Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Theo quy định của pháp luật dân sự về trình tự thủ tục tiến hành tố tụng vụ việc dân sự có liên quan đến thẩm định giá tài sản, khi cá nhân, tổ chức được thẩm định giá có hành vi vi phạm thuộc các trường hợp bị cấm trong lĩnh vực giá thì Hội đồng định giá có trách nhiệm lập biên bản không tiến hành định giá được tài sản.

Sau đây, Luật LVN cung cấp biểu mẫu biên bản không tiến hành định giá được tài sản theo đúng quy định pháp luật hiện hành và yêu cầu các bên tham gia một vụ việc dân sự tuân thủ tiến hành và thực hiện. Trong quá trình thực hiện thủ tục, nếu có vấn đề nào chưa hiểu cần được tư vấn chuyên sâu hơn, mời bạn đọc liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.0191 để được các Luật sư tư vấn chuyên sâu, giàu kinh nghiệm của chúng tôi hỗ trợ.

Bài viết liên quan:
Mẫu quyết định nghỉ hưu mới nhất hiện nay
Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng mới nhất
Mẫu đơn xin nghỉ việc mới nhất hiện hành
Mẫu hợp đồng thuê nhà mới nhất năm 2018
Mẫu đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai năm 2018
 
Tải file về máy

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Biên bản không tiến hành định giá được tài sản
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Cho em hỏi: trước đây gia đình em có làm sổkt3, do chủ phòng trọ làm giúp, nay đã hết hạn rồi, khi lên phường xin cấp lạithì cán bộ phường yêu cầu chủ phòng trọ ký giấy bảo lãnh cho thì mới cấp lại được,mà giờ chủ phòng trọ không chịu ký giấy bảo lãnh thì em có xin cấp lại sổ kt3 mớiđược không? và điều kiện cần và đủ để xin cấp lại mà không cần chủ phòng trọ kýgiấy bảo lãnh cho thì có được không?

NguyễnDuy Hà

Bài viết liên quan:
Điều kiện và thủ tục đăng ký tạm trú dài hạn KT3
Xin cấp lại sổ tạm trú hết hạn
Quy định về đăng ký tạm trú của 2 người sống chung như vợ chồng
Mức xử phạt hành vi người thuê nhà trọ không đăng ký tạm trú
Khi công an kiểm tra tạm trú không có chứng minh thư.

– Thông tư 35/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi củamình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấnvà hướng dẫn cho bạn như sau: theo những thông tin bạn đưa ra, chúng tôi thấy rằngbạn đang thắc mắc về việc xin cấp lại sổ tạm trú KT3. Theo Điều 17 Thông tư35/2014/TT-BCA quy định:

Điều 17. Cấp sổ tạm trú

3. Trường hợp sổ tạm trú hư hỏng thì được đổi, sổ tạm trú bị mất hoặc hết thời hạn sử dụng thì được cấp lại. Sổ tạm trú được đổi, cấp lại có số, nội dung như sổ đã được cấp trước đó.
a) Hồ sơ đổi, cấp lại sổ tạm trú bao gồm:
– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
– Sổ tạm trú (đối với trường hợp sổ tạm trú bị hư hỏng hoặc hết thời hạn sử dụng).
b) Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Công an xã, phường, thị trấn phải đổi, cấp lại sổ tạm trú cho công dân.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về hồ sơ xin cấplại sổ tạm trú KT3. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thứckể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào kháccần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7của Công ty Luật LVN đểgặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Chuyên viên: Huyền Trang

 

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Thủ tục xin cấp lại sổ tạm trú KT3
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Thưa ban tư vấn luật của luật LVN, tôi có câu hỏi này mong được tư vấn. Tôi đã nghỉ sinh theo chế độ thai sản được 5 tháng, và đi làm trước thời hạn nghỉ sinh con được nửa tháng rồi. Cách đây 2 hôm tôi bị ốm và phải nhập viện. Xin hỏi luật sư là việc tôi bị ốm vào thời điểm này thì tôi sẽ được hưởng trợ cấp từ chế độ thai sản hay chế độ ốm đau? Tôi cần làm hồ sơ và thủ tục như thế nào để được hưởng trợ cấp đó. Tôi xin cảm ơn.

Người gửi: Phan Kim Liên (Ninh Bình)

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp luật

– Luật bảo hiểm xã hội năm 2014

– Nghị định số 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết một số điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

2/ Bị ốm đau trong thời gian đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con?

 Theo những thông tin mà chị cung cấp, trường hợp của chị sẽ được hưởng chế độ ốm đau, cụ thể như sau:

“- Người lao động  được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:

+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.

+ Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.

+ Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong các trường hợp quy định nêu trên.”

3/ Hồ sơ thủ tục để hưởng chế độ ốm đau

Để được hưởng chế độ ốm đau khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bạn chỉ cần chuẩn bị hồ sơ như dưới đây và nộp lại cho công ty của bạn. Công ty sẽ có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ để nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội để giải quyết. Hồ sơ bao gồm:

– Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) trong trường hợp người lao động điều trị nội trú;

– Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội trong trường hợp người lao động điều trị ngoại trú.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về bị ốm đau trong thời gian đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Bị ốm đau trong thời gian đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Trường hợp người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật người lao động.

Xin chào luật LVN, em có một câu hỏi muốn hỏi luật sư của công ty. Có trường hợp nào mà người sử dụng lao động không được phép xử lý kỉ luật người lao động hay không? Mong luật sư tư vấn giúp em, em xin cảm ơn.

Người gửi: Hoàng Tuấn Cảnh (Thái Nguyên)

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

Trường hợp người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật người lao động.

Theo Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của bộ luật lao động thì:

Điều 11. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi

Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1. Nuôi con đẻ dưới 12 tháng tuổi;

2. Nuôi con nuôi hợp pháp theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình dưới 12 tháng tuổi;

3. Nuôi đứa trẻ mang thai hộ dưới 12 tháng tuổi đối với người lao động là người mang thai hộ theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.

Đối với 3 trường hợp trên, người sử dụng lao động sẽ không được xử lý kỉ luật đối với người lao động. Tuy nhiên, khi hết thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, mà thời hiệu xử lý kỷ luật đã hết thì được kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, nhưng tối đa không quá 60 ngày, kể từ ngày hết thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.

Trên đây là tư vấn của công ty luật LVN về Trường hợp người sử dụng lao động không được xử lý kỉ luật người lao động. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

LUẬT VIỆT PHONG – PHÒNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Trường hợp người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật người lao động
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt tình huống:

Tôi muốn đầu tư thành lập công ty kinh doanh dịch vụ đòi nợ. Cho tôi hỏi điều kiện kinh doanh lĩnh vực này là gì? Tôi từng bị ngồi tù vì tội cố ý gây thương tích, vừa làm thủ tục xóa án được một tháng, liệu tôi có thể làm quản lý công ty này được không?
Người gửi: Hoàng Oanh
Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1. Căn cứ pháp lý

– Nghị định 104/2007/NĐ-CP về kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
– Nghị định 96/2016/NĐ-CP quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.

2. Người đã xóa án tích có được là quản lý công ty kinh doanh dịch vụ đòi nợ không?

Kinh doanh dịch vụ đòi nợ là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do vậy công ty muốn kinh doanh ngành nghề này phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Điều kiện về vốn
Mức vốn pháp định đối với ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ là 2.000.000.000 đồng (Hai tỷ đồng).
Trong suốt quá trình hoạt động, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải duy trì mức vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định.
2. Điều kiện về tiêu chuẩn đối với người quản lý và giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ:
• Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
• Có trình độ học vấn từ đại học trở lên thuộc một trong các ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh.
• Không có tiền án.
• Những người đã làm việc cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ khác đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải thoả mãn thêm điều kiện: trong ba năm trước liền kề, không giữ chức danh quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
3. Điều kiện về tiêu chuẩn đối với người lao động trong hoạt động dịch vụ đòi nợ
• Người lao động được tuyển dụng theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động có xác định thời hạn từ sáu tháng trở lên.
• Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
• Có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên thuộc một trong các ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh.
• Không có tiền án.
4. Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ đòi nợ
• Được đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam.
• Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh phải không thuộc một trong các trường hợp sau đây:
– Đối với người Việt Nam:
Đã bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng của Việt Nam hoặc của nước ngoài đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử.
Có tiền án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác do lỗi cố ý bị kết án từ trên 03 năm tù trở lên chưa được xóa án tích; đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù; đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ; đang bị quản chế, cấm cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự theo quyết định của Tòa án.
Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; có quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong thời gian chờ thi hành quyết định; đang nghiện ma túy; đang được tạm hoãn, tạm đình chỉ chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; đã bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính nhưng chưa đủ thời hạn để được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
– Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước ngoài và người nước ngoài: Chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép cư trú.
• Đủ điều kiện về an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy.
• Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải là người có hộ khẩu thường trú ít nhất 05 năm tại quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi đăng ký đặt địa điểm hoạt động kinh doanh và trong thời gian 05 năm liền kề trước thời điểm đăng ký kinh doanh không bị cơ quan chức năng xử phạt vi phạm hành chính về các hành vi: Chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích, cho vay lãi nặng, đánh bạc, tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc, làm nhục người khác.
Trong trường hợp của bạn, bạn từng có tiền án vì tội cố ý gây thương tích. Tuy nhiên, người được xóa án tích được coi như chưa bị kết án và được Tòa án cấp giấy chứng nhận. Do đó, bạn được coi là người không có án tích theo pháp luật Việt Nam. Đây là điều kiện cần về tiêu chuẩn đối với người quản lý và giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ. Bạn cần thỏa mãn các điều kiện còn lại của người quản lý thì bạn sẽ được trở thành quản lý hợp pháp của doanh nghiệp đó.
Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Người đã xóa án tích có được là quản lý công ty kinh doanh dịch vụ đòi nợ không? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý
Chuyên viên: Đỗ Thị Minh Phương 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Người đã xóa án tích có được là quản lý công ty kinh doanh dịch vụ đòi nợ không?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Theo quy định pháp luật về tố tụng dân sự, sau khi Toà án tiến hành thu thập tài liệu, chứng cứ theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật cho phép thì Toà án phải có trách nhiệm ra thông báo về việc thu thập được tài liệu, chứng cứ nhằm đảm bảo cho các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự trong vụ việc dân sự được bảo vệ một cách chính đáng và đúng đắn.

Sau đây, Luật LVN cung cấp biểu mẫu thông báo về việc thu thập được tài liệu, chứng cứ theo đúng quy định pháp luật hiện hành và yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng nghiêm chỉnh chấp hành nhằm bảo vệ cho các quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự trong vụ việc dân sự. Trong quá trình thực hiện thủ tục, nếu có vấn đề nào chưa hiểu cần được tư vấn chuyên sâu hơn, mời bạn đọc liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.0191 để được các Luật sư tư vấn chuyên sâu, giàu kinh nghiệm của chúng tôi hỗ trợ.

Bài viết liên quan:
Thủ tục thông báo tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo
Thông báo về việc bảo đảm các điều kiện an toàn phòng cháy và chữa cháy
Nghỉ việc phải thông báo trước bao nhiêu ngày?
Người thân mất tích bao lâu thì được yêu cầu thông báo tìm kiếm?
Muốn thông báo tìm việc hàng tháng tại Trung tâm giới thiệu việc làm thì phải làm như thế nào?
 
Tải file về máy

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Biểu mẫu thông báo về việc thu thập được tài liệu, chứng cứ
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt tình huống:

Tôi là một diễn viên múa ở trên sân khấu, nay tôi gửi câu hỏi đến Công ty Luật LVN, cho tôi hỏi: khi tôi đứng trước sân khấu để múa như vậy, thì tôi có quyền bán bản sao cuộc biểu diễn của mình đến công chúng được không?
Người gửi: Lân Điệp
Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến Công ty Luật LVN, về vấn đề của bạn Công ty Luật LVN xin được tư vấn cho bạn như sau:

1. Căn cứ pháp lý

– Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009).

2. Diễn viên múa có được phép bán bản sao cuộc biểu diễn của mình đến công chúng hay không?

Theo quy định của pháp luật tại Điều 29 Luật Sở hữu trí tuệ có quy định về Quyền của người biểu diễn như sau: 
“1. Người biểu diễn đồng thời là chủ đầu tư thì có các quyền nhân thân và các quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn; trong trường hợp người biểu diễn không đồng thời là chủ đầu tư thì người biểu diễn có các quyền nhân thân và chủ đầu tư có các quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn.
2. Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:
a) Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng cuộc biểu diễn;
b) Bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.
3. Quyền tài sản bao gồm độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyền sau đây:
a) Định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của mình trên bản ghi âm, ghi hình;
b) Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc biểu diễn của mình đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình;
c) Phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn của mình chưa được định hình mà công chúng có thể tiếp cận được, trừ trường hợp cuộc biểu diễn đó nhằm mục đích phát sóng;
d) Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao cuộc biểu diễn của mình thông qua hình thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được.
4. Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng các quyền quy định tại khoản 3 Điều này phải trả tiền thù lao cho người biểu diễn theo quy định của pháp luật hoặc theo thoả thuận trong trường hợp pháp luật không quy định.”
Do bạn cung cấp thông tin cho chúng tôi chưa đầy đủ, nên do đó ở đây chúng tôi sẽ chia hai trường hợp sau, để bạn dễ theo dõi:
Trường hợp 1: bạn đồng thời là chủ đầu tư thì bạn sẽ có các quyền nhân thân và các quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn, cụ thể bạn sẽ được như sau:
– Đối với quyền nhân thân:
+) Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng cuộc biểu diễn;
+) Bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.
– Đối với quyền tài sản: thì ở đây bạn hoàn toàn có độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyền sau đây mà pháp luật cho phép bạn thực hiện:
+) Định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của mình trên bản ghi âm, ghi hình;
+) Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc biểu diễn của mình đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình;
+) Phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn của mình chưa được định hình mà công chúng có thể tiếp cận được, trừ trường hợp cuộc biểu diễn đó nhằm mục đích phát sóng;
+) Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao cuộc biểu diễn của mình thông qua hình thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được.
Như vậy, ở trong trường hợp này thì bạn hoàn toàn có quyền bán bản sao cuộc biểu diễn của mình đến công chúng.
Trường hợp 2: thì trong trường hợp này thì bạn không đồng thời là chủ đầu tư thì bạn có các quyền nhân thân và chủ đầu tư có các quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn. Như vậy, ở trong trường hợp này thì bạn chỉ có quyền nhân thân, cụ thể như sau:
+) Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng cuộc biểu diễn;
+) Bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.
Đối với trường hợp này thì bạn không có quyền bán bản sao cuộc biểu diễn của mình đến với công chúng, mà quyền bán bản sao cuộc biểu diễn của bạn sẽ thuộc về chủ đầu tư cuộc biểu diễn đó của bạn.
Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về Diễn viên múa có được phép bán bản sao cuộc biểu diễn của mình đến công chúng hay không? Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN  để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Nguyễn Thị Châu

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Diễn viên múa có được phép bán bản sao cuộc biểu diễn của mình đến công chúng hay không?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Luật sư cho em hỏi, em đi khám nghĩa vụ quân sự ngày 18.12 là đợt cuối, sau bao lâu thì em biết có phải đi hay không phải đi? em cảm ơn luật sư ạ

nguyen chi thanh
Bài viết liên quan
– Quy định về cơ quan có thẩm quyền gửi giấy triệu khám nghĩa vụ quân sự
– Xử phạt không đi khám nghĩa vụ quân sự
– Khi nào hết độ tuổi khám nghĩa vụ quân sự?
– Không đi khám sức khỏe theo giấy gọi khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự có sao không?
– Yêu cầu khám lại sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
Căn cứ pháp lý:
– Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
– Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015

Xin chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Công ty Luật LVN, đối với câu hỏi của bạn Công ty Luật LVN xin được tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: theo những thông tin bạn chia sẻ, chúng tôi thấy rằng bạn đang thắc mắc vấn đề pháp lý liên quan đến thời gian thông báo kết quả khám sức khỏe cho người được gọi đi nghĩa vụ

Để giải đáp thắc mắc của bạn, chúng tôi xin dẫn chiếu quy định tại Khoản 2, Khoản 4 Điều 9 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự

Điều 9. Phân loại sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
2. Cách cho điểm
Mỗi chỉ tiêu, sau khi khám bác sỹ cho điểm chẵn từ 1 – 6 vào cột “Điểm”, cụ thể:
a) Điểm 1: Chỉ tình trạng sức khỏe rất tốt;
b) Điểm 2: Chỉ tình trạng sức khỏe tốt;
c) Điểm 3: Chỉ tình trạng sức khỏe khá;
d) Điểm 4: Chỉ tình trạng sức khỏe trung bình;
đ) Điểm 5: Chỉ tình trạng sức khỏe kém;
e) Điểm 6: Chỉ tình trạng sức khỏe rất kém.
4. Cách phân loại sức khỏe
Căn cứ vào số điểm chấm cho 8 chỉ tiêu ghi trong phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự để phân loại, cụ thể như sau:
a) Loại 1: 8 chỉ tiêu đều đạt điểm 1;
b) Loại 2: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 2;
c) Loại 3: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 3;
d) Loại 4: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 4;
đ) Loại 5: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 5;
e) Loại 6: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 6.

Chỉ tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3

Đồng thời theo Điều 40 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 cũng quy định như sau

Điều 40. Khám sức khỏe cho công dân gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập Hội đồng khám sức khỏe theo đề nghị của phòng y tế cùng cấp.
2. Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện ra lệnh gọi khám sức khỏe cho công dân trong diện gọi nhập ngũ; Trưởng Công an cấp huyện ra lệnh gọi khám sức khỏe cho công dân trong diện gọi thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân. Lệnh gọi khám sức khỏe phải được giao cho công dân trước thời điểm khám sức khỏe 15 ngày.
3. Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện tổ chức khám sức khỏe cho công dân trong diện gọi nhập ngũ và gọi thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân; trường hợp cần thiết, quyết định việc xét nghiệm cận lâm sàng, bao gồm xét nghiệm phát hiện ma túy, HIV; bảo đảm chính xác và chịu trách nhiệm về kết quả khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
4. Thời gian khám sức khỏe từ ngày 01 tháng 11 đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm. Thời gian khám sức khỏe gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân lần thứ hai theo quy định tại Điều 33 của Luật này do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
5. Kết quả phân loại sức khỏe phải được niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức trong thời hạn 20 ngày.

Như vậy theo quy định trên thì trong khoảng thời gian là 20 ngày sau khi khám sức khỏe, kết quả sẽ được niêm yết công khai ở UBND địa phương bạn, bạn có thể chú ý và theo dõi thường xuyên để nắm bắt được thông tin nhanh chóng nhất.

Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về vấn đề thời gian thông báo kết quả khám sức khỏe cho người được gọi đi nghĩa vụ. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp luật.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia. Nguyễn Thị Hoà (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Thời gian thông báo kết quả khám sức khỏe cho người được gọi nghĩa vụ
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

 

Các bước đăng kí bảo hộ logo

( Ảnh minh họa:Internet)
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi 1900.0191
  • Giai đoạn xét nghiệm hình thức (02 tháng);
  • Trong giai đoạn này, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ xem xét đánh giá về chủ thể nộp đơn, phân nhóm và các thủ tục về mặt hình thức khác;
  • Giai đoạn Xét nghiệm nội dung đơn (09 tháng).

Trong giai đoạn này, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ đánh giá khả năng phân biệt của Nhãn hiệu đối với sản phẩm và dịch vụ xin đăng ký và khả năng tương tự gây nhầm lẫn với các quyền sở hữu công nghiệp đã được xác lập trước (như Đơn nhãn hiệu đã được nộp trước, Nhãn hiệu đã được đăng ký trước…);

Về thông tin và tài liệu để nộp đơn Đăng ký Nhãn hiệu Những giấy tờ cần cung cấp:

  • 12 mẫu nhãn hiệu (yêu cầu nộp đồng thời với đơn).
  • Kích thước nhãn không nhỏ hơn 15x 15mm và không lớn hơn 80 x 80mm;
  • Một bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
  • 01 Đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.
  • 01 Giấy ủy quyền Đề nghị quý Công ty vui lòng cung cấp bản sao Đăng ký kinh doanh (có kèm theo Danh mục sản phẩm) và mẫu nhãn hiệu xin đăng ký để nhận được sự tư vấn và tra cứu miễn phí về phân nhóm và khả năng đăng ký nhãn hiệu.

Trên đây là tư vấn  của công ty Luật LVN về vấn đề Các bước đăng kí bảo hộ logo . Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Các bước đăng kí bảo hộ logo
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

 Công ty tôi là một công ty xây dưng, trong một dự án xây chung cư, công ty tôi đã thuê một tổ chức giám sát để giám sát công trình này. Tuy nhiên, gần đây, chúng tôi biết được tổ chức giám sát này không có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật. Luật sư có thể cho tôi biết tôi có bị xử phạt trong trường hợp này hay không?
Người gửi: Hoàng Cường
Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến luật LVN. Về vấn đề của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn giúp bạn như sau:

1, Căn cứ pháp lý

-Nghị định 121/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.

2, Xử lý vi phạm hành chính với hành vi thuê tổ chức giám sát xây dựng không đủ điều kiện.

Điều 15. Vi phạm quy định về giám sát thi công xây dựng công trình Nghị định 121/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở
“1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không treo biển báo tại công trường thi công hoặc biển báo không đầy đủ nội dung theo quy định;
b) Không lưu trữ hồ sơ năng lực của tổ chức, cá nhân trực tiếp tham gia giám sát chất lượng công trình.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Lựa chọn tổ chức, cá nhân thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực theo quy định;
b) Để nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình bố trí nhân lực không phù hợp với hồ sơ dự thầu;
c) Năng lực thực tế về nhân lực, thiết bị thi công, hệ thống quản lý chất lượng, giấy phép sử dụng máy móc thiết bị, chất lượng vật tư vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình của nhà thầu thi công xây dựng không đáp ứng yêu cầu trong hồ sơ dự thầu;
d) Không có biên bản kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu; không đóng dấu xác nhận vào bản vẽ thiết kế trước khi đưa ra thi công hoặc có đóng dấu nhưng không ghi nội dung (xác nhận chữ ký, xác nhận ngày, tháng) đầy đủ vào bản vẽ thiết kế thi công trước khi đưa ra thi công.
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Tổ chức giám sát thi công xây dựng khi không đủ điều kiện năng lực theo quy định; thuê tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực theo quy định; không tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình theo quy định (trừ nhà ở riêng lẻ);
b) Để nhà thầu thi công thi công sai thiết kế được duyệt; thi công không đúng với biện pháp tổ chức thi công được duyệt;
c) Để nhà thầu thi công không có bảo lãnh thực hiện hợp đồng hoặc bảo lãnh không đủ theo quy định; không gia hạn bảo lãnh hợp đồng khi đến thời hạn gia hạn bảo lãnh hợp đồng.”
Theo thông tin bạn cung cấp, công ty của bạn là công ty xây dựng, khi thuê tổ chức giám sát thì công ty của bạn đã thuê một tổ chức không có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Đây là một hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng, do đó công ty bạn có thể sẽ bị xử phạt hành chính. Căn cứ điểm a, khoản 3 điều 15 Nghị định 121/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở, công ty của bạn có thể bị xử phạt về hành vi trên với mức phạt từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về xử lý vi phạm hành chính với hành vi thuê tổ chức giám sát xây dựng không đủ điều kiện. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Đỗ Thị Minh Phương

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại

Để được giải đáp thắc mắc về: Xử lý vi phạm hành chính với hành vi thuê tổ chức giám sát xây dựng không đủ điều kiện.
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Luật LVN cung cấp Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế. Trong quá trình sử dụng các văn bản hoặc biểu mẫu này, nếu như quý khách chưa rõ về cách soạn thảo hoặc sử dụng các văn bản luât, biểu mẫu pháp lý, hợp đồng, tờ khai… Qúy khách có thể liên hệ với công ty Luật LVN qua tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 1900.0191 của công ty Luật LVN để gặp các luật sư hoặc chuyên viên pháp lý tư vấn.

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

(CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ)

Các nước thành viên của công ước này:

+ Coi trọng những mục tiêu tổng quát ghi trong các Nghị quyết về sự thành lập một nền trật tự kinh tế quốc tế mới mà Ðại hội đồng Liên hợp quốc đã chấp nhận trong khóa họp bất thường lần thứ sáu,

+ Cho rằng việc chấp nhận các quy tắc thống nhất điều chỉnh các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có tính đến các hệ thống xã hội, kinh tế và pháp lý khác nhau thúc đẩy việc loại trừ các trở ngại pháp lý trong thương mại quốc tế và sẽ hỗ trợ cho việc phát triển thương mại quốc tế, đã thỏa thuận những điều sau:

Phần I:

PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Chương I:

PHẠM VI ÁP DỤNG

Ðiều 1:

1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.

a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,

b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này.

2. Sự kiện các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau không tính đến nếu sự kiện này không xuất phát từ hợp đồng, từ các mối quan hệ đã hình thành hoặc vào thời điểm ký hợp đồng giữa các bên hoặc là từ việc trao đổi thông tin giữa các bên.

3. Quốc tịch của các bên, quy chế dân sự hoặc thương mại của họ, tính chất dân sự hay thương mại của hợp đồng không được xét tới khi xác định phạm vi áp dụng của Công ước này.

Ðiều 2:

Công ước này không áp dụng vào việc mua bán:

a. Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ, ngoại trừ khi người bán, vào bất cứ lúc nào trong thời gian trước hoặc vào thời điểm ký kết hợp đồng, không biết hoặc không cần phải biết rằng hàng hóa đã được mua để sử dụng như thế.

b. Bán đấu giá.

c. Ðể thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác khác theo luật.

d. Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ.

e. Tàu thủy, máy bay và các chạy trên đệm không khí.

f. Ðiện năng.

Ðiều 3:

1. Ðược coi là hợp đồng mua bán các hợp đồng cung cấp hàng hóa sẽ chế tạo hay sản xuất, nếu bên đặt hàng không có nghĩa vụ cung cấp phần lớn các nguyên liệu cần thiết cho việc chế tạo hay sản xuất hàng hóa đó.

2. Công ước này không áp dụng cho các hợp đồng trong đó nghĩa vụ của bên giao hàng chủ yếu là phải thực hiện một công việc hoặc cung cấp một dịch vụ khác.

Ðiều 4:

Công ước này chỉ điều chỉnh việc ký kết hợp đồng mua bán và các quyền và nghĩa vụ của người bán và người mua phát sinh từ hợp đồng đó. Trừ trường hợp có quy định khác được nêu trong Công ước, Công ước không liên quan tới:

a. Tính hiệu lực của hợp đồng, hoặc bất cứ điều khoản nào của hợp đồng, hoặc bất kỳ tập quán nào.

b. Hậu qủa mà hợp đồng có thể đối với quyền sở hữu các hàng hóa đã bán.

Ðiều 5:

Công ước này không áp dụng cho trách nhiệm của người bán trong trường hợp hàng của người bán gây thiệt hại về thân thể hoặc làm chết một người nào đó.

Ðiều 6:

Các bên có thể loại bỏ việc áp dụng Công ước này hoặc với điều kiện tuân thủ điều 12, có thể làm trái với bất cứ điều khoản nào của Công ước hay sửa đổi hiệu lực của các điều khoản đó.

Chương II:

CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Ðiều 7:

1. Khi giải thích Công ước này, cần chú trọng đến tính chất quốc tế của nó, đến sự cần thiết phải hỗ trợ việc áp dụng thống nhất Công ước và tuân thủ trong thương mại quốc tế.

2. Các vấn đề liên quan đến đối tượng điều chỉnh của Công ước này mà không quy định thẳng trong Công ước thì sẽ được giải quyết chiếu theo các nguyên tắc chung mà từ đó Công ước được hình thành hoặc nếu không có các nguyên tắc này, thì chiếu theo luật được áp dụng theo quy phạm của tư pháp quốc tế.

Ðiều 8:

1. Nhằm phục vụ Công ước này, tuyên bố và cách xử sự khác của một bên được giải thích theo đúng ý định của họ nếu bên kia đã biết hoặc không thể không biết ý định ấy.

2. Nếu điểm trên không được áp dụng thì tuyên bố cách xử sự khác của một bên được giải thích theo nghĩa mà một người có lý trí, nếu người đó được đặt vào vị trí của phía bên kia trong những hoàn cảnh tương tự cũng sẽ hiểu như thế.

3. Khi xác định ý muốn của một bên hoặc cách hiểu của một người có lý trí sẽ hiểu thế nào, cần phải tính đến mọi tình tiết liên quan, kể cả các cuộc đàm phán, mọi thực tế mà các bên đã có trong mối quan hệ tương hỗ của họ, các tập quán và mọi hành vi sau đó của hai bên.

Ðiều 9:

1. Các bên bị ràng buộc bởi tập quán mà họ đã thỏa thuận và bởi các thực tiễn đã được họ thiết lập trong mối quan hệ tương hỗ.

2. Trừ phi có thỏa thuận khác thì có thể cho rằng các bên ký hợp đồng có ngụ ý áp dụng những tập quán mà họ đã biết hoặc cần phải biết và đó là những tập quán có tính chất phổ biến trong thương mại quốc tế và được các bên áp dụng một cách thường xuyên đối với hợp đồng cùng chủng loại trong lĩnh vực buôn bán hữu quan để điều chỉnh hợp đồng của mình hoặc điều chỉnh việc ký kết hợp đồng đó.

Ðiều 10: Nhằm phục vụ Công ước này:

a. Nếu một bên có hơn một trụ sở thương mại trở lên thì trụ sở thương mại của họ sẽ được coi là trụ sở nào đó có mối liên hệ chặt chẽ nhất đối với hợp đồng và đối với việc thực hiện hợp đồng đó, có tính tới những tình huống mà các bên đều biết hoặc đều dự đoán được vào bất kỳ lúc nào trước hoặc vào thời điểm hợp đồng.

b. Nếu một bên không có trụ sở thương mại thì sẽ lấy nơi cư trú thường xuyên của họ.

Ðiều 11:

Hợp đồng mua bán không cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng. Hợp đồng có thể được chứng minh bằng mọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng.

Ðiều 12:

Bất kỳ quy định nào của điều 11, điều 29 hoặc phần thứ hai của Công ước này cho phép hợp đồng mua bán, việc thay đổi hoặc đình chỉ hợp đồng theo sự thỏa thuận của các bên hoặc đơn chào hàng và chấp nhận đơn chào hàng hay bất kỳ sự thể hiện ý chí nào của các bên được lập và không phải dưới hình thức viết tay mà dưới bất cứ hình thức nào sẽ không được áp dụng khi dù chỉ một trong số các bên có trụ sở thương mại đặt ở nước là thành viên của Công ước mà nước đó đã tuyên bố bảo lưu theo điều 96 của Công ước này. Các bên không được quyền làm trái với điều này hoặc sửa đổi hiệu lực của nó.

Ðiều 13:

Theo tinh thần của Công ước này, điện báo và telex cũng được coi là hình thức văn bản.

Phần II:

KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Ðiều 14:

1. Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều người xác định được coi là một chào hàng nếu có đủ chính xác và nếu nó chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó. Một đề nghị là đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn định số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định thể thức xác định những yếu tố này.

2. Một đề nghị gửi cho những người không xác định chỉ được coi là một lời mời làm chào hàng, trừ phi người đề nghị đã phát biểu rõ ràng điều trái lại.

Ðiều 15:

1. Chào hàng có hiệu lực khi nó tới nơi người được chào hàng.

2. Chào hàng dù là loại chào hàng cố định, vẫn có thể bị hủy nếu như thông báo về việc hủy chào hàng đến người được chào hàng trước hoặc cùng lúc với chào hàng.

Ðiều 16:

1. Cho tới khi hợp đồng được giao kết, người chào hàng vẫn có thể thu hồi chào hàng, nếu như thông báo về việc thu hồi đó tới nơi người được chào hàng trước khi người này gửi thông báo chấp nhận chào hàng.

2. Tuy nhiên, chào hàng không thể bị thu hồi:

a. Nếu nó chỉ rõ, bằng cách ấn định một thời hạn xác định để chấp nhận hay bằng cách khác, rằng nó không thể bị thu hồi, hoặc

b. Nếu một cách hợp lý người nhận coi chào hàng là không thể thu hồi được và đã hành động theo chiều hướng đó.

Ðiều 17:

Chào hàng, dù là loại cố định, sẽ mất hiệu lực khi người chào hàng nhận được thông báo về việc từ chối chào hàng.

Ðiều 18:

1. Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng. Sự im lặng hoặc bất hợp tác vì không mặc nhiên có giá trị một sự chấp nhận.

2. Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận. Chấp thuận chào hàng không phát sinh hiệu lực nếu sự chấp nhận ấy không được gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà người này đã quy định trong chào hàng, hoặc nếu thời hạn đó không được quy định như vậy, thì trong một thời hạn hợp lý, xét theo các tình tiết của sự giao dịch, trong đó có xét đến tốc độ của các phương tiện liên lạc do người chào hàng sử dụng. Một chào hàng bằng miệng phải được chấp nhận ngay trừ phi các tình tiết bắt buộc ngược lại.

3. Tuy nhiên nếu do hiệu lực của chào hàng hoặc do thực tiễn đã có giữa hai bên trong mối quan hệ tương hỗ hoặc tập quán thì người được chào hàng có thể chứng tỏ sự chấp thuận của mình bằng cách làm một hành vi nào đó như hành vi liên quan đến việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn dù họ không thông báo cho người chào hàng thì chấp nhận chào hàng chỉ có hiệu lực từ khi những hành vi đó được thực hiện với điều kiện là những hành vi đó phải được thực hiện trong thời hạn đã quy định tại điểm trên.

Ðiều 19:

1. Một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng những điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa đổi khác thì được coi là từ chối chào hàng và cấu thành một hoàn giá.

2. Tuy nhiên một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng các điều khoản bổ sung hay những điều khoản khác mà không làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng thì được coi là chấp nhận chào hàng, trừ phi người chào hàng ngay lập tức không biểu hiện bằng miệng để phản đối những điểm khác biệt đó hoặc gửi thông báo về sự phản đối của mình cho người được chào hàng. Nếu người chào hàng không làm như vậy, thì nội dung của hợp đồng sẽ là nội dung của chào hàng với những sự sửa đổi nêu trong chấp nhận chào hàng.

3. Các yếu tố bổ sung hay sửa đổi liên quan đến các điều kiện giá cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm của các bên hay đến sự giải quyết tranh chấp được coi là những điều kiện làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng.

Ðiều 20:

1. Thời hạn để chấp nhận chào hàng do người chào hàng quy định trong điện tín hay thư bắt đầu tính từ lúc bức điện được giao để gửi đi hoặc vào ngày ghi trên thư hoặc nếu ngày đó không có thì tính từ ngày bưu điện đóng dấu trên bì thư. Thời hạn để chấp nhận chào hàng do người chào hàng quy định bằng điện thoại, bằng telex hoặc bằng phương tiện thông tin liên lạc khác, bắt đầu tính từ thời điểm người được chào hàng nhận được chào hàng.

2. Các ngày lễ chính thức hay ngày nghỉ việc rơi vào khoảng thời hạn được quy định để chấp nhận chào hàng không được trừ, khi tính thời hạn đó. Tuy nhiên, nếu không báo về việc chấp nhận chào hàng không thể giao tại địa chỉ của người chào hàng vào ngày cuối cùng của thời hạn quy định bởi vì ngày cuối cùng đó là ngày lễ hay ngày nghỉ việc tại nơi có trụ sở thương mại của người chào hàng, thì thời hạn chấp nhận chào hàng sẽ được kéo dài tới ngày làm việc đầu tiên kế tiếp các ngày đó.

Ðiều 21:

1. Một chấp nhận chào hàng muộn màng cũng có hiệu lực của một chấp nhận nếu người chào hàng phải thông báo miệng không chậm trễ cho người nhận chào hàng hoặc gửi cho người này một thông báo về việc đó.

2. Nếu thư từ hay văn bản khác do người nhận chào hàng gửi đi chứa đựng một sự chấp nhận chậm trễ mà thấy rõ rằng nó đã được gửi đi trong những điều kiện mà, nếu sự chuyển giao bình thường, nó đã đến tay người chào hàng kịp thời, thì sự chấp nhận chậm trễ được coi như chấp nhận đến kịp thời, trừ phi không chậm trễ người chào hàng thông báo miệng hoặc gửi thông báo bằng văn bản cho người được chào hàng biết người chào hàng coi chào hàng của mình đã hết hiệu lực.

Ðiều 22:

Chấp nhận chào hàng có thể bị hủy nếu thông báo về việc hủy chào hàng tới nơi người chào hàng trước hoặc cùng một lúc khi chấp nhận có hiệu lực.

Ðiều 23:

Hợp đồng được coi là đã ký kết kể từ lúc sự chấp nhận chào hàng có hiệu lực chiểu theo các quy định của công ước này.

Ðiều 24:

Theo tinh thần của Phần II Công ước này, một chào hàng, một thông báo chấp nhận chào hàng hoặc bất cứ một sự thể hiện ý chí nào cũng được coi là “tới nơi” người được chào hàng khi được thông tin bằng lời nói với người này, hoặc được giao bằng bất cứ phương tiện nào cho chính người được chào hàng tại trụ sở thương mại của họ, tại địa chỉ bưu chính hoặc nếu họ không có trụ sở thương mại hay địa chỉ bưu chính thì gửi tới nơi thường trú của họ.

Phần III:

MUA BÁN HÀNG HOÁ

Chương I:

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Ðiều 25:

Một sự vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vi phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, trong một chừng mực đáng kể bị mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phi bên vi phạm không tiên liệu được hậu qủa đó và một người có lý trí minh mẫn cũng sẽ không tiên liệu được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự.

Ðiều 26:

Một lời tuyên bố về việc hủy hợp đồng chỉ có hiệu lực nếu được thông báo cho bên kia biết.

Ðiều 27:

Bởi vì trong Phần II của Công ước này không có quy định gì khác nên, trong trường hợp, nếu thông báo yêu cầu hay thông tin khác đã được thực hiện bởi một bên của hợp đồng chiếu theo Phần III này và bằng một phương tiện thích hợp với hoàn cảnh, thì một sự chậm trễ hoặc lầm lẫn trong việc chuyển giao thông tin hoặc sự thông tin không đến người nhận, cũng sẽ không làm bên đó mất quyền viện dẫn các thông tin của mình.

Ðiều 28:

Nếu một bên có quyền yêu cầu bên kia phải thi hành một nghĩa vụ nào đó thì chiếu theo các quy định của Công ước này, Tòa án không bị bắt buộc phải đưa ra phán quyết buộc bên kia thực hiện thực sự hợp đồng trừ trường hợp nếu tòa án ra phán quyết đó trên cơ sở luật nước mình đối với các hợp đồng mua bán tương tự không do Công ước này điều chỉnh.

Ðiều 29:

Một hợp đồng có thể được sửa đổi hay chấm dứt bằng thỏa thuận đơn thuần giữa các bên.

Một hợp đồng bằng văn bản chứa đựng một điều khoản quy định rằng mọi sự sửa đổi hoặc chấm dứt hợp đồng phải được các bên làm bằng văn bản thì không thể bị sửa đổi hay chấm dứt theo thỏa thuận giữa các bên dưới một hình thức khác. Tuy nhiên hành vi của mỗi bên có thể không cho phép họ được viện dẫn điều khoản ấy trong chừng mực nếu bên kia căn cứ vào hành vi này.

CHƯƠNG II:

NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN

Ðiều 30:

Người bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến hàng hoá và chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá theo đúng quy định của hợp đồng và của Công ước này.

Mục I: GIAO HÀNG VÀ CHUYỂN GIAO CHỨNG TỪ

Ðiều 31:

Nếu người bán không bắt buộc phải giao hàng tại một nơi nhất định nào đó, thì nghĩa vụ giao hàng của người này là:

a. Nếu hợp đồng mua bán quy định cả việc vận chuyển hàng hoá thì người bán phải giao hàng cho người chuyên chở đầu tiên để chuyển giao cho người mua.

b. Nếu trong những trường hợp không dự liệu bởi điểm nói trên, mà đối tượng của hợp đồng mua bán là hàng đặc định hoặc là hàng đồng loại phải được trích ra từ một khối lượng dự trữ xác định hoặc phải được chế tạo hay sản xuất ra và vào lúc ký kết hợp đồng, các bên đã biết rằng hàng đã có hay đã phải được chế tạo hoặc sản xuất ra tại một nơi nào đó thì người bán phải có nghĩa vụ đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi đó.

c. Trong các trường hợp khác, người bán có nghĩa vụ đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi nào mà người bán có trụ sở thương mại vào thời điểm ký kết hợp đồng.

Ðiều 32:

1. Nếu chiếu theo hợp đồng hay công ước này, người bán giao hàng cho một người chuyên chở, và nếu hàng không được cá biệt hoá một cách rõ ràng dành cho mục đích của hợp đồng bằng cách ghi ký mã hiệu trên hàng hoá, bằng các chứng từ chuyên chở hay bằng một cách khác, thì người bán phải thông báo cho người mua biết về việc họ đã gửi hàng kèm theo chỉ dẫn về hàng hoá.

2. Nếu người bán có nghĩa vụ phải thu xếp việc chuyên chở hàng hoá, thì họ phải ký kết các hợp đồng cần thiết để việc chuyên chở được thực hiện tới đích, bằng các phương tiện chuyên chở thích hợp với hoàn cảnh cụ thể và theo các điều kiện thông thường đối với phương thức chuyên chở.

3. Nếu người bán không có nghĩa vụ phải bảo hiểm hàng hoá trong quá trình hàng chuyên chở, thì họ phải cung cấp cho người mua, nếu người này yêu cầu, mọi thông tin cần thiết mà họ có thể giúp người mau ký kết hợp đồng bảo hiểm.

Ðiều 33: Người bán phải giao hàng

a) Ðúng vào ngày giao hàng mà hợp đồng đã quy định, hay có thể xác định được bằng cách tham chiếu vào hợp đồng.

b) Vào bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian được hợp đồng ấn định hay có thể xác định được khoảng thời gian giao hàng bằng cách tham chiếu vào hợp đồng, nếu như không thể căn cứ vào các tình tiết để biết ngày giao hàng mà người mua ấn định là ngày nào.

c) Trong trường hợp khác, trong một thời gian hợp lý sau khi hợp đồng được ký kết.

Ðiều 34:

Nếu người bán phải có nghĩa vụ phải giao các chứng từ liên quan đến hàng hoá thì họ phải thi hành nghĩa vụ này đúng thời hạn, đúng địa điểm và đúng hình thức như quy định trong hợp đồng. Trong trường hợp người bán giao chứng từ trước kỳ hạn, thì họ có thể, trước khi hết thời hạn quy định sẽ giao chứng từ, loại bỏ bất kỳ điểm nào không phù hợp với chứng từ với điều kiện là việc làm này không gây cho người mua một trở ngại hay phí tổn vô lý nào. Tuy nhiên, người mua vẫn có quyền đòi người bán bồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước này.

Mục II: TÍNH PHÙ HỢP CỦA HÀNG HOÁ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI THỨ BA

Ðiều 35:

1. Người bán giao hàng đúng số lượng, phẩm chất và mô tả như quy định trong hợp đồng, và đúng bao bì hay đóng gói như hợp đồng yêu cầu.

2. Ngoại trừ những trường hợp đã được các bên thỏa thuận khác, hàng hóa bị coi là không phù hợp với hợp đồng nếu:

a. Hàng hóa không thích hợp cho các mục đích sử dụng mà các hàng hóa cùng loại vẫn thường đáp ứng.

b. Hàng không thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào mà người bán đã trực tiếp hoặc gián tiếp biết được vào lúc ký hợp đồng, trừ trường hợp nếu căn cứ vào các hoàn cảnh cụ thể có thể thấy rằng không dựa vào ý kiến hay sự phán đoán của người bán hoặc nếu đối với họ làm như thế là không hợp lý.

c. Hàng không có các tính chất của hàng mẫu hoặc kiểu dáng mà người bán đã cung cấp cho người mua.

d. Hàng không được đóng phong bì theo cách thông thường cho những hàng cùng loại hoặc, nếu không có cách thông thường, thì bằng cách thích hợp để giữ gìn và bảo vệ hàng hoá đó

3. Người bán không chịu trách nhiệm về việc giao hàng không đúng hợp đồng như đã nêu trong các điểm từ a đến d của khoản trên nếu như người mua đã biết hoặc không thể không biết về việc hàng không phù hợp vào lúc ký kết hợp đồng.

Ðiều 36:

1. Người bán chịu trách nhiệm chiếu theo hợp đồng và Công ước này, về mọi sự không phù hợp nào của hàng hóa mà sự không phù hợp đó vào lúc chuyển giao quyền rủi ro sang người mua, ngay cả khi sự không phù hợp của hàng hóa chỉ được phát hiện sau đó.

2. Người bán cũng chịu trách nhiệm về mọi sự không phù hợp của hàng hóa xảy ra sau thời điểm đã nói ở điểm trên và là hậu quả của việc người bán vi phạm bất cứ một nghĩa vụ nào của mình, kể cả việc không thể hoàn toàn đảm bảo rằng trong một thời hạn nào đó, hàng hóa vẫn thích hợp cho mục đích sử dụng thông thường hay mục đích cụ thể hoặc vẫn duy trì được những tính chất hay đặc tính đã quy định.

Ðiều 37:

Trong trường hợp giao hàng trước thời hạn, người bán có quyền, cho tới trước khi hết hạn giao hàng, giao một phần hay một số lượng thiếu, hoặc giao hàng mới thay cho hàng đã giao không phù hợp với hợp đồng, hoặc khắc phục mọi sự không phù hợp của hàng hóa đã giao với điều kiện là việc làm đó của người bán không gây cho người mua một trở ngại hay phí tổn vô lý nào. Tuy nhiên người mua có quyền đòi hỏi bồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước này.

Ðiều 38:

1. Người mua phải kiểm tra hàng hóa hoặc bảo đảm đã có sự kiểm tra hàng hóa trong một thời hạn ngắn nhất mà thực tế có thể làm được tuỳ tình huống cụ thể.

2. Nếu hợp đồng có quy định về việc chuyên chở hàng hóa, thì việc kiểm tra hàng có thể được dời lại đến lúc hàng tới nơi đến.

3. Nếu địa điểm đến của hàng bị thay đổi trong thời gian hàng đang trên đường vận chuyển hoặc hàng được người mua gửi đi tiếp và khi đó người mua không có khả năng hợp lý để kiểm tra hàng hóa, còn người bán đã biết hay đáng lẽ phải biết khi ký kết hợp đồng về khả năng đổi lộ trình hay gửi tiếp đó, thì việc kiểm tra có thể được dời lại đến khi hàng tới nơi đến mới.

Ðiều 39:

1. Người mua bị mất quyền khiếu nại về việc hàng hóa không phù hợp hợp đồng nếu người mua không thông báo cho người bán những tin tức về việc không phù hợp đó trong một thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua đã phát hiện ra sự không phù hợp đó.

2. Trong mọi trường hợp, người mua bị mất quyền khiếu nại về việc hàng không phù hợp với hợp đồng nếu họ không thông báo cho người bán biết về việc đó chậm nhất trong thời hạn 2 năm kể từ ngày hàng hóa đã thực sự được giao cho người mua trừ phi thời hạn này trái ngược với thời hạn bảo hành quy định trong hợp đồng.

Ðiều 40:

Người bán không có quyền viện dẫn các quy định của các điều 38 và 39 nếu như sự không phù hợp của hàng hóa liên quan đến các yếu tố mà người bán đã biết hoặc không thể không biết và họ đã không thông báo cho người mua.

Ðiều 41:

Người bán phải giao những hàng hóa không bị ràng buộc bởi bất cứ quyền hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trừ trường hợp người mua đồng ý nhận loại hàng bị ràng buộc vào quyền hạn và yêu sách như vậy. Tuy nhiên, nếu những quyền hạn và yêu sách đó được hình thành trên cơ sở sở hữu công nghiệp hay sở hữu trí tuệ khác thì nghĩa vụ của người bán sẽ được điều chỉnh theo điều 42.

Ðiều 42:

Người bán phải giao những hàng hóa không bị ràng buộc bởi bất cứ quyền hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trên cơ sở sở hữu trí tuệ khác mà người bán đã biết hoặc không biết vào thời điểm ký kết hợp đồng, với điều kiện nếu các quyền và yêu sách nói trên được hình thành trên cơ sở sở hữu công nghiệp hoặc sở hữu trí tuệ khác.

a. Chiểu theo pháp luật của quốc gia nơi hàng hóa sẽ được bán lại hay sử dụng bằng cách khác, nếu các bên có dự đoán vào lúc ký kết hợp đồng rằng hàng hóa sẽ được bán lại hay sử dụng bằng cách khác tại quốc gia đó, hoặc là:

b. Trong mọi trường hợp khác – chiểu theo luật pháp của quốc gia có trụ sở thương mại của người mua.

Trong trường hợp sau đây, người bán không bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ nêu trên, nếu:

a. Vào lúc ký kết hợp đồng, người mua đã biết hoặc không thể không biết về sự hiện hữu của quyền lợi hay yêu sách nói trên, hoặc là:

b. Quyền lợi hay yêu sách bắt nguồn từ sự kiện người bán đã tuân theo các bản thiết kế kỹ thuật, hình vẽ, công thức hay những số liệu cơ sở do người mua cung cấp.

Ðiều 43:

1. Người mua mất quyền khiếu nại dựa vào các quy định của điều 41 và điều 42 nếu như họ không thông báo cho người bán những tin tức về tính chất của quyền hạn hay yêu sách của người thứ ba, trong một thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua đã biết hay đáng lẽ phải biết về quyền hoặc yêu sách đó.

2. Người bán không có quyền viện dẫn những sự quy định từ điểm 1 nêu trên nếu người bán đã biết về quyền hạn hay yêu sách của người thứ ba và về tính chất của quyền hạn hay yêu sách đó.

Ðiều 44:

Bất chấp những quy định của điểm 1 điều 39 và khoản 1 điều 43, người mua có thể giảm giá chiếu theo điều 50 hay đòi bồi thường thiệt hại, ngoại trừ khoản lợi bị bỏ lỡ, nếu người mua có lý do hợp lý để giải thích vì sao họ không thông báo tin tức cần thiết cho người bán.

Mục III: CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ HỢP LÝ TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BÁN VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Ðiều 45:

1. Nếu người bán đã không thực hiện một nghĩa vụ nào đó của họ phát sinh từ hợp đồng mua bán hay Công ước này, thì người mua có căn cứ để:

a. Thực hiện những quyền hạn của mình theo quy định tại các điều từ 46 đến 52.

b. Ðòi bồi thường thiệt hại như đã quy định tại các điều từ 74 đến 77.

2. Người mua không mất quyền đòi bồi thường thiệt hại khi họ sử dụng quyền dùng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác.

3. Không một thời hạn trì hoãn nào có thể được Tòa án hay Trọng tài ban cho người bán khi người mua sử dụng đến bất kỳ biện pháp bảo hộ pháp lý nào trong trường hợp người bán vi phạm hợp đồng.

Ðiều 46:

1. Người mua có thể yêu cầu người bán phải thực hiện nghĩa vụ, trừ phi người mua sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý không hợp với yêu cầu đó.

2. Nếu hàng hóa không phù hợp với hợp đồng thì người mua có thể đòi người bán phải giao hàng thay thế nếu sự không phù hợp đó tạo thành một sự vi phạm cơ bản hợp đồng và yêu cầu về việc thay thế hàng phải được đặt ra cùng một lúc với việc thông báo những dữ kiện chiếu theo điều 39 hoặc trong một thời hạn hợp lý sau đó.

3. Nếu hàng hóa không phù hợp với hợp đồng, người mua có quyền đòi người bán phải loại trừ sự không phù hợp ấy, trừ những trường hợp khi điều này không hợp lý xét theo tất cả các tình tiết. Việc yêu cầu loại trừ sự không phù hợp của hàng hóa so với hợp đồng phải được tiến hành hoặc là cùng một lúc với thông báo những dữ kiện chiếu theo điều 39 hoặc trong một thời hạn hợp lý sau đó.

Ðiều 47:

1. Người mua có thể cho người bán thêm một thời hạn bổ sung hợp lý để người bán thực hiện nghĩa vụ.

2. Trừ phi người mua đã được người bán thông báo rằng người bán sẽ không thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời hạn bổ sung đó, người mua không được sử dụng đến bất cứ biện pháp bảo hộ pháp lý nào trong trường hợp người bán vi phạm hợp đồng trước khi thời hạn bổ sung kết thúc. Tuy nhiên ngay cả trong trường hợp này người mua cũng không mất quyền đòi bồi thường thiệt hại do người bán chậm trễ trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình.

Ðiều 48:

1. Với điều kiện tuân thủ quy định của điều 49 người bán có thể, ngay cả sau khi hết thời hạn giao hàng, loại trừ mọi thiếu sót trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, phí tổn do người bán chịu, với điều kiện là điều đó không kéo theo một sự chậm trễ vô lý mà không gây ra cho người mua những trở ngại phi lý hay tình hình bất định về việc người bán phải hoàn trả các phí tổn mà người mua gánh chịu. Tuy nhiên, người mua duy trì quyền đòi bồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước này.

2. Nếu người bán yêu cầu người mua cho biết là người mua có chấp nhận việc loại trừ thiếu sót nói trên của người bán hay không và nếu người mua không đáp ứng yêu cầu này của người bán trong một thời hạn hợp lý, thì người bán có thể loại trừ thiếu sót đó trong phạm vi thời hạn mà người bán đã ghi trong đơn yêu cầu. Người mua không thể, trước khi mãn hạn ấy, sử dụng bất cứ biện pháp bảo hộ pháp lý nào không thích hợp cho việc thi hành nghĩa vụ của người bán.

3. Nếu người bán thông báo cho người mua rằng người bán sẽ thực hiện việc loại trừ thiếu sót trong một thời hạn ấn định thì cần hiểu rằng thông báo nói trên bao gồm cả yêu cầu người mua cho biết họ chấp nhận việc loại trừ thiếu sót hay không chiếu theo quy định của khoản 2 nói trên.

4. Yêu cầu hay thông báo của người bán theo quy định của các khoản 2 hay 3 của điều này sẽ không có hiệu lực nếu người mua không nhận được.

Ðiều 49:

1. Người mua có thể tuyên bố hủy hợp đồng:

a. Nếu việc người bán không thực hiện một nghĩa vụ nào đó của họ phát sinh từ hợp đồng hay từ Công ước này cấu thành một vi phạm chủ yếu đến hợp đồng, hoặc:

b. Trong trường hợp không giao hàng: Nếu người bán không giao hàng trong thời gian đã được người mua gia hạn thêm cho họ chiếu theo khoản 1 điều 47 hoặc nếu người bán tuyên bố sẽ không giao hàng trong thời gian được gia hạn này.

2. Tuy nhiên trong trường hợp nếu người bán đã giao hàng thì người mua sẽ mất quyền hủy hợp đồng nếu người mua đã không tuyên bố hủy hợp đồng.

a. Khi người mua giao hàng chậm trong một thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua đã biết rằng việc giao hàng đã được thực hiện .

b. Ðối với mọi trường hợp vi phạm trừ trường hợp giao hàng chậm trễ, trong một thời hạn hợp lý:

Kể từ lúc người mua đã biết hay đáng lẽ phải biết về sự vi phạm đó.

Sau khi đã hết mọi thời hạn mà người mua đã gia hạn thêm cho người bán chiếu theo khoản 1 điều 47 hoặc sau khi người bán đã tuyên bố rằng, họ sẽ không thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời hạn đã được gia hạn thêm đó, hoặc:

Sau khi đã hết mọi thời hạn bổ sung mà người bán đã yêu cầu chiếu theo khoản 2 điều 48 hay sau khi người mua đã tuyên bố là họ không chấp nhận cho người bán thực hiện nghĩa vụ.

Ðiều 50:

Trong trường hợp hàng hóa không phù hợp với hợp đồng, dù tiền hàng đã được trả hay chưa người mua có thể giảm giá hàng theo tỷ lệ căn cứ vào sự sai biệt giữa giá trị thực của hàng hóa vào lúc giao hàng và giá trị của hàng hóa nếu hàng phù hợp hợp đồng vào lúc giao hàng. Tuy nhiên, nếu người bán loại trừ mọi thiếu sót trong việc thực hiện nghĩa vụ chiếu theo điều 37 hoặc điều 48 hoặc nếu người mua từ chối chấp nhận việc thực hiện của người bán chiếu theo các điều này thì người mua không được giảm giá hàng.

Ðiều 51:

1. Nếu người bán chỉ giao một phần hàng hóa hoặc nếu chỉ một phần hàng hóa đã giao phù hợp với hợp đồng thì các điều 46 đến 50 sẽ được áp dụng đối với phần hàng hóa thiếu hoặc phần hàng không phù hợp với hợp đồng.

2. Người mua chỉ được tuyên bố hủy bỏ toàn bộ hợp đồng, nếu việc không thực hiện hợp đồng hoặc một phần hàng giao không phù hợp với hợp đồng cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp đồng.

Ðiều 52:

1. Nếu người bán giao hàng trước thời hạn quy định thì người mua được quyền lựa chọn hoặc chấp nhận hoặc từ chối việc giao hàng đó.

2. Nếu người bán giao một số lượng nhiều hơn số lượng quy định trong hợp đồng, thì người mua có thể chấp nhận hay từ chối việc giao số lượng phụ trội, nếu người mua chấp nhận toàn bộ hoặc một phần số lượng phụ trội nói trên thì người mua phải trả tiền hàng phụ trội. Nếu người mua chấp nhận toàn bộ hoặc một phần số lượng phụ trội nói trên thì người mua phải trả tiền hàng phụ trội theo giá hợp đồng quy định.

Chương III:

NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA

Ðiều 53:

Người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng theo quy định của hợp đồng và của Công ước này.

MỤC I: THANH TOÁN TIỀN HÀNG

Ðiều 54:

Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng của người mua bao gồm các việc áp dụng các biện pháp tuân thủ các thủ tục mà hợp đồng hoặc luật lệ đòi hỏi để có thể thực hiện được thanh toán tiền hàng.

Ðiều 55:

Trong những trường hợp, nếu hợp đồng đã được ký kết một cách hợp pháp, nhưng trong hợp đồng không quy định giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc không quy định cách xác định giá thì được phép suy đoán rằng, các bên, trừ phi có quy định trái ngược, đã có ngụ ý dựa vào giá đã được ấn định cho loại hàng hóa như vậy khi hàng hóa này được đem bán trong những điều kiện tương tự của ngành buôn bán hữu quan.

Ðiều 56:

Nếu giá cả được ấn định theo trọng lượng của hàng hóa thì trong trường hợp có nghi ngờ, giá sẽ được xác định theo trọng lượng tịnh.

Ðiều 57:

1. Nếu người mua không có nghĩa vụ phải thanh toán tiền hàng tại một địa điểm quy định nào đó thì họ phải trả tiền cho người bán:

a. Tại nơi có trụ sở thương mại của người bán hoặc:

b. Tại nơi giao hàng hoặc chứng từ nếu việc trả tiền phải được làm cùng lúc với việc giao hàng hoặc chứng từ.

2. Người bán phải gánh chịu mọi sự gia tăng phí tổn để thực hiện việc thanh toán do sự thay đổi địa điểm của trụ sở thương mại của mình sau khi hợp đồng được ký kết.

Ðiều 58:

1. Nếu người mua không có nghĩa vụ phải trả tiền vào một thời hạn cụ thể nào nhất định, thì họ phải trả khi, chiếu theo hợp đồng và Công ước này, người bán đặt dưới quyền định đoạt của người mua, hoặc hàng hóa hoặc các chứng từ nhận hàng. Người bán có thể đặt điều kiện phải thanh toán như vậy để đổi lại việc họ giao hàng hoặc chứng từ.

2. Nếu hợp đồng quy định việc chuyên chở hàng hóa, người bán có thể gửi hàng đi với điều kiện là hàng hay chứng từ nhận hàng chỉ được giao cho người mua khi người mua thanh toán tiền hàng.

3. Người mua không có nghĩa vụ phải thanh toán tiền hàng trước khi họ có thể kiểm tra hàng hóa, trừ những trường hợp mà có thể thức giao hàng hay trả tiền do các bên thỏa thuận không cho phép làm việc đó.

Ðiều 59:

Người mua phải trả tiền vào ngày thanh toán đã quy định hoặc có thể được xác định theo hợp đồng và Công ước này, mà không cần có một lời yêu cầu hay việc thực hiện một thủ tục nào khác về phía người bán.

MỤC II: NHẬN HÀNG

Ðiều 60:

Nghĩa vụ nhận hàng của người mua gồm:

a. Thực hiện mọi hành vi mà người ta có quyền chờ đợi ở họ một cách hợp lý để cho phép người bán thực hiện việc giao hàng và.

b. Tiếp nhận hàng hóa.

MỤC III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ PHÁP LÝ TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI MUA VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Ðiều 61:

1. Nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đó theo hợp đồng mua bán hay bản Công ước này, thì người bán có thể:

a. Thực hiện các quyền quy định tại các điều 62 và 65.

b. Ðòi bồi thường thiệt hại như quy định tại các điều từ 74 đến 77.

2. Người bán không mất quyền đòi bồi thường thiệt hại khi họ sử dụng quyền áp dụng các biện pháp bảo hộ pháp lý khác.

3. Không một thời hạn gia hạn nào có thể được tòa án hay Trọng tài ban cho người mua khi người bán viện dẫn một biện pháp bảo hộ pháp lý nào đó mà họ có quyền sử dụng trong trường hợp người mua vi phạm hợp đồng.

Ðiều 62:

Người bán có thể yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các nghĩa vụ khác của người mua, trừ phi họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác không thích hợp với các yêu cầu đó. 

Ðiều 63:

1. Người bán có thể chấp nhận cho người mua một thời hạn bổ sung hợp lý để thực hiện nghĩa vụ của mình.

2. Trừ phi nhận được thông báo của người mua cho biết sẽ không thực hiện nghĩa vụ trong thời gian ấy, người bán, trước khi mãn hạn, không thể viện dẫn bất cứ một biện pháp bảo hộ pháp lý nào mà họ được sử dụng trong trường hợp người mua vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, do sự việc này, người bán không mất quyền đòi bồi thường thiệt hại vì người mua chậm thực hiện nghĩa vụ.

Ðiều 64:

1. Người bán có thể tuyên bố hủy hợp đồng:

a. Nếu sự kiện người mua không thi hành nghĩa vụ nào đó của họ theo hợp đồng hay Công ước hay cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp đồng, hoặc.

b. Nếu người mua không thi hành nghĩa vụ trả tiền hoặc không nhận hàng trong thời hạn bổ sung mà người bán chấp nhận cho họ chiếu theo khoản 1 điều 63 hay nếu họ tuyên bố sẽ không làm việc đó trong thời hạn ấy.

2. Tuy nhiên trong những trường hợp khi người mua đã trả tiền, người bán mất quyền tuyên bố hủy hợp đồng nếu họ không làm việc này:

a. Trong trường hợp người mua chậm thực hiện nghĩa vụ – trước khi người bán biết nghĩa vụ đã được thực hiện, hoặc:

b. Trong trường hợp người mua vi phạm bất cứ nghĩa vụ nào khác ngoài việc chậm trễ – trong một thời hạn hợp lý:

– Kể từ lúc người bán đã biết hay đáng lẽ phải biết sự vi phạm đó, hoặc:

– Sau khi hết mọi thời hạn bổ sung mà người bán chấp nhận chiếu theo khoản 1 điều 63 hay sau khi người mua đã tuyên bố rằng họ sẽ không thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời hạn bổ sung đó.

Ðiều 65:

1. Nếu theo hợp đồng người mua phải xác định hình dáng, kích thước hay những đặc điểm khác đặc trưng của hàng hóa và nếu người mua không làm điều ấy vào thời hạn đã thỏa thuận hay trong một thời hạn hợp lý kể từ lúc nhận được yêu cầu của người bán, thì người bán có thể tự mình xác định hàng hóa chiếu theo nhu cầu của người mua mà họ có thể biết mà không làm hại đến các quyền lợi khác.

2. Nếu chính người bán tự mình thực hiện việc xác định hàng hóa, họ phải báo chi tiết cho người mua biết nội dung việc xác định và cho người mua một thời hạn hợp lý để người này có thể xác định khác. Nếu, sau khi nhận được thông báo của người bán mà người mua không sử dụng khả năng này trong thời hạn nói trên, thì sự xác định hàng hóa do người bán thực hiện có tính chất bắt buộc.

Chương IV:

CHUYỂN RỦI RO

Ðiều 66:

Việc mất mát hay hư hỏng hàng hóa xảy ra sau khi rủi ro chuyển sang người mua không miễn trừ cho người này nghĩa vụ phải trả tiền, trừ phi việc mất mát hay hư hỏng ấy là do hành động của người bán gây nên.

Ðiều 67:

1. Khi hợp đồng mua bán quy định việc vận chuyển hàng hóa và người bán không bị buộc phải giao hàng tại nơi xác định, rủi ro được chuyển sang người mua kể từ lúc hàng được giao cho người chuyên chở thứ nhất để chuyển giao cho người mua chiếu theo hợp đồng mua bán. Nếu người bán bị buộc phải giao hàng cho một người chuyên chở tại một nơi xác định, các rủi ro không được chuyển sang người mua nếu hàng hóa chưa được giao cho người chuyên chở tại nơi đó. Sự kiện người bán được phép giữ lại các chứng từ nhận hàng không ảnh hưởng gì đến sự chuyển giao rủi ro.

2. Tuy nhiên, rủi ro không được chuyển sang người mua nếu hàng hóa không được đặc định hóa rõ ràng cho mục đích của hợp đồng hoặc bằng cách ghi ký mã hiệu trên hàng hóa, bằng các chứng từ chuyên chở, bằng một thông báo gửi cho người mua hoặc bằng bất cứ phương pháp nào khác.

Ðiều 68:

Người mua nhận rủi ro về mình đối với những hàng hóa bán trên đường vận chuyển kể từ lúc hàng hóa được giao cho người chuyên chở là người đã phát chứng từ xác nhận một hợp đồng vận chuyển. Tuy nhiên, nếu vào lúc ký kết hợp đồng mua bán, người bán đã biết hoặc đáng lẽ phải biết sự kiện hàng hóa đã bị mất mát hay hư hỏng và đã không thông báo cho người mua về điều đó thì việc mất mát hay hư hỏng hàng hóa do người bán phải gánh chịu.

Ðiều 69:

1. Trong các trường hợp không được nêu tại các điều 67 và 68, các rủi ro được chuyển sang người mua khi người này nhận hàng hoặc, nếu họ không làm việc này đúng thời hạn quy định, thì kể từ lúc hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của người mua và người mua đã vi phạm hợp đồng vì không chịu nhận hàng.

2. Tuy nhiên, nếu người mua bị ràng buộc phải nhận hàng tại một nơi khác với nơi có xí nghiệp thương mại của người bán, rủi ro được chuyển giao khi thời hạn giao hàng phải được thực hiện và người mua biết rằng hàng hóa đã được đặt dưới quyền định đoạt của họ tại nơi đó.

Nếu hợp đồng mua bán liên quan đến hàng hóa chưa được cá biệt hóa, hàng chỉ được coi là đã đặt dưới quyền định đoạt của người mua khi nào nó được đặc định hóa rõ ràng cho mục đích của hợp đồng này.

Ðiều 70:

Nếu người bán gây ra một sự vi phạm chủ yếu đối với hợp đồng, thì các quy định của những điều 67, 68, 69, không ảnh hưởng đến quyền của người mua sử dụng các biện pháp bảo hộ pháp lý trong trường hợp xảy ra vi phạm như vậy.

Chương V:

CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG CHO NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN VÀ NGƯỜI MUA

MỤC I: VI PHẠM TRƯỚC VÀ CÁC HỢP ĐỒNG GIAO HÀNG TỪNG PHẦN

Ðiều 71:

1. Một bên có thể ngừng việc thực hiện nghĩa vụ của mình nếu có dấu hiệu cho thấy rằng sau khi hợp đồng được ký kết, bên kia sẽ không thực hiện một phần chủ yếu những nghĩa vụ của họ bởi lẽ:

a. Một sự khiếm khuyết nghiêm trọng trong khả năng thực hiện hay trong khi thực hiện hợp đồng.

b. Cung cách sử dụng của bên kia trong việc chuẩn bị thực hiện hay trong khi thực hiện hợp đồng.

2. Nếu người bán đã gửi hàng đi khi phát hiện những lý do nêu trong khoản trên, họ có thể ngăn cản không để hàng hóa được giao cho người mua ngay cả nếu người này giữ trong tay chứng từ cho phép họ nhận hàng. Mục này chỉ liên quan đến các quyền của người mua và người bán đối với hàng hóa.

3. Một bên nào ngừng việc thực hiện hợp đồng, không phụ thuộc vào việc đó xảy ra trước hay sau khi hàng gửi đi, thì phải gửi ngay một thông báo về việc đó cho bên kia và phải tiếp tục thực hiện hợp đồng nếu bên kia cung cấp những bảo đảm đầy đủ cho việc thực hiện nghĩa vụ của họ.

Ðiều 72:

1. Nếu trước ngày quy định cho việc thi hành hợp đồng, mà thấy hiển nhiên rằng một bên sẽ gây ra một vi phạm chủ yếu đến hợp đồng, bên kia có thể tuyên bố hợp đồng bị hủy.

2. Nếu có đủ thời giờ, bên nào có ý định tuyên bố hợp đồng bị hủy thì phải gửi một thông báo hợp lý cho bên kia để cho phép họ cung cấp những bảo đảm đầy đủ rằng họ sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình.

3. Các quy định của khoản trên không áp dụng nếu bên kia đã tuyên bố rằng họ sẽ không thực hiện nghĩa vụ của mình.

Ðiều 73:

1. Nếu hợp đồng quy định giao hàng từng phần và nếu sự kiện một bên không thực hiện một nghĩa vụ có liên quan đến một lô hàng cấu thành một sự vi phạm chủ yếu đến hợp đồng về lô hàng đó thì bên kia có thể tuyên bố hủy hợp đồng về phần lô hàng đó.

2. Nếu sự kiện một bên không thực hiện một nghĩa vụ có liên quan đến bất cứ lô hàng nào cho phép bên kia có lý do xác đáng để cho rằng sẽ có một sự vi phạm chủ yếu đến hợp đồng với các lô hàng sẽ được giao trong tương lai thì họ có thể tuyên bố hủy hợp đồng đối với các lô hàng tương lai đó với điều kiện phải làm việc đó trong một thời hạn hợp lý.

3. Người mua tuyên bố hủy hợp đồng đối với bất kỳ lô hàng nào có thể cùng một lúc, tuyên bố hợp đồng bị hủy đối với các lô hàng đã giao hoặc đối với các lô hàng sẽ được giao trong tương lai nếu, do tính liên kết, các lô hàng này không thể sử dụng được cho những mục đích do hai bên đã dự tính vào lúc ký kết hợp đồng.

MỤC II: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

Ðiều 74:

Tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi phạm hợp đồng là một khoản tiền bao gồm tổn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu qủa của sự vi phạm hợp đồng. Tiền bồi thường thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm đã dự liệu hoặc đáng lẽ phải dự liệu được vào lúc ký kết hợp đồng như một hậu qủa có thể xảy ra do vi phạm hợp đồng, có tính đến các tình tiết mà họ đã biết hoặc đáng lẽ phải biết.

Ðiều 75:

Khi hợp đồng bị hủy và nếu bằng một cách hợp lý và trong một thời hạn hợp lý sau khi hủy hợp đồng, người mua đã mua hàng thay thế hay người bán đã bán hàng lại hàng thì bên đòi bồi thường thiệt hại có thể đòi nhận phần chênh lệch giữa giá hợp đồng và giá mua thế hay bán lại hàng cũng như mọi khoản tiền bồi thường thiệt hại khác có thể đòi được chiếu theo Điều 74.

Ðiều 76:

1. Khi hợp đồng bị hủy và hàng có một giá hiện hành, bên đòi bồi thường thiệt hại có thể, nếu họ đã không mua hàng thay thế hay bán lại hàng chiếu theo Điều 75, đòi nhận phần chênh lệch giữa giá ấn định trong hợp đồng và giá hiện hành lúc hủy hợp đồng, cùng mọi khoản tiền bồi thường thiệt hại khác có thể đòi được chiếu theo Điều 74. Mặc dầu vậy, nếu bên đòi bồi thường thiệt hại đã tuyên bố hủy hợp đồng sau khi đã tiếp nhận hủy hàng hóa, thì giá hiện hành vào lúc tiếp nhận hàng hóa được áp dụng và không phải là giá hiện hành vào lúc hủy hợp đồng.

2. Theo mục đích của điều khoản trên đây, giá hiện hành là giá ở nơi mà việc giao hàng đáng lẽ phải được thực hiện nếu không có giá hiện hành tại nơi đó, là giá hiện hành tại một nơi nào mà người ta có thể tham chiếu một cách hợp lý, có tính đến sự chênh lệch trong chi phí chuyên chở hàng hóa.

Ðiều 77:

Bên nào viện dẫn sự vi phạm hợp đồng của bên kia thì phải áp dụng những biện pháp hợp lý căn cứ vào các tình huống cụ thể để hạn chế tổn thất kể cả khoản lợi bị bỏ lỡ do sự vi phạm hợp đồng gây ra. Nếu họ không làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng có thể yêu cầu giảm bớt một khoản tiền bồi thường thiệt hại bằng với mức tổn thất đáng lẽ đã có thể hạn chế được.

MỤC III: TIỀN LÃI

Ðiều 78:

Nếu một bên chậm thanh toán tiền hàng hay mọi khoản tiền thiếu khác, bên kia có quyền đòi tiền lãi trên số tiền chậm trả đó mà không ảnh hưởng đến quyền đòi bồi thường thiệt hại mà họ có quyền đòi hỏi chiếu theo Điều 74.

MỤC IV: MIỄN TRÁCH

Ðiều 79:

1. Một bên không chịu trách nhiệm về việc không thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào đó của họ nếu chứng minh được rằng việc không thực hiện ấy là do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của họ và người ta không thể chờ đợi một cách hợp lý rằng họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc ký kết hợp đồng hoặc là tránh được hay khắc phục các hậu qủa của nó.

2. Nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình do người thứ ba mà họ nhờ thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng cũng không thực hiện điều đó thì bên ấy chỉ được miễn trách nhiệm trong trường hợp:

a. Ðược miễn trách nhiệm chiếu theo quy định của khoản trên, và.

b. Nếu người thứ ba cũng sẽ được miễn trách nếu các quy định của khoản trên được áp dụng cho họ.

3. Sự miễn trách được quy định tại điều này chỉ có hiệu lực trong thời kỳ tồn tại trở ngại đó.

4. Bên nào không thực hiện nghĩa vụ của mình thì phải báo cáo cho bên kia biết về trở ngại và ảnh hưởng của nó đối với khả năng thực hiện nghĩa vụ. Nếu thông báo không tới tay bên kia trong một thời hạn hợp lý từ khi bên không thực hiện nghĩa vụ đã biết hay đáng lẽ phải biết về trở ngại đó thì họ sẽ phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do việc bên kia không nhận được thông báo.

5. Các sự quy định của điều này không cản trở từng bên được sử dụng mọi quyền khác ngoài quyền được bồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước này.

Ðiều 80:

Một bên không được viện dẫn một sự không thực hiện nghĩa vụ của bên kia trong chừng mực mà sự không thực hiện nghĩa vụ đó là do những hành vi hay sơ suất của chính họ.

MỤC V: HẬU QUẢ CỦA VIỆC HUỶ HỢP ĐỒNG

Ðiều 81:

1. Việc hủy hợp đồng giải phóng hai bên khỏi những nghĩa vụ của họ, trừ những khoản bồi thường thiệt hại có thể có. Việc hủy hợp đồng không có hiệu lực đối với quy định của hợp đồng liên quan đến việc giải quyết các tranh chấp hay đến các quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong trường hợp hợp đồng bị hủy.

2. Bên nào đã thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng có thể đòi bên kia hoàn lại những gì họ đã cung cấp hay đã thanh toán khi thực hiện hợp đồng. Nếu cả hai bên đều bị buộc phải thực hiện việc hoàn lại, thì họ phải làm việc này cùng một lúc.

Ðiều 82:

1. Người mua mất quyền tuyên bố huỷ hợp đồng hay đòi người bán phải giao hàng thay thế nếu họ không thể hoàn lại hàng hóa trong tình trạng về thực chất giống như tình trạng khi họ nhận hàng đó.

2. Ðiều khoản trên không áp dụng:

a. Nếu sự kiện không thể hoàn lại hàng hóa hoặc không thể hoàn lại hàng hóa trong tình trạng về thực chất giống như tình trạng khi người mua nhận không phải do một hành động hay một sơ suất của họ.

b. Nếu hàng hóa hay một phần hàng hóa không thể sử dụng được hoặc bị hư hỏng theo kết qủa của việc kiểm tra quy định tại điều 38, hoặc.

c. Nếu trước khi nhận thấy hay đáng lẽ phải nhận thấy rằng hàng hóa không phù hợp hợp đồng, người mua đã bán toàn phần hay một phần hàng hóa trong khuôn khổ một nghiệp vụ kinh doanh thông thường hay đã tiêu dùng hoặc biến đổi toàn thể hay một phần hàng hóa đúng theo thể thức sử dụng bình thường.

Ðiều 83:

Người mua đã mất quyền tuyên bố hủy hợp đồng hay đòi người bán phải giao hàng thay thế chiếu theo điều 82, vẫn duy trì quyền sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý khác mà họ có theo hợp đồng và Công ước này.

Ðiều 84:

1. Nếu người bán bị buộc phải hoàn lại giá tiền, họ cũng phải trả tiền lãi trên tổng số của giá tiền đó kể từ ngày người mua thanh toán.

2. Người mua phải trả cho người bán số tiền tương đương với mọi lợi nhuận mà họ đã được hưởng từ hàng hóa hay một phần hàng hóa:

a. Khi họ phải hoàn lại toàn thể hay một phần hàng hóa, hoặc.

b. Khi họ không thể hoàn lại toàn thể hay một phần hàng hóa không thể hoàn lại hàng trong tình trạng về thực chất giống như tình trạng họ đã nhận và mặc dầu vậy họ đã tuyên bố hợp đồng bị hủy hay đã đòi người bán phải giao hàng thay thế.

MỤC VI: BẢO QUẢN HÀNG HOÁ

Ðiều 85:

Khi người mua chậm trễ nhận hàng hay không trả tiền, hoặc trong những trường hợp khi việc trả tiền và việc giao hàng phải được tiến hành cùng một lúc, nếu hàng hóa còn ở dưới quyền định đoạt hay kiểm soát của người bán thì người bán phải thực hiện những biện pháp hợp lý trong những tình huống như vậy để bảo quản hàng hóa. Người bán có quyền giữ lại hàng hóa cho tới khi nào người mua hoàn trả cho họ các chi phí hợp lý.

Ðiều 86:

1. Nếu người mua đã nhận hàng và có ý định sử dụng quyền từ chối không nhận hàng chiếu theo hợp đồng hay Công ước này, thì họ phải thi hành các biện pháp hợp lý trong những tình huống như vậy, để bảo quản hàng hóa. Người mua có quyền giữ lại hàng hóa cho tới khi nào người bán hoàn trả cho họ các chi phí hợp lý.

2. Nếu hàng hóa gửi đi cho người mua đã được đặt dưới quyền định đoạt của người này tại nơi đến và nếu người mua sử dụng quyền từ chối hàng thì họ phải tiếp nhận hàng hóa, chi phí do người bán chịu với điều kiện là người mua có thể làm việc này mà không phải trả tiền hàng và không gặp trở ngại hay các chi phí không hợp lý. Quy định này không áp dụng nếu người bán hiện diện tại nơi đến hay tại nơi đó có người có thẩm quyền để nhận hàng hóa cho người bán và chi phí do người bán chịu. Những quyền lợi và nghĩa vụ của người mua khi người này tiếp nhận hàng hóa chiếu theo khoản này được điều chỉnh bằng quy định tại khoản trên.

Ðiều 87:

Bên nào bị buộc phải có những biện pháp để bảo quản hàng hóa có thể giao hàng vào kho của người thứ ba, chi phí bên kia phải chịu, với điều kiện là các chi phí này phải hợp lý.

Ðiều 88:

1. Bên nào phải bảo quản hàng hóa chiếu theo các điều 85 hay 86 có thể bán hàng đi bằng cách thích hợp nếu bên kia chậm trễ một cách phi lý trong việc tiếp nhận hàng hóa hay lấy lại hàng hoặc trong việc trả tiền hàng hay các chi phí bảo quản, nhưng phải thông báo cho bên kia trong những điều kiện hợp lý, ý định phát mãi hàng.

2. Nếu hàng hóa thuộc loại hàng mau hỏng hay khi việc bảo quản nó sẽ gây ra các chi phí phi lý thì bên nào có nghĩa vụ bảo quản hàng hóa chiếu theo các điều 85 hay 86 phải tiến hành các biện pháp hợp lý để bán hàng đi. Theo khả năng của mình họ phải thông báo cho bên kia biết ý định phát mại.

3. Bên bán hàng có quyền giữ trong khoản thu do việc bán hàng đem lại một số tiền ngang với các chi phí hợp lý trong việc bảo quản và phát mại hàng hóa. Họ phải trả phần còn lại cho bên kia.

Phần IV:

NHỮNG QUY ĐỊNH CUỐI CÙNG

Ðiều 89:

Tổng thư ký Liên hiệp quốc được chỉ định là người giữ lưu chiểu bản Công ước này.

Ðiều 90:

Công ước này không ảnh hưởng đến hiệu lực của bất kỳ một điều ước quốc tế nào đã được hay sẽ được ký kết mà bao gồm những quy định liên quan đến các vấn đề là đối tượng điều chỉnh của Công ước này, với điều kiện là các bên của hợp đồng phải có trụ sở thương mại tại các quốc gia thành viên của điều ước quốc tế đó.

Ðiều 91:

1. Công ước này sẽ để ngỏ cho các bên ký kết tại các phiên họp bế mạc của hội nghị Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, và sẽ để ngỏ cho các quốc gia ký kết tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, cho tới ngày 30-11-1984.

2. Công ước này phải được sự phê chuẩn, chấp nhận hay chuẩn y các quốc gia ký tên.

3. Công ước này sẽ nhận sự gia nhập tất cả các quốc gia không ký tên, kể từ ngày Công ước để ngỏ cho các bên ký kết.

4. Các văn bản phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập sẽ được giao cho Tổng thư ký Liên hợp quốc lưu giữ.

Ðiều 92:

1. Mọi quốc gia thành viên có thể, vào lúc ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập, tuyên bố sẽ không ràng buộc phần thứ hai, hay phần thứ ba của Công ước này.

2. Một quốc gia thành viên, chiếu theo điều khoản trên, đưa ra một tuyên bố về phần thứ hai hay phần thứ ba của Công ước này, sẽ không được coi là một quốc gia thành viên theo nghĩa của khoản 1 điều 1 của Công ước này về các vấn đề quy định trong phần của bản Công ước có liên quan đến tuyên bố đó.

Ðiều 93:

1. Nếu một quốc gia thành viên mà bao gồm hai hay nhiều đơn vị lãnh thổ, trong đó theo hiến pháp của quốc gia các hệ thống pháp luật khác nhau được áp dụng cho các vấn đề là đối tượng điều chỉnh của Công ước này thì quốc gia đó có thể, vào lúc ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập, tuyên bố rằng Công ước này sẽ áp dụng cho tất cả các đơn vị lãnh thổ hay chỉ cho một hay nhiều đơn vị và có thể bất cứ lúc nào sửa đổi tuyên bố đó bằng một tuyên bố khác.

2. Các tuyên bố này sẽ được thông báo cho người giữ lưu chiểu và trong các tuyên bố này phải nêu rõ Công ước được áp dụng tại những đơn vị lãnh thổ nào.

3. Nếu chiếu theo một tuyên bố được làm đúng theo điều này thì Công ước này được áp dụng cho một hay nhiều đơn vị lãnh thổ của một quốc gia thành viên, nhưng không phải cho tất cả, và nếu trụ sở thương mại của một bên hợp đồng đóng tại quốc gia đó, thì theo mục đích của Công ước này, trụ sở thương mại đó sẽ được coi là không đóng một quốc gia thành viên, trừ phi trụ sở thương mại đó đóng tại một đơn vị lãnh thổ nơi Công ước được áp dụng.

4. Nếu một quốc gia thành viên không ra tuyên bố chiếu theo khoản 1 Điều này thì Công ước đó sẽ áp dụng cho tất cả các đơn vị lãnh thổ của quốc gia đó.

Ðiều 94:

1. Hai hay nhiều quốc gia thành viên, khi áp dụng các quy tắc pháp lý tương tự hay giống nhau về những vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước này, bất cứ lúc nào cũng có thể tuyên bố không áp dụng Công ước cho các hợp đồng mua bán hoặc cho việc ký kết các hợp đồng này trong những trường hợp khi các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia này. Các quốc gia có thể cùng nhau ra tuyên bố nói trên hoặc trao cho nhau những tuyên bố đơn phương về vấn đề này.

2. Nếu một quốc gia thành viên đối với các vấn đề được điều chỉnh bởi Công ước này, áp dụng các quy tắc pháp lý tương tự hoặc giống với quy tắc pháp lý của một hay nhiều quốc gia không phải là thành viên thì quốc gia đó có thể, bất cứ lúc nào, tuyên bố rằng bản Công ước sẽ không áp dụng cho các hợp đồng mua bán hay cho việc ký kết các hợp đồng mua bán hay cho việc ký kết các hợp đồng này nếu các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia không phải là thành viên Công ước.

3. Khi một quốc gia liên quan đến một tuyên bố được làm chiếu theo khoản trên sau đó trở thành một quốc gia thành viên, thì tuyên bố này, kể từ ngày bản Công ước này có hiệu lực đối với quốc gia thành viên mới đó, sẽ có hiệu lực như một tuyên bố được làm chiếu theo khoản 1, với điều kiện là quốc gia thành viên mới đó, chấp nhận tuyên bố này hay ra một tuyên bố đơn phương có tính chất tương hỗ.

Ðiều 95:

Mọi quốc gia có thể tuyên bố, kho nộp văn bản phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập, rằng quốc gia đó sẽ không bị ràng buộc bởi các quy định tại đoạn b khoản 1 Điều thứ nhất của Công ước này.

Ðiều 96:

Nếu luật của một quốc gia thành viên quy định hợp đồng mua bán phải được ký kết hay xác nhận bằng văn bản thì quốc gia đó có thể bất cứ lúc nào tuyên bố chiếu theo Điều 12, rằng mọi quy định của các Điều 11, 29 hay của phần thứ hai Công ước này cho phép một hình thức khác với hình thức văn bản cho việc ký kết, sửa đổi hay chấm dứt hợp đồng mua bán, hay cho mọi chào hàng, chấp nhận chào hàng hay sự thể hiện ý định nào khác sẽ không áp dụng nếu như chỉ cần một trong các bên có trụ sở thương mại tại quốc gia.

Ðiều 97:

1. Các tuyên bố được làm chiếu theo bản Công ước này vào lúc ký kết phải được xác nhận khi phê chuẩn, chấp nhận hay chuẩn y.

2. Các tuyên bố và sự xác nhận các tuyên bố phải được bằng văn bản và chính thức thông báo cho người giữ lưu chiểu.

3. Các tuyên bố sẽ có hiệu lực vào ngày Công ước này bắt đầu có hiệu lực đối với quốc gia ra tuyên bố. Tuy nhiên các tuyên bố mà người giữ lưu chiểu chính thức nhận được sau ngày Công ước có hiệu lực vào ngày đầu tháng tiếp theo sau khi hết một thời hạn 6 tháng kể từ ngày người giữ lưu chiểu nhận làm tuyên bố. Các tuyên bố đơn phương và tương hỗ được làm chiếu theo Điều 94 sẽ có hiệu lực vào ngày đầu tháng tiếp theo sau khi hết một thời hạn 6 tháng kể từ ngày người giữ lưu chiểu nhận được tuyên bố cuối cùng.

4. Bất cứ quốc gia nào ra một tuyên bố chiếu theo Công ước này đều có thể bất kỳ lúc nào rút lui tuyên bố đó bằng một thông báo chính thức bằng văn bản cho người giữ lưu chiểu. Sự thu hồi này sẽ có hiệu lực vào ngày đầu tháng tiếp theo sau khi hết thời hạn 6 tháng kể từ ngày người giữ lưu chiểu nhận được thông cáo.

5. Sự thu hồi một tuyên bố được chiếu theo Điều 94 kể từ ngày có hiệu lực cũng sẽ chấm dứt hiệu lực của mọi tuyên bố tương hỗ của một quốc gia khác chiếu theo Điều này.

Ðiều 98:

Không một bảo lưu nào được cho phép ngoài các bảo lưu được cho phép bởi Công ước này.

Ðiều 99:

1. Công ước này sẽ bắt đầu có hiệu lực với điều kiện tuân thủ các quy định của khoản 6 Điều này, vào ngày đầu tháng tiếp theo sau khi hết một hạn kỳ 12 tháng kể từ ngày văn bản phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập thứ mười được đệ trình kể cả những văn bản chứa đựng một tuyên bố được làm chiếu theo Điều 92.

2. Khi một quốc gia phê chuẩn, chấp nhận hay chuẩn y Công ước này hoặc gia nhập Công ước sau ngày văn bản phê chuẩn, chấp nhận hay chuẩn y, gia nhập thứ mười được đệ trình, Công ước ngoại trừ phần không chấp nhận sẽ bắt đầu có hiệu lực đối với quốc gia đó với điều kiện tuân thủ các quy định của khoản 6 Điều này vào ngày đầu tháng tiếp theo sau khi hết một thời hạn 12 tháng kể từ ngày văn bản phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập được đệ trình.

3. Mọi quốc gia phê chuẩn, chấp nhận hay chuẩn y Công ước này hay gia nhập Công ước và là thành viên của Công ước Luật thống nhất về ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế làm tại La-Haye ngày 1-7-1964 (Công ước La-Haye 1964 về ký kết hợp đồng) hoặc của Công ước Luật thống nhất về mua bán hàng hóa quốc tế làm tại La-Haye ngày 1-7-1964 (Công ước La-Haye 1964 về mua bán) hoặc là thành viên của cả hai Công ước La-Haye, sẽ phải đồng thời hủy bỏ, tuỳ trường hợp, Công ước La-Haye1964 về mua bán hay Công ước La-Haye1964 về ký kết hợp đồng hoặc cả hai Công ước, bằng cách gửi một thông cáo với mục đích này cho Chính phủ Hà Lan.

4. Một quốc gia thành viên của Công ước La-Haye 1964 về mua bán hàng hóa mà phê chuẩn, chấp nhận, hay chuẩn y Công ước này (tức là Công ước viên 1980) hoặc gia nhập Công ước này và tuyên bố đã tuyên bố chiếu theo điều 92 rằng họ không bị ràng buộc bởi phần thứ hai của Công ước, sẽ hủy bỏ vào lúc phê chuẩn, chấp nhận hay chuẩn y gia nhập, bản Công ước La-Haye 1964 về mua bán hàng hóa bằng cách gửi một thông cáo với mục đích đó cho Chính phủ Hà Lan.

5. Mọi quốc gia thành viên của Công ước La-Haye 1964 về ký kết hợp đồng mà phê chuẩn, chấp nhận hay chuẩn y Công ước này, hoặc gia nhập Công ước này và tuyên bố hay đã tuyên bố chiếu theo điều 92 rằng họ không bị ràng buộc bởi phần thứ ba của Công ước sẽ hủy bỏ vào lúc phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập, bản Công ước La-Haye 1964 về ký kết hợp đồng bằng cách gửi một thông cáo với mục đích đó cho Chính phủ Hà Lan.

6. Vì mục đích của điều này, các sự phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y và gia nhập Công ước này của các quốc gia thành viên của Công ước La-Haye 1964 về ký kết hợp đồng hay Công ước La-Haye 1964 về mua bán hàng hóa chỉ bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày các thông báo hủy bỏ của các quốc gia đó đối với hai Công ước nói trên cũng sẽ có hiệu lực. Người giữ lưu chiểu bản Công ước này sẽ thỏa thuận với Chính phủ Hà Lan, vốn là người giữ lưu chiểu các Công ước 1964, để đảm bảo sự phối hợp cần thiết về vấn đề này.

Ðiều 100:

1. Công ước này áp dụng cho việc ký kết các hợp đồng trong những trường hợp khi một đề nghị ký kết hợp đồng được làm vào ngày Công ước bắt đầu có hiệu lực hoặc sau ngày đó đối với các quốc gia thành viên nói tại đoạn a khoản 1 Điều thứ nhất hoặc đối với quốc gia thành viên nói ở đoạn b khoản 1 Điều thứ nhất.

2. Công ước này chỉ áp dụng cho các hợp đồng được ký kết vào đúng ngày hoặc sau ngày Công ước bắt đầu có hiệu lực đối với các quốc gia thành viên nói tại khoản a đoạn 1 Điều thứ nhất hoặc đối với quốc gia thành viên nói ở đoạn b khoản 1 Điều thứ nhất.

Ðiều 101:

1. Mọi quốc gia thành viên có thể hủy bỏ Công ước này, hoặc Phần thứ hai hay thứ ba của Công ước, bằng một thông cáo chính thức bằng văn thư gửi cho người giữ lưu chiểu.

2. Sự hủy bỏ sẽ bắt đầu có hiệu lực vào ngày đầu tháng tiếp theo sau khi hết một thời hạn 12 tháng kể từ ngày người giữ lưu chiểu nhận được thông cáo. Nếu không ấn định một thời hạn dài hơn cho sự bắt đầu có hiệu lực của việc hủy bỏ Công ước thì sự hủy bỏ sẽ bắt đầu có hiệu lực kể từ khi kết thúc thời hạn này sau ngày người giữ lưu chiểu nhận được thông báo.

Làm tại Viên, ngày mười một tháng tư năm một ngàn chín trăm tám mươi, thành một bản chính mà các bản tiếng Anh, Ả Rập, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Nga, Pháp đều là bản chính thức.

 Ðể trung thực các vị đặc mệnh toàn quyền ký tên dưới đây được các Chính phủ của mình ủy quyền, đã ký vào bản Công ước này.

Click vào đây để tải toàn bộ: Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế

LUẬT VIỆT PHONG – PHÒNG DỮ LIỆU PHÁP LÝ

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tôi tên Hải hiện sinh sống làm việc tại Bình Thuận . Tôi có bầu 5 tháng khi sinh tôi về Thanh Hóa sinh và khai sinh cho bé theo họ của tôi nhưng trong hộ khẩu nhà tôi thi tôi chuyển khẩu vào Bình Thuận. Vây tôi có được khai sinh cho con tôi theo sổ hộ khẩu của bố mẹ tôi được không . Khi không có tôi trong hộ khẩu , nếu được thì cần những thủ tục gì.

Nguyễn Thị Hà

Bài viết liên quan:
Thẩm quyền đăng ký khai sinh; thủ tục nhận cha, mẹ, con và trách nhiệm đăng ký khai sinh cho con.
Điều kiện và quyền lợi đối với lao động nữ khi đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con
Nghỉ việc trước khi sinh con có được hưởng bảo hiểm xã hội?
Chồng được hưởng trợ cấp gì khi vợ sinh con
Đóng BHXH gián đoạn có được hưởng chế độ thai sản không?

Cơ sở pháp lý: 

– Luật cư trú 2006
– Luật hộ tịch 2014
– Thông tư 35/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của luật cư trú và nghị định 31/2014/NĐ-CP

Xin chào bạn! cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: Từ dữ liệu trên có thể thấy rằng bạn mong muốn khai sinh cho con theo hộ khẩu của bố mẹ bạn.Theo quy định tại Điều 13 Luật hộ tịch 2014, việc đăng ký hộ khẩu thường trú cho con phụ thuộc vào nơi cư trú của cha, mẹ. Nơi cư trú của cha, mẹ có thể được xác định thông qua 1 trong 2 phương thức sau: thông tin cư trú của cha, mẹ trong sổ hộ khẩu hoặc thông qua nơi đăng ký tạm trú.
Thẩm quyền đăng ký khai sinh cho con thuộc về UBND xã (phường) nơi cư trú của cha hoặc mẹ theo. theo đó:
Điều 13. Thẩm quyền đăng ký khai sinh
Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ thực hiện đăng ký khai sinh.
Ngoài ra, nơi cư trú được hiểu theo khoản 1 Điều 12 Luật cư trú 2006 quy định:
Điều 12. Nơi cư trú của công dân 
1. Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật.
Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú.
Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống ngoài nơi đăng ký thường trú và đã đăng ký tạm trú.
Như vậy việc đăng ký khai sinh cho con trong trường hợp này sẽ có 2 lựa chọn để bạn tiến hành thủ tục đăng ký thường trú cho con: một là tại UBND xã nơi thường trú (Bình Thuận); hai là UBND cấp xã ở Thanh Hóa, nơi bạn muốn đăng kí hộ khẩu thường trú cho con. Dựa trên mong muốn của bạn, để tiến hành khai sinh cho con theo hộ khẩu của ông, bà thì bạn cần tiến hành thủ tục tạm trú hoặc thường trú vào sổ hộ khẩu của gia đình cha, mẹ bạn theo Luật cư trú 2006. Điều kiện để xác định nơi cư trú được xác định theo điều 16 thông tư 35/2014/TT-BCA về thủ tục đăng ký tạm trú quy định:
Điều 16. Thủ tục đăng ký tạm trú
1. Hồ sơ đăng ký tạm trú bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu (đối với các trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);
b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP (trừ trường hợp được chủ hộ có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm trú thì không cần xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp). Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình và ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên; trường hợp người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đã có ý kiến bằng văn bản đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình thì không phải ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.
Xuất trình chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú.
2. Người tạm trú được chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ tạm trú hoặc đồng ý cho đăng ký tạm trú tại nơi thường trú của chủ hộ thì việc đồng ý phải được ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ tên và ngày, tháng, năm.
3. Người đăng ký tạm trú nộp hồ sơ đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.

Sau đó, bạn mới có thể đăng ký khai sinh cho con theo hộ khẩu của mẹ bạn dựa vào những phân tích ở trên. 

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về đăng ký khai sinh cho con theo hộ khẩu của ông, bà ngoại. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Người viết: Mai Hương

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Đăng ký khai sinh cho con theo hộ khẩu của ông, bà ngoại
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi

Có được sử dụng tên hàng hóa trùng với nhãn hiệu nổi tiếng ?

Tôi có câu hỏi mong được luật sư giải đáp như sau: Tôi là chủ doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chè tại Hà Nội. Trên bao bì gói chè của doanh nghiệp tôi ghi là Chè Thái Nguyên, sản xuất tại số 125 Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.( Họ và tên đầy đủ của tôi là: Vũ Thái Nguyên). Vừa qua tôi nghe có người nói rằng tôi sử dụng tên chè Thái Nguyên như thế là không được vì trùng với nhãn hiệu chè Thái Nguyên nổi tiếng được sản xuất tại Thái Nguyên. Vậy luật sư cho tôi hỏi tôi làm như thế có vi phạm pháp luật không ? Xin cảm ơn luật sư.

Người gửi: Vũ Thái Nguyên ( Hà Nội)

( Ảnh minh họa:Internet)
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi 1900.0191

Xin chào bạn ! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp luật

  • Luật sở hữu trí tuệ năm 2005

2/ Có được sử dụng tên hàng hóa trùng với nhãn hiệu nổi tiếng ?

Theo thông tin mà bạn cung cấp thì bạn có cơ sở sản xuất chè tại số 125 Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và bạn sử dung tên Thái Nguyên ( tên của bạn) cho hàng hóa của mình. Mặc dù tên hàng hóa của bạn trùng với tên của loại chè nổi tiếng Thái Nguyên được sản xuất tại Thái Nguyên, tuy nhiên bạn vẫn đươc sử tên này cho sản phẩm của mình mà không bị ngăn cấm:

  • Trên bao bì sản phẩm của mình, bạn đã ghi rõ cơ sở sản xuất là tại 125 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
  • Theo quy định tại điểm h Khoản 2 Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005:

“Điều 129. Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 

2.Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp và tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng hoặc quyền quản lý chỉ dẫn địa lý không có quyền cấm người khác thực hiện hành vi thuộc các trường hợp sau đây:

h) Sử dụng một cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý và các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.

Như vậy việc bạn sử dụng tên của mình cho hành hóa là chè là hợp pháp và chủ sở hữu nhẫn hiệu chè Thái Nguyên ( sản xuất tại Thái Nguyên) không có quyền ngăn cấm bạn.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Có được sử dụng tên hàng hóa trùng với nhãn hiệu nổi tiếng ? . Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Có được sử dụng tên hàng hóa trùng với nhãn hiệu nổi tiếng ?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Chào công ty Luật LVN. Tôi có thắc mắc muốn xin công ty tư vấn. Tôi vừa vào làm tại một công ty sản xuất đồ hộp. Công ty có quy định là nếu nhân viên đi muộn từ 5 đến 10 phút sẽ bị phạt 100 nghìn đồng, đi muộn từ 10 đến 30 phút bị phạt 500 nghìn đồng, nếu đi muộn hơn 30 phút sẽ bị trừ 1/2 tiền lương trong tháng. Tôi muốn hỏi mức phạt tiền nhiều như vậy có vi phạm pháp luật không? Tôi xin cảm ơn.

Người gửi: Ngọc Anh (Đà Nẵng)

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Luật sư tư vấn:

Xin chào anh! Cảm ơn anh đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của anh, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho anh như sau:

1/ Căn cứ pháp lý

– Bộ luật lao động năm 2012

2/ Người sử dụng lao động có được phạt tiền, cắt lương khi người lao động đi muộn không?

Căn cứ vào Điều 128 Bộ luật lao động năm 2012 quy định về những quy định bị cấm khi xử lý kỷ luật lao động như sau:

1. Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động.

2. Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.

3. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động.

Người lao động không được dùng hình thức phạt tiền hay cắt lương để xử lý kỷ luật lao động. Theo thông tin bạn cung cấp, việc công ty bạn phạt tiền, cắt lương khi người lao động đi làm muộn là trái pháp luật. 

Trên đây là tư vấn của công ty luật LVN về Người sử dụng lao động có được phạt tiền, cắt lương khi người lao động đi muộn không? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Người sử dụng lao động có được phạt tiền, cắt lương khi người lao động đi muộn không?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi :

Gia đình tôi muốn phá căn nhà cũ đang ở đi để xây nhà mới tại Gia Lâm, Hà Nội. Vậy trường hợp của tôi cần điều kiện gì để xin giấy phép xây dựng và trình tự, thủ tục như thế nào? Xin cảm ơn luật sư.
Người gửi: Văn Thanh (Gia Lâm)
Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý :

– Luật xây dựng 2014;
– Thông tư 15/2016/TT-BXD Hướng dẫn về cấp phép xây dựng. 

2/ Thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ

Về điều kiện, theo thông tin anh cung cấp, trường hợp của anh là xây dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị. Do đó căn cứ Điều 93 Luật xây dựng 2014 quy định:
Điều 93. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ
1. Điều kiện chung cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị gồm:
a) Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt;
b) Bảo đảm an toàn cho công trình, công trình lân cận và yêu cầu về bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an toàn hạ tầng kỹ thuật, hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch sử – văn hóa; bảo đảm khoảng cách an toàn đến công trình dễ cháy, nổ, độc hại và công trình quan trọng có liên quan đến quốc phòng, an ninh;
c) Thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ được thực hiện theo quy định tại khoản 7 Điều 79 của Luật này;
d) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 95, Điều 96 và Điều 97 của Luật này.
2. Đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng; đối với nhà ở riêng lẻ thuộc khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
3. Đối với nhà ở riêng lẻ tại nông thôn khi xây dựng phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn.
Về hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng, căn cứ Điều 11 Thông tư 15/2016/TT-BXD Hướng dẫn về cấp phép xây dựng quy định cụ thể như sau:
Điều 11. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 1 Thông tư này.
2. Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
3. Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính hai bộ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng, mỗi bộ gồm:
a) Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/50 – 1/500 kèm theo sơ đồ vị trí công trình;
b) Bản vẽ mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chính của công trình tỷ lệ 1/50 – 1/200;
c) Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/50 – 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50 kèm theo sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin tỷ lệ 1/50 – 1/200.
Trường hợp thiết kế xây dựng của công trình đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định, các bản vẽ thiết kế quy định tại Khoản này là bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp các bản vẽ thiết kế xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định.
4. Đối với công trình xây chen có tầng hầm, ngoài các tài liệu quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này, hồ sơ còn phải bổ sung bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính văn bản chấp thuận biện pháp thi công móng của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận.
5. Đối với công trình xây dựng có công trình liền kề phải có bản cam kết của chủ đầu tư bảo đảm an toàn đối với công trình liền kề.
Về trình tự thủ tục cấp giấy phép xây dựng được quy định tại Điều 102 Luật xây dựng 2014. Cụ thể:
Điều 102. Quy trình cấp, cấp lại, điều chỉnh và gia hạn giấy phép xây dựng
1. Quy trình cấp giấy phép xây dựng và điều chỉnh giấy phép xây dựng được quy định như sau:
a) Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;
b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;
c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép;
d) Căn cứ quy mô, tính chất, loại công trình và địa điểm xây dựng công trình có trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm đối chiếu các điều kiện theo quy định tại Luật này để gửi văn bản lấy ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước về những lĩnh vực liên quan đến công trình xây dựng theo quy định của pháp luật;
đ) Trong thời gian 12 ngày đối với công trình và nhà ở riêng lẻ kể từ ngày nhận được hồ sơ, các cơ quan quản lý nhà nước được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình. Sau thời hạn trên, nếu các cơ quan này không có ý kiến thì được coi là đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình; cơ quan cấp giấy phép xây dựng căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng;
e) Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian 30 ngày đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng, bao gồm cả giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ. Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định tại khoản này.
2. Quy trình gia hạn, cấp lại giấy phép xây dựng được quy định như sau:
a) Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị gia hạn, cấp lại giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm xem xét gia hạn giấy phép xây dựng hoặc cấp lại giấy phép xây dựng.
3. Việc nhận kết quả, nộp lệ phí cấp giấy phép xây dựng được quy định như sau:
a) Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế trình xin cấp giấy phép xây dựng có đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận;
b) Chủ đầu tư có trách nhiệm nộp lệ phí theo quy định khi nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng.
4. Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ đầu tư biết. Nếu quá thời hạn ghi trong giấy biên nhận mà cơ quan có thẩm quyền không trả lời thì chủ đầu tư được phép xây dựng công trình theo hồ sơ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định có trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng.
5. Chính phủ quy định chi tiết về hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy phép xây dựng đối với từng loại giấy phép xây dựng, từng loại công trình.
6. Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết mẫu đơn đề nghị, bản vẽ thiết kế trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng.
Về thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng, theo Điều 103 Luật xây dựng 2014 quy định:
Điều 103. Thẩm quyền cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại và thu hồi giấy phép xây dựng
1. Bộ Xây dựng cấp giấy phép xây dựng đối với công trình cấp đặc biệt.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình xây dựng cấp I, cấp II; công trình tôn giáo; công trình di tích lịch sử – văn hóa, công trình tượng đài, tranh hoành tráng được xếp hạng; công trình trên các tuyến, trục đường phố chính trong đô thị; công trình thuộc dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được phân cấp cho Sở Xây dựng, ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao cấp giấy phép xây dựng thuộc phạm vi quản lý, chức năng của các cơ quan này.
3. Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình, nhà ở riêng lẻ xây dựng trong đô thị, trung tâm cụm xã, trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa thuộc địa bàn do mình quản lý, trừ các công trình xây dựng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
4. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng là cơ quan có thẩm quyền điều chỉnh, gia hạn, cấp lại và thu hồi giấy phép xây dựng do mình cấp.
5. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng không thu hồi giấy phép xây dựng đã cấp không đúng quy định thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp quyết định thu hồi giấy phép xây dựng.
Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về vấn đề Thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Vũ Thùy Trang

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Luật LVN cập nhật thông báo mới nhất về việc Doanh nghiệp không được đặt trụ sở tại chung cư

Nếu có vấn đề pháp lý nào khác còn băn khoăn, chưa được giải đáp quý khách vui lòng liên hệ 1900.0191 để gặp luật sư tư vấn.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Doanh nghiệp không được đặt trụ sở tại chung cư
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Gia đình tôi cho một người vay 30 triệu đồng từ 5 tháng trước, do cũng tin tưởng nên khi cho vay gia đình tôi không có lấy lãi và cũng không có thỏa thuận về thời hạn trả. Hiện giờ, do gia đình cũng có vài chuyện gấp nên chúng tôi đòi lại số tiền đã cho vay thì được trả lời rằng do không thỏa thuận thời hạn vay nên người đó muốn trả lúc nào cũng được. Thưa luật sư, người đó nói như vậy có đúng không?

Người gửi: Phạm Hải Hồng (Kiên Giang)

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

1. Căn cứ pháp lý

– Bộ luật dân sự năm 2005

2. Sẽ giải quyết như thế nào khi muốn thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn?

Điều 477, Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về trường hợp này như sau:

1. Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn và không có lãi thì bên cho vay có quyền đòi lại tài sản và bên vay cũng có quyền trả nợ vào bất cứ lúc nào, nhưng phải báo cho nhau biết trước một thời gian hợp lý, nếu không có thoả thuận khác.

2. Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn và có lãi thì bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bất cứ lúc nào nhưng phải báo trước cho bên vay một thời gian hợp lý và được trả lãi đến thời điểm nhận lại tài sản, còn bên vay cũng có quyền trả lại tài sản bất cứ lúc nào và chỉ phải trả lãi cho đến thời điểm trả nợ, nhưng cũng phải báo trước cho bên cho vay một thời gian hợp lý.

Như vậy, theo quy định của pháp luật nêu trên, khi gia đình bạn cho vay không kỳ hạn và không có lãi, gia đình bạn sẽ được quyền đòi nợ vào bất cứ lúc nào và người kia cũng phải trả nợ; Tuy nhiên, trước khi muốn đòi lại tiền, gia đình bạn nên báo cho người kia biết trước một khoảng thời gian hợp lý, hai bên có thể thỏa thuận về khoảng thời gian này.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về giải quyết như thế nào khi muốn thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Giải quyết như thế nào khi muốn thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi

Xin chào luật sư, tôi có một câu hỏi muốn được luật sư tư vấn như sau: Công ty cổ phần thực phẩm Tân Tân là doanh nghiệp chế biến, sản xuất đậu phộng chiên và đặt tên cho sản phẩm của mình là: “Đậu phộng Tân Tân”. Sản phẩm đậu phộng Tân Tân được sản xuất từ năm 1984 và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường với mức doanh thu rất cao. Sự thành công của công ty Cổ phần thực phẩm Tân Tân chủ yếu là do công ty đã xây dựng được công thức chế biến đậu phộng khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh khác. Năm 2011, doanh nghiệp X cũng chuyên sản xuất đậu phộng đã sản xuất hàng loạt sản phẩm đậu phộng có chất lượng, thành phần giống như sản phẩm đậu phộng Tân Tân của Công ty cổ phần thực phẩm Tân Tân. Khi biết được đối thủ cạnh tranh đã sản xuất ra sản phẩm giống hệt về thành phần, chất lượng, công ty cổ phần thực phẩm Tân Tân đã đưa đơn kiện gửi tới Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, yêu cầu giải quyết. Tuy nhiên phía doanh nghiệp X cho rằng họ có được công thức chế biến sản phẩm đậu phộng giống với công thức chế biến sản phẩm đậu phộng Tân Tân là do áp dụng kỹ thuật đảo ngược bằng cách phân tích, đánh giá sản phẩm đậu phộng Tân Tân và đã có được công thức chế biến đậu phộng của công ty cổ phần thực phẩm Tân Tân. Do đó việc chế biến, sản xuất sản phẩm đậu phộng của họ là hợp pháp. vậy hành vi của daonh nghiệp X có phải là hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh không? Tôi xin chân thành cảm ơn luật sư.

Người gửi: Nguyễn Xuân Phú ( Hà Nam)

( Ảnh minh họa:Internet)
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi 1900.0191

Luật sư tư vấn

Xin chào bạn ! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý

  • Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 ( Luật SHTT)

2/ Nghiên cứu ngược sản phẩm có phải hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh ?

Theo những thông tin mà bạn cung cấp thì công ty cố phần thực phẩm Tân Tân đã tự mình chế biến, sản xuấ ra sản phẩm đậu phộng Tân Tân. Sản phẩm đậu phộng Tân Tân được sản xuất từ năm 1984 và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. năm 2001, Doanh nghiệp X đã sản xuất hàng loạt sản phẩm đậu phộng có chất lượng, thành phần giống như sản phẩm đậu phộng Tân Tân của công ty cổ phần thực phẩm Tân Tân. Doanh nghiệp X khẳng định rằng mình áp dụng kỹ thuật đảo ngược bằng cách phân tích, đánh giá sản phẩm đậu phộng Tân Tân và có được công thức chế biến đậu phộng. Do đó, nếu như doanh nghiêp X tự mình nghiên cứu, phân tích đánh giá sản phẩm của công ty cố phần Tân Tân, mà không sử dụng bất kì thủ đoạn gian dối nào để lấy thông tin thuộc bí mật kinh doanh của công ty cố phần Tân Tân thì theo quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 125 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 :

Điều 125.Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

3. Chủ sở hữu bí mật kinh doanh không có quyền cấm người khác thực hiện các hành vi sau đây:

đ) Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh được tạo ra do phân tích, đánh giá sản phẩm được phân phối hợp pháp với điều kiện người phân tích, đánh giá không có thoả thuận khác với chủ sở hữu bí mật kinh doanh hoặc người bán hàng.”

Như vậy, doanh nghiệp X có quyền nghiên cứu ngược sản phẩm của công ty cổ phần Tân Tân. Trong quá trình nghiên cứu tìm ra công thức thì doanh nghiệp X không hề có sự thỏa thuận với chủ sở hữu bí mật kinh doanh hoặc người bán hàng nên doanh nghiệp X không hề vi phạm quyền đối với bí mật kinh doanh.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Nghiên cứu ngược sản phẩm có phải hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh ?  . Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Nghiên cứu ngược sản phẩm có phải hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh ?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Hiện nay, thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong các căn cứ cơ bản để người tham gia được hưởng các quyền lợi cơ bản theo chính sách bảo hiểm y tế. Tuy nhiên có nhiều người gặp phải trường hợp vô tình mất thẻ hoặc sai lệch thông tin được ghi trên thẻ, vì vậy cần phải làm thủ tục xin đổi, cấp lại thẻ BHYT. Sau đây công ty Luật LVN xin chia sẻ những phân tích về thủ tục xin cấp, đổi lại thẻ BHYT theo quy định tại Luật Bảo hiểm y tế.

Bài viết liên quan:
– Chi trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người giúp việc gia đình;
– Sự khác nhau giữa bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế;
– Bảo hiểm y tế hộ gia đình theo quy định pháp luật;
– Đối tượng được thanh toán 100% bảo hiểm y tế;
– Tham gia bảo hiểm y tế nhiều năm liên tục có được hưởng quyền lợi gì không?


Cơ sở pháp lý:
– Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014;

Luật sư tư vấn:

Căn cứ tại Điều 16 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi năm 2014 quy định về thẻ bảo hiểm y tế như sau:

Điều 16. Thẻ bảo hiểm y tế
1. Thẻ bảo hiểm y tế được cấp cho người tham gia bảo hiểm y tế và làm căn cứ để được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm y tế theo quy định của Luật này.
2. Mỗi người chỉ được cấp một thẻ bảo hiểm y tế.
3. Thời điểm thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng được quy định như sau:
a) Đối tượng quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 12 của Luật này tham gia bảo hiểm y tế lần đầu, thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng kể từ ngày đóng bảo hiểm y tế;
b) Người tham gia bảo hiểm y tế liên tục kể từ lần thứ hai trở đi thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng nối tiếp với ngày hết hạn sử dụng của thẻ lần trước;
c) Đối tượng quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 12 của Luật này tham gia bảo hiểm y tế từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành hoặc tham gia không liên tục từ 3 tháng trở lên trong năm tài chính thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng sau 30 ngày, kể từ ngày đóng bảo hiểm y tế;
d) Đối với trẻ em dưới 6 tuổi thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng đến ngày trẻ đủ 72 tháng tuổi. Trường hợp trẻ đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng đến ngày 30 tháng 9 của năm đó.
4. Thẻ bảo hiểm y tế không có giá trị sử dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Thẻ đã hết thời hạn sử dụng;
b) Thẻ bị sửa chữa, tẩy xóa;
c) Người có tên trong thẻ không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế.
5. Tổ chức bảo hiểm y tế ban hành mẫu thẻ bảo hiểm y tế sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Y tế.

Do vậy cần lưu ý, người được cấp thẻ bảo hiểm y tế cần bảo quản và sử dụng thẻ cẩn thận, không in chèn tẩy xóa, làm rách thẻ hoặc cho người khác mượn thẻ dẫn đến việc thẻ không còn giá trị sử dụng, làm mất đi các quyền lợi về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật

2.  Đổi, cấp lại thẻ BHYT

Việc cấp, đổi lại thẻ bảo hiểm y tế được thực hiện trong trường hợp và trình tự quy định tại Điều 18, Điều 19 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi năm 2014:

Điều 18. Cấp lại thẻ bảo hiểm y tế
1. Thẻ bảo hiểm y tế được cấp lại trong trường hợp bị mất.
2. Người bị mất thẻ bảo hiểm y tế phải có đơn đề nghị cấp lại thẻ.
3. Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ, tổ chức bảo hiểm y tế phải cấp lại thẻ cho người tham gia bảo hiểm y tế. Trong thời gian chờ cấp lại thẻ, người tham gia bảo hiểm y tế vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế.
4. Người được cấp lại thẻ bảo hiểm y tế phải nộp phí. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức phí cấp lại thẻ bảo hiểm y tế.

Như vậy khi thẻ BHYT bị mất, người tham gia bảo hiểm y tế hoàn toàn có thể nộp đơn đề nghị xin cấp lại thẻ, trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị, tổ chức bảo hiểm y tế có trách nhiệm cấp lại thẻ cho người tham gia bảo hiểm y tế, trong khoảng thời gian đó, người tham gia bảo hiểm y tế có đơn xin cấp lại thẻ vẫn được hưởng quyền lợi về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật

Điều 19. Đổi thẻ bảo hiểm y tế
1. Thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong trường hợp sau đây:
a) Rách, nát hoặc hỏng;
b) Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
c) Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
2. Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế bao gồm:
a) Đơn đề nghị đổi thẻ của người tham gia bảo hiểm y tế;
b) Thẻ bảo hiểm y tế.
3. Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều này, tổ chức bảo hiểm y tế phải đổi thẻ cho người tham gia bảo hiểm y tế. Trong thời gian chờ đổi thẻ, người có thẻ vẫn được hưởng quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế.
4. Người được đổi thẻ bảo hiểm y tế do thẻ bị rách, nát hoặc hỏng phải nộp phí. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức phí đổi thẻ bảo hiểm y tế.

Thẻ BHYT được đổi trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 19 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi 2014, người tham gia bảo hiểm y tế có nhu cầu xin đổi lại thẻ BHYT nộp đơn đề nghị xin đổi thẻ và thẻ BHYT cũ. Tương tự với trường hợp xin cấp lại, trong vòng 7 ngày làm việc, tổ chức bảo hiểm y tế phải đổi thẻ cho người tham gia bảo hiểm y tế và trong khoảng thời gian đó người có nhu cầu đổi thẻ vẫn được hưởng quyền lợi về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật. 

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của Luật LVN về quy định pháp luật đối với thủ tục cấp, đổi lại thẻ BHYT. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp luật.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia. Nguyễn Thị Hoà (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Thẻ bảo hiểm y tế có được cấp, đổi lại không?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn (viết tắt là chứng nhận hợp chuẩn) là việc chứng nhận sản phẩm trong đó chuẩn mực sử dụng để chứng nhận là các tiêu chuẩn được xây dựng trên nguyên tắc đồng thuận, bao gồm các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực và tiêu chuẩn quốc gia. Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn là hoạt động mang tính tự nguyện. Tuy nhiên đây là một biện pháp quan trọng giúp nâng cao lòng tin của khách hàng và các bên liên quan vào chất lượng, tính an toàn, độ tin cậy hay tác động tới môi trường của sản phẩm. Luật LVN cung cấp dịch vụ tư vấn thực hiện thủ tục xin cấp chứng nhận sản phẩm phẩm phù hợp tiêu chuẩn nhằm giúp khách hàng hiểu biết rõ các quy định hơn và hỗ trợ khách hàng thực hiện các thủ tục được nhanh hơn và chính xác hơn.
Tư vấn luật: 1900.0191

1. Quy trình chứng nhận sản phẩm:

– Doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh đăng ký chứng nhận tại cơ quan có thẩm quyền
– Cơ quan có thẩm quyền xem xét hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ yêu cầu hoàn thiện  hồ sơ.
– Cơ quan có thẩm quyền làm hợp đồng chứng nhận và chuẩn bị đánh giá
– Cơ quan chứng nhận tiến hành đánh giá:
Lập hồ sơ đánh giá
Thẩm xát hồ sơ đánh giá
– Ra quyết định chứng nhận nếu đạt tiêu chuẩn
– Thực hiện đánh giá giám sát bổ sung hằng năm: đánh giá giám sát bổ sung; đình chỉ, hủy bỏ chứng nhận; chứng nhận lại, mở rộng thu hẹp chứng nhận
* Hồ sơ xin đăng ký chứng nhận gồm:
Đối với những mặt hàng, sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài
+ Bản sao công chứng Giấy đăng ký kinh doanh Công ty phân phối sản phẩm tại Việt Nam
+ Giấy phép CA – Bản phân tích thành phần sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất hoặc phiếu kiểm + nghiệm về chỉ tiếu chất lượng, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu liên quan của nhà sản xuất, cơ quan kiểm định độc lấp nước sản xuất ra hàng hóa, sản phẩm đó.
+ Nhãn mác phụ của sản phẩm
+ Công thức của sản phẩm thường là thực phẩm, dược phẩm yêu cầu ghi rõ tỉ lệ % cùng với công dụng và tên thành phần cần được ghi theo danh pháp quốc tế INCI
+ Phiếu kiểm định chất lượng của nước sở tại
Đối với hàng hóa, sản phẩm được sản xuất trong nước
Bản sao công chứng Giấy đăng ký kinh doanh của công ty đứng ra công bố
Kết quả kiểm nghiệm tại Trung tâm kiểm định đo lượng tiêu chuẩn
03 mẫu sản phẩm yêu cầu kiểm nghiệm
* Nơi nộp hồ sơ: Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
– Tư vấn các quy định pháp lý về chứng nhận sản phẩm qua tổng đài trực tuyến 1900.0191 hoặc tư vấn miễn phí qua email
– Thực hiện dịch vụ xin cấp chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn đối với hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu bao gồm các chứng nhận phù hợp các tiêu chuẩn sau:
+ Phù hợp tiêu chuẩn quốc gia
+ Phù hợp tiêu chuẩn nước ngoài
+ Phù hợp tiêu chuẩn khu vực
+ Phù hợp tiêu chuẩn quốc tế
+ Phù hợp tiêu chuẩn châu Âu (CE)

3. Quy trình luật LVN thực hiện dịch vụ xin cấp chứng nhận.

Bước 1: Tiếp nhận thông tin cụ thể từ khách hàng, tư vấn sơ bộ các vấn đề pháp lý liên quan gồm:
Phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp của các yêu cầu do khách hàng đề xuất.
Tư vấn các thủ tục cần làm khi thực hiện xin giấy chứng nhận chất lượng.
Bước 2: Khảo sát sơ bộ tính pháp lý của các giấy tờ khách hàng hiện có
Bước 3: Tư vấn chuẩn bị các giấy tờ, tài liệu cần thiết để làm Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa, sản phẩm.
Bước 4: Ký hợp đồng với khách hàng và thay mặt khách hàng thực hiện nộp hồ sơ lên cơ quan có thẩm quyền
Bước 5: Theo dõi tiến trình xét duyệt hồ sơ, hỗ trợ khách hàng tiếp đón đoàn thẩm định.
Bước 6: Thay mặt khách hàng nhận kết quả và bàn giao lại kết quả cho khách hàng.
Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài 1900.0191 tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Tạ Thị Hồng Tươi.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Dịch vụ tư vấn, thực hiện thủ tục xin cấp chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn đối với hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu
Vui lòng gọi hotline tư vấn và báo giá dịch vụ: 1900.0191 hoặc 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ tổng đài 24/7 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Công ty Luật LVN chia sẻ toàn bộ nội dung của Luật bảo hiểm xã hội 2014. Văn bản này quy định chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; quyền và trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động; cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động; cơ quan bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xã hội; thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội và quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.

Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu quy định của pháp luật về nội dung của Luật bảo hiểm xã hội 2014 nếu có vấn đề nào chưa rõ, quý khách vui lòng liên hệ tổng đài 1900.0191 để được luật sư tư vấn và hỗ trợ.

Bài viết liên quan
– Có phải đóng bù số bảo hiểm xã hội trong thời gian tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội không?
– Đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ thời gian đóng bảo hiêm xã hội thì có được hưởng lương hưu hay tiếp tục làm việc và đóng bảo hiểm xã hội không?
– Mã số bảo hiểm xã hội và số sổ bảo hiểm xã hội có giống nhau không?
– Quy định mới về giao dịch điện tử trong bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
– Chậm đóng bảo hiểm xã hội có bị mất quyền hưởng chế độ bảo hiểm xã hội không?
Tải file về máy

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Luật bảo hiểm xã hội 2014
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Nghỉ hết số ngày hưởng chế độ ốm đau thì có được nghỉ thêm nữa không?

Anh trai em bị tai nạn ô tô khá nghiêm trọng, đến nay vẫn chưa đi lại bình thường được trong khi số ngày nghỉ theo chế độ ốm đau đã hết (anh trai em có tham gia bảo hiểm xã hội ở công ty). Xin hỏi luật sư, nếu nghỉ hết số ngày nghỉ theo chế độ ốm đau của bảo hiểm xã hội thì có được nghỉ thêm một ít ngày để hồi phục sức khỏe hay không? Mong luật sư tư vấn giúp cho, xin cảm ơn.

Người gửi: Nguyễn Thị Hải (Hà Nội)

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

Nghỉ hết số ngày hưởng chế độ ốm đau thì có được nghỉ thêm nữa không?

Đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì luật bảo hiểm năm 2014 có quy định thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:

Điều 26. Thời gian hưởng chế độ ốm đau

1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:

a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;

b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.

2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:

a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;

b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.

3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.

Theo đó, anh trai bạn sẽ được nghỉ ốm đau theo quy định của pháp luật. Nếu trong thời gian đó mà sức khỏe vẫn chưa thể phục hồi thì sẽ được xử lý như sau:

Điều 29. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau

1. Người lao động đã nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau đủ thời gian trong một năm theo quy định tại Điều 26 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm.

Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.

2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định như sau:

a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;

b) Tối đa 07 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật;

c) Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác.

Bởi vì bạn không nói rõ cụ thể trường hợp của anh trai bạn như thế nào nên chúng tôi chỉ có thể trả lời là anh trai bạn có thể nghỉ thêm để phục hồi sức khỏe, và số ngày nghỉ thêm được hưởng do người sử dụng lao động và ban chấp hành công đoàn cơ sở quyết định hoặc nghỉ theo quy định như trên.

Trên đây là tư vấn của công ty luật LVN về Nghỉ hết số ngày hưởng chế độ ốm đau thì có được nghỉ thêm nữa không? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.


 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Nghỉ hết số ngày hưởng chế độ ốm đau thì có được nghỉ thêm nữa không?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Trong một vụ việc dân sự, khi Toà án chấp thuận yêu cầu khởi kiện và đưa vụ việc ra xét xử thì việc thu thập các chứng cứ tài liệu có liên quan trong vụ việc là một hoạt động cực kỳ quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét xử. Theo quy định pháp luật về tố tụng dân sự, Toà án có quyền yêu cầu các bên đương sự cung cấp các tài liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quản lý nhằm đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong tranh chấp.

Sau đây, Luật LVN cung cấp biểu mẫu quyết định các bên đương sự cung cấp tài liệu chứng theo đúng quy định pháp luật hiện hành và yêu cầu các bên tham gia một vụ việc dân sự (bao gồm cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng) cần tuân thủ tiến hành và thực hiện. Trong quá trình thực hiện thủ tục, nếu có vấn đề nào chưa hiểu cần được tư vấn chuyên sâu hơn, mời bạn đọc liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.0191 để được các Luật sư tư vấn chuyên sâu, giàu kinh nghiệm của chúng tôi hỗ trợ.

Bài viết liên quan:
Biểu mẫu đơn yêu cầu Toà án ra quyết định định giá tài sản
Biên bản lấy lời khai của người làm chứng
Biên bản lấy lời khai của đương sự
Mẫu giấy ủy quyền thay đổi đăng ký kinh doanh
Mẫu đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất
 
Tải file về máy

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Quyết định yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Thưa các luật sư, tôi có một vấn đề như sau: công ty tôi có đặt mua một lô thiết bị bao gồm máy tính để bàn và các phụ kiện kèm theo của một cửa hàng điện tử, cửa hàng đó chịu trách nhiệm giao hàng cho tôi, chúng tôi đã thỏa thuận là sẽ giao tại nhà tôi, nhưng khi người giao hàng đến thì tôi lại đổi ý vì nhà tôi đang có khách nên tôi bảo anh ta trực tiếp giao thẳng ra cửa hàng, không ngờ trên đường đi thì người lái xe đã ngủ gật và gây ra tai nạn giao thông khiến hàng hóa bị hư hỏng. Bây giờ 2 bên đang tranh cãi về việc ai là người sẽ phải chịu trách nhiệm về số hàng bị hỏng nói trên, vậy các luật sư có thể tư vấn cho tôi được hay không?

Tôi xin cảm ơn.

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý:

– Luật Thương mại năm 2005;

2/ Trách nhiệm bồi thường hàng hóa trong khi giao hàng thuộc về ai?

Theo như thông tin mà bạn cung cấp thì bên bán và bên mua số hàng nói trên đã thương lượng về việc bên bán sẽ chịu trách nhiệm giao hàng cho bên mua tại địa điểm là nhà bên mua, như vậy thì địa điểm giao hàng trong hợp đồng giao kết này đã xác định rõ ràng, căn cứ theo Điều 57 của luật thương mại năm 2005 quy định về Chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định như sau:
“Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho bên mua hoặc người được bên mua uỷ quyền đã nhận hàng tại địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được uỷ quyền giữ lại các chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hoá.”

Như vậy, khi người giao hàng chở hàng đến địa điểm giao hàng đã thỏa thuận từ trước thì rủi ro về hàng hóa đã được chuyển cho bên mua hàng là công ty của bạn, và việc bạn yêu cầu người giao hàng tiếp tục chuyển hàng sang địa điểm mới thì đây lại là một thỏa thuận giao hàng khác giữa bạn và người chở hàng hóa, trong đó người lái xe có trách nhiệm chở hàng tới địa điểm mới còn bạn sẽ nhận hàng và có thể trả thêm tiền thù lao hoặc không tùy thuộc vào sự thỏa thuận giữa 2 bên.

Khi người lái xe gây ra tai nạn, do rủi ro về hàng hóa đã được chuyển sang cho bạn nên việc số hàng bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển thì bên bán sẽ không có trách nhiệm về việc bảo hành đối với số hàng này.

Bạn có thể yêu cầu bên giao hàng bồi thường số hàng bị hư hỏng cho bạn do giữa 2 bên đã có 1 thỏa thuận về việc giao hàng nói trên. Hoặc nếu như lỗi thuộc về người gây ra tai nạn khác thì bạn sẽ yêu cầu người đó bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cho bạn.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN vềTrách nhiệm bồi thường hàng hóa trong khi giao hàng thuộc về ai? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Trách nhiệm bồi thường hàng hóa trong khi giao hàng thuộc về ai?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt tình huống:

Xin chào Luật sư! Mong Luật sư tư vấn giúp cho tôi về vấn đề sau đây:
Em làm bài tập lớn học kỳ, cứ mỗi cuối kỳ em làm bài tập, em có trích dẫn tác phẩm của các tác giả khác để làm phần bình luận và phân tích cho tác phẩm của mình thêm phong phú hơn, luật sư cho em hỏi trong trường hợp này thì em có cần phải xin phép hay trả tiền nhuận bút cho tác giả đó không?
Người gửi: Anh Hoàng
Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi  đến Công ty Luật LVN, về vấn đề của bạn Công ty Luật LVN xin được tư vấn cho bạn như sau:

1. Căn cứ pháp lý

– Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi, bổ sung 2009);
– Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật dân sự luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 85/2011/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan).

2. Trích dẫn tác phẩm của người khác nhằm mục đích bình luận, minh họa trong tác phẩm của mình thì có phải xin phép không?

Theo quy định tại khoản 6 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định như sau:
“Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;
đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;
g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;
h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;
i) Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
3. Các quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều này không áp dụng đối với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính.” 
Như vậy, khi bạn trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình thì đã thuộc trong các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố nên bạn không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao.
Khoản 1, Khoản 3 Điều 24 Nghị định 100/2006/NĐ-CP thì để được xem là trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình quy định tại điểm b khoản 1 Điều 25 của Luật Sở hữu trí tuệ phải phù hợp với các điều kiện sau đây: 
– Phần trích dẫn chỉ nhằm mục đích giới thiệu, bình luận hoặc làm sáng tỏ vấn đề được đề cập trong tác phẩm của mình;
– Số lượng và thực chất của phần trích dẫn từ tác phẩm được sử dụng để trích dẫn không gây phương hại tới quyền tác giả đối với tác phẩm được sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm của loại hình tác phẩm được sử dụng để trích dẫn.
 Hơn nữa, do bạn không cung cấp rõ rằng tác phẩm của bạn thuộc loại tác phẩm như thế nào, nên do đó khi thực hiện việc trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình thì tác phẩm của bạn sẽ không phải là các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính thì bạn sẽ không cần phải xin phép, không cần phải trả tiền nhuận bút, thù lao.
Bạn lưu ý rằng, khi bạn sử dụng các tác phẩm của tác giả đó thì không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm. (khoản 2 Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ).
Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về Trích dẫn tác phẩm của người khác nhằm mục đích bình luận, minh họa trong tác phẩm của mình thì có phải xin phép không? Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN  để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Nguyễn Thị Châu

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại

Để được giải đáp thắc mắc về: Trích dẫn tác phẩm của người khác nhằm mục đích bình luận, minh họa trong tác phẩm của mình thì có phải xin phép không?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi uống rượu say trên đường về gây tai nạn làm một người bị trọng thương. Sau đó gia đình tôi có gặp gỡ gia đình người kia và thực hiện bồi thường đầy đủ chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự. Xin hỏi, như vậy thì tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

Người gửi: Dương Văn Đạt (Thái Bình).

Tư vấn luật: 1900.0191

 

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1, Căn cứ pháp lý

-Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009.

2, Gây tai nạn giao thông trong tình trạng say rượu 

Điều 202. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ

1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:

a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;

b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;

c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;

d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;

đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.

4. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”

Bạn tham gia giao thông gây tai nạn cho người khác trong tình trạng say rượu, nên trường hợp của bạn sẽ bị áp dụng tình tiết tăng nặng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 202 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009. Theo đó, khi bị truy cứu trách nhiệm hình sự, căn cứ vào những tình tiết tăng nặng giảm nhẹ khác có liên quan, mức phạt tù của bạn có thể trong khoảng từ ba năm đến mười năm.

Mặc dù bạn đã bồi thường thiệt hại về vật chất nhưng theo quy định của pháp luật, bạn vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đã gây ra. Việc bạn đã chủ động bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân sẽ là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đặc biệt khi vụ án được đưa ra xét xử.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Gây tai nạn giao thông trong tình trạng say rượu. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

LUẬT VIỆT PHONG – PHÒNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Gây tai nạn giao thông trong tình trạng say rượu
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Quy định về thời gian nghỉ ốm được hưởng nguyên lương.

Chào Luật sư, tôi đang làm việc tại một công ty may giầy da, tôi muốn được luật sư cho tôi được biết pháp luật quy định như thế nào về những trường hợp khi tôi nghỉ ốm mà vẫn được hưởng 100% lương. Xin cảm ơn!

Người gửi: Nguyễn Minh Hà (Vĩnh Phúc)

Tư vấn luật: 1900.0191

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp luật 

– Bộ luật Lao động năm 2012;

– Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014;

– Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc; 

Theo pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội, người lao động nghỉ bệnh  được hưởng 100% lương trong các trường hợp sau đây:

  • Thứ nhất, người lao động nghỉ việc vào ngày phép năm. 

Theo quy định tại Điều 111 Bộ luật lao động năm 2012:

“Điều 111. Nghỉ hằng năm

1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

2. Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.

3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.”

Như vậy, theo quy định của pháp luật, trường hợp người lao động xin nghỉ bệnh vào ngày nghỉ phép hàng năm sẽ được hưởng 100% lương.

  • Thứ hai, Người lao động nghỉ bệnh vào ngày không phải phép năm.

Người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội mà bệnh phải nghỉ việc sẽ được hưởng chế độ ốm đau theo quy định như sau:

Điều kiện hưởng Khoản 1 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH:

“Điều 3. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau

1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:

a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.

b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.

c) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này.”

Như vậy, điều kiện hưởng được xác định như sau:

– Bị ốm đau, tai nạn không phải tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tái phát phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.

– Phải nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau dưới 07 tuổi và có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền.

– Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc các trường hợp nêu trên.

  •  Về thời gian hưởng và mức hưởng đối với từng trường hợp cụ thể được thực hiện theo Luật bảo hiểm xã hội 2014 được chia thành 3 trường hợp  đối với người lao động bị ốm đau không phải bệnh dài ngày và người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày và trường hợp người lao động nghỉ trông con dưới 7 tuổi bị ốm. Cụ thể như sau:

– Đối với người lao động bị ốm đau không phải bệnh dài ngày theo Khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm xã hội 2014.

Điều 26. Thời gian hưởng chế độ ốm đau

1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:

a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;

b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.

Trong đó, số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

– Đối với người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày.

Theo khoản 2 Điều 26 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định thì:

2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:

a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;

b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.

Thời gian hưởng: Tối đa 180 ngày trong năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Nếu nghỉ hết 180 ngày mà vẫn ốm thì được hưởng tiếp nhưng tối đa bằng thời gian tham gia BHXH.

Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.

– Đối với người lao động nghỉ trông con dưới 7 tuổi bị ốm.

Thời gian hưởng: tối đa 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi, tối đa 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 đến dưới 7 tuổi, căn cứ Khoản 1 Điều 27 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014:

Điều 27. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau

1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến dưới 07 tuổi.

Điều 6 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định mức hưởng của các trường hợp trên như sau:

Điều 6. Mức hưởng chế độ m đau

1. Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 được tính như sau:

Mức hưởng chế độ ốm đau = Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc x 75 (%) x Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau
24 ngày

– Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

2. Mức hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày theo quy định tại khoản 2 Điều 26 của Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 được tính như sau:

Mức hưởng chế độ ốm đau đối với bệnh cần chữa trị dài ngày = Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc x Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau (%) x Số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau

Trong đó:

a) Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau được tính bằng 75% đối với thời gian hưởng chế độ ốm đau của người lao động trong 180 ngày đầu. Sau khi hưởng hết thời gian 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau cho thời gian tiếp theo được tính như sau:

– Bằng 65% nếu người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên;

– Bằng 55% nếu người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;

– Bằng 50% nếu người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.

b) Tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau được tính từ ngày bắt đầu nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau của tháng đó đến ngày trước liền kề của tháng sau liền kề. Trường hợp có ngày lẻ không trọn tháng thì cách tính mức hưởng chế độ ốm đau cho những ngày này như sau:

Mức hưởng chế độ ốm đau đối với bệnh cần chữa trị dài ngày = Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc x Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau (%) x Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau
24 ngày

Trong đó:

– Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại điểm a khoản này.

– Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.

3. Trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải tai nạn lao động hoặc nghỉ việc hưởng chế độ khi con ốm đau ngay trong tháng đầu thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà thời gian nghỉ việc từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì mức hưởng chế độ ốm đau được tính trên tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của chính tháng đó.

4. Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội.

5. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do bị mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày, người lao động được hưởng bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm xã hội đóng cho người lao động.

6. Không điều chỉnh mức hưởng chế độ ốm đau khi Chính phủ điều chỉnh mức lương cơ sở, mức lương tối thiểu vùng.

Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về Quy định về thời gian nghỉ ốm được hưởng nguyên lương. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại

Để được giải đáp thắc mắc về: Quy định về thời gian nghỉ ốm được hưởng nguyên lương.
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi đang là thành viên của Công ty X thuộc loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên. Hiện tại tôi có tài sản là quyền sử dụng đất đối với mảnh đất đang là địa điểm tập kết hàng của Công ty (từ trước đến nay là công ty thuê của tôi). Giờ tôi muốn góp vốn bằng tài sản này vào cho công ty thì cần làm những gì?

Người gửi: Nguyễn Hải Nam (tp Hà Nôi)

 

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý

 – Luật Doanh nghiệp 2014

2/ Góp vốn bằng tài sản vào công ty TNHH hai thành viên trở lên:

Khoản 1 Điều 36 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn như sau:”Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:

+ Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ;

+ Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản. Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty; họ, tên, địa chỉ thường trú, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết định thành lập hoặc đăng ký của người góp vốn; loại tài sản và số đơn vị tài sản góp vốn; tổng giá trị tài sản góp vốn và tỷ lệ của tổng giá trị tài sản đó trong vốn điều lệ của công ty; ngày giao nhận; chữ ký của người góp vốn hoặc đại diện theo ủy quyền của người góp vốn và người đại diện theo pháp luật của công ty;

+ Cổ phần hoặc phần vốn góp bằng tài sản không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng chỉ được coi là thanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản góp vốn đã chuyển sang công ty.”

Như vậy, trong trường hợp của bạn, nếu muốn góp vốn vào công ty bằng tài sản là quyền sử dụng đất, bạn cần thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cụ thể ở đây là Văn phòng đăng ký đất đai thuộc Phòng Tài nguyên và môi trường tại nơi có thửa đất.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về góp vốn bằng tài sản này vào cho công ty THNN hai thành viên trở lên. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Góp vốn bằng tài sản này vào cho công ty THNN hai thành viên trở lên
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi thay mặt ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai nộp đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý Tân Triều cho đặc sản bưởi của địa phương nhưng bị từ chối với lý do chỉ dẫn địa lý này trùng với nhãn hiệu đã đượcbảo hộ trước đó của doanh nghiệp tư nhân quê hương Tân Triều. Tôi được biết doanh nghiệp này đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Tân Triều cho sản phẩm trái cấy và thực phẩm, được cấp văn bằng bảo hộ năm 2013. Tôi không biết quyết định này của cục sở hữu trí tuệ đúng hay sai? Mong luật sư tư vấn giúp tôi!

Người gửi: Hà Thị (Biên Hòa)

( Ảnh minh họa:Internet)
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi 1900.0191

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn chi tiết như sau:

1/ Cơ Sở pháp lý

– Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009

2/ Hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ

Theo thông tin bạn cung cấp, Cục sở hữu trí tuệ đã từ chối việc đăng ký của ủy ban về chỉ dẫn địa lí Tân Triều cho đặc sản bưởi của địa phương vì chỉ dẫn địa lí này đã trùng với nhãn hiệu được đăng ký trước đó của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Việc cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu Tân Triều cho doanh nghiệp tư nhân của Cục sở hữu trí tuệ là sai vì hai lí do sau:

Thứ nhất, về mặt chủ thể không được phép đăng ký nhãn hiệu.

Dựa trên căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 96 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:

“1. Văn bằng bảo hộ bị hủy bỏ toàn bộ hiệu lực trong các trường hợp sau đây:

a) Người nộp đơn đăng ký không có quyền đăng ký và không được chuyển nhượng quyền đăng ký đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu;

b) Đối tượng sở hữu công nghiệp không đáp ứng các điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng bảo hộ.”

Việc doanh nghiệp tư nhân đăng ký nhãn hiệu Tân Triều là không được quyền vì chưa được sự cho phép của Uỷ ban nhân dân, theo quy định tại Khoản 3 Điều 87:

3. Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa phương đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.

Thứ hai, về căn cứ để đăng ký nhãn hiệu thuộc vào khoản 2 Điều 74 

2. Nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu nhãn hiệu đó là dấu hiệu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu;

b) Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của hàng hóa, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến;

c) Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác mang tính mô tả hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã đạt được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu;

d) Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ thể kinh doanh;

đ) Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận quy định tại Luật này;

e) Dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

g) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự từ trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên;

h) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực chưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt vì lý do nhãn hiệu không được sử dụng theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 95 của Luật này;

i) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không tương tự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng;

k) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của người khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ;

l) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý của hàng hóa;

m) Dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lý hoặc được dịch nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh nếu dấu hiệu được đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó;

n) Dấu hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp của người khác được bảo hộ trên cơ sở đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên của đơn đăng ký nhãn hiệu.”

Như vậy, muốn đăng ký được chỉ dẫn địa lý Tân Triều cho đặc sản bưởi của địa phương bạn cần khiếu nại quyết định của Cục sở hữu trí tuệ về việc cấp văn bằng bảo hộ cho doanh nghiệp tư nhân để cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ đã cấp.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Bạn là cá nhân hay tổ chức thực hiện kinh doanh về nhập khẩu trang thiết bị y tế và bạn đang cần phải thực hiện thủ tục cấp lại giấy phép nhập khẩu nhưng bạn chưa hiểu rõ các vấn đề pháp lý về thủ tục như thế nào trường hợp nào cần làm thủ tục cấp lại. Hãy liên hệ ngay với luật LVN để được tư vấn hỗ trợ các vấn đề pháp lý một cách nhanh nhất.
Tư vấn luật: 1900.0191

1. Thành phần, số lượng hồ sơ

Việc cấp lại giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế áp dụng trong trường hợp giấy phép nhập khẩu còn hiệu lực nhưng bị mất hoặc bị hỏng.
* Thành phần hồ sơ
 Văn bản đề nghị cấp lại giấy phép nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nhập khẩu trang thiết bị y tế theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục số II ban hành kèm theo Thông tư 30/2015 TT-BYT nhập khẩu trang thiết bị y tế
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
Bước 1: Đơn vị nhập khẩu nộp hồ sơ cấp lại giấy phép nhập khẩu tại Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế).
– Sau khi tiếp nhận hồ sơ nhập khẩu, Bộ Y tế cấp cho đơn vị nhập khẩu Phiếu tiếp nhận hồ sơ, thời điểm tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu trang thiết bị y tế được tính kể từ ngày ghi trên dấu tiếp nhận công văn đến của Bộ Y tế.
Bước 2: Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Bộ Y tế có trách nhiệm cấp lại giấy phép nhập khẩu.

3. Dịch vụ luật LVN cung cấp

–  Tư vấn và trợ giúp pháp lý, lập hồ sơ cấp lại giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế.
– Soạn thảo và thực hiện thủ tục tại vụ Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế)
– Thay mặt, đại diện cho công ty gặp gỡ, trao đổi, làm việc với các cơ quan hữu quan để hoàn thiện thủ tục xin giấy phép nhập khẩu trang , thiết bị y tế.
– Hoàn thiện thủ tục liên đến việc cấp lại việc nhập khẩu trang thiết bị y tế cho quý công ty.
– Dịch vụ thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế
– Dịch vụ thực hiện gia hạn Giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế
– Dịch vụ thực hiện điều chỉnh Giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế
Quý khách có nhu cầu thành lập công ty xin vui lòng liên hệ qua số 1900.0191 để được các chuyên viên pháp lý hỗ trợ. Công ty luật LVN luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng 24/24 ( kể cả ngày nghỉ). Rất mong được hợp tác cùng quý khách!
Chuyên viên: Tạ Thị Hồng Tươi.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Dịch vụ tư vấn thực hiện thủ tục cấp lại giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế
Vui lòng gọi hotline tư vấn và báo giá dịch vụ: 1900.0191 hoặc 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ tổng đài 24/7 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com