này phù hợp với vị trí việc làm của cơ quan, đơn vị đã được phê duyệt.

b) Thẩm quyền ký hợp đồng lao động

Đối với các cơ quan hành chính: Người đứng đầu cơ quan hành chính mà cơ quan hành chính này được xác định là đầu mối được giao biên chế và kinh phí quản lý hành chính từ ngân sách nhà nước là người có thẩm quyền ký hợp đồng lao động. Trường hợp người có thẩm quyền này không thực hiện trực tiếp ký hợp đồng lao động thì có thể ủy quyền bằng văn bản cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc thực hiện.

Đối với đơn vị sự nghiệp công lập: Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng lao động hợp đồng là người có thẩm quyền ký hợp đồng lao động.

Tham khảo thêm về Hợp đồng 68:

  • Hợp đồng lao động 100 điều khoản chi tiết và lưu ý
  • Không có hợp đồng lao động thì có được thưởng tết không
  • Không có hợp đồng lao động có được hưởng chế độ của người lao động

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com