Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Chào Luật sư, gia đình em  bán hàng ăn trong tòa nhà của mình diện tích 3 tầng. có 10 người làm. Gia đình em kinh doanh đã được 3 tháng nhưng không đăng ký xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm. Cơ quan công an đến kiểm tra và có xử phạt gia đình chúng em phải xin giấy phép này. Xin hỏi luật sư, giấy phép này có cần thiết không và nếu gia đình chúng tôi không có giấy phép này thì sẽ bị xử lý như thế nào? Tôi xin cảm ơn luật sư.

Người gửi: Vũ Như Hân (Hà Nội)

Tư vấn luật: 1900.0191

 

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý

– Luật An toàn thực phẩm năm 2010;

– Nghị định số 178/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm;

– Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009.

2/ Không có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khoẻ, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, hoặc tạp chất quá giới hạn cho phép, không phải là sản phẩm của động vật, thực vật bị bệnh có thể gây hại cho sức khỏe con người.

Có thể thấy, vấn nạn thực phẩm thiếu an toàn, thậm chí gây nguy hại cho sức khỏe người sử dụng đang là mối quan tâm, lo lắng hàng ngày của phần lớn cộng đồng xã hội trong thời gian gần đây và có lẽ chưa khi nào và chưa bao giờ người tiêu dùng Việt Nam lại “lo sợ” đối với việc ăn uống hàng ngày như thời gian này.

Theo quy định tại điều 24 của Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm do Chính phủ ban hành năm 2013 thì mức xử lý đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong ngành nghề kinh doanh thực phẩm mà không có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cụ thể như sau:

“Điều 24. Vi phạm quy định về giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

1. Xử phạt đối với hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống vi phạm quy định về giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của cấp xã theo một trong các mức sau đây:

c) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định hoặc có nhưng đã hết thời hạn trên 03 tháng;

2. Xử phạt đối với hành vi sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống vi phạm quy định về giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của cấp huyện theo một trong các mức sau đây:

c) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định hoặc có nhưng đã hết thời hạn trên 03 tháng;

3. Xử phạt đối với hành vi sản xuất, kinh doanh, bảo quản thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống vi phạm quy định về giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của cấp tỉnh trở lên theo một trong các mức sau đây:

c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định hoặc có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm nhưng đã hết thời hạn trên 03 tháng;”

Theo đó, trường hợp của gia đình bạn, với hành vi không có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm đối với kinh doanh dịch vụ ăn uống có thể bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. 

Đồng thời, tại Điều 244, bộ luật Hình sự quy định về Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm như sau:
“1. Người nào chế biến, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết rõ là thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ của người tiêu dùng, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”

Đặc biệt, theo quy định tại Điều 317, bộ luật Hình sự năm 2015 chính thức có hiệu lực thì người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm thì bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1 năm đến 5 năm đối với các hành vi sau đây: 

– Sử dụng chất cấm trong sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản thực phẩm hoặc bán, cung cấp thực phẩm mà biết rõ là thực phẩm có sử dụng chất cấm;

– Sử dụng hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, làm muối, sơ chế, chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản và muối tạo ra dư lượng vượt ngưỡng cho phép trong sản phẩm;

– Sử dụng các loại hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, chất xử lý cải tạo môi trường ngoài danh mục được phép sử dụng hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc không đúng quy định trong sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản thực phẩm trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, làm muối tạo ra dư lượng vượt ngưỡng cho phép trong sản phẩm hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi tại điểm này hoặc điểm a khoản này mà còn vi phạm;

– Chế biến, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết rõ là thực phẩm không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm; sử dụng hóa chất, phụ gia, chất hỗ trợ chế biến ngoài danh mục được phép sử dụng hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ trong sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản thực phẩm: gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 31% đến 60% hoặc thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Ngoài ra, điều 317 cũng có quy định phạt tù từ 3 năm đến 20 năm, phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với các hành vi vi phạm quy định về an toàn khác như phạm tội có tổ chức, gây tổn hại sức khỏe, làm chết người…

Như vậy, người chỉ cần có hành vi sử dụng chất cấm trong sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản thực phẩm sẽ đều bị xử lý hình sự, phạt tù mà không cần phải có hậu quả xảy ra như chết người hay gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng như luật cũ quy định.

Theo quy định trên thì cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh thực phẩm vi phạm pháp luật về kinh doanh thực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật. 

Theo như thông tin bạn cung cấp, thì trường hợp của bạn có thể chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, để đảm bảo việc thực hiện đúng quy định của pháp luật đặc biệt là đảm bảo an toàn sức khỏe cho người sử dụng cũng như tạo lòng tin với khách hàng, gia đình bạn cần xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm. Chúc gia đình bạn kinh an toàn – hiệu quả. 

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Xử phạt thế nào khi không có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm? Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Không có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Chúng tôi chuẩn bị đầu tư một dự án, đã có bản thiết kế chi tiết nhưng không biết bản thiết kế này có đảm bảo quy định hay không?
Người gửi: Duy Tân
Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến luật LVN. Vấn đề của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn giúp bạn như sau:

1. Căn cứ pháp lý:

– Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

2. Cơ quan thẩm định phê duyệt thiết kế dự án ngoài ngân sách?

Trước tiên, việc thiết kế của công trình cần đảm bảo đsung các quy trình và quy định tại Điều 23 nghị định 59/2015/NĐ-CP về Các bước thiết kế xây dựng
“1. Thiết kế xây dựng gồm các bước: Thiết kế sơ bộ (trường hợp lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi), thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi quyết định đầu tư dự án.
2. Dự án đầu tư xây dựng gồm một hoặc nhiều loại công trình, mỗi loại công trình có một hoặc nhiều cấp công trình. Tùy theo loại, cấp của công trình và hình thức thực hiện dự án, việc quy định số bước thiết kế xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định, cụ thể như sau:
a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng;
b) Thiết kế hai bước gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng;
c) Thiết kế ba bước gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng, có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công phức tạp;
d) Thiết kế theo các bước khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế.
3. Công trình thực hiện trình tự thiết kế xây dựng từ hai bước trở lên thì thiết kế bước sau phải phù hợp với các nội dung, thông số chủ yếu của thiết kế ở bước trước.
4. Trường hợp thiết kế ba bước, nếu nhà thầu thi công xây dựng có đủ năng lực theo quy định của pháp luật thì được phép thực hiện bước thiết kế bản vẽ thi công.”
Sau khi bản thiết kế được xây dựng xong sẽ trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, thẩm quyền phê duyệt thiết kế và các dự toán của công trình, dự án của công ty bạn nếu là dự án đầu tư của tư nhân, sử dụng vốn ngoài ngân sách thì sẽ thuộc Bộ Xây Dựng, bộ quản lý công trình xây dựng theo Điều 25. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình thuộc dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách
“1. Thẩm quyền thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng:
a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại Điều 76 Nghị định này chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng (trường hợp thiết kế ba bước) và thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng (trường hợp thiết kế hai bước) của công trình cấp đặc biệt, cấp I; công trình từ cấp III trở lên của dự án thuộc chuyên ngành do tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước thuộc phạm vi quản lý của mình quyết định đầu tư; công trình do Thủ tướng Chính phủ giao và các công trình thuộc dự án do mình quyết định đầu tư;
b) Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại Điều 76 Nghị định này chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng (trường hợp thiết kế ba bước) và thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng (trường hợp thiết kế hai bước) của công trình từ cấp III trở lên được đầu tư xây dựng trên địa bàn hành chính của tỉnh, trừ các công trình quy định tại Điểm a Khoản này;
c) Người quyết định đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế, dự toán phần công nghệ (nếu có) đối với các công trình quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản này; tổ chức thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng các công trình còn lại và công trình lưới điện trung áp.
Người quyết định đầu tư chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định do mình thực hiện và có trách nhiệm gửi kết quả thẩm định (trừ phần công nghệ) đến cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp tại Khoản 1 Điều 24 Nghị định này để theo dõi, quản lý.
2. Thẩm quyền phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng:
a) Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế ba bước;
b) Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế ba bước; thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế hai bước;
c) Đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình.”
Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về điều kiện cấp giấy chứng nhạn quyền sử dụng đất và mức lệ phí phải đóng để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Nguyễn Thị Ánh

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Cơ quan thẩm định phê duyệt thiết kế dự án ngoài ngân sách
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tội trộm cắp tài sản hay tội cướp tài sản là một trong những tội được quy định ở Bộ Luật hình sự 2015, những tội này đều có cấu thành riêng, đặc trưng riêng biệt từng loại tội. Tuy nhiên trên thực tế thì không phải lúc nào các tình huống phạm tội cũng rõ ràng để xác định hai tội này. Vì thế có đặt ra vấn đề chuyển hóa tội phạm từ trộm tài sang cướp tài sản. Sau đây Luật LVN sẽ tư vấn về vấn đề chuyển hóa tội phạm này.
Bài viết liên quan:

– Phân biệt tội phạm chưa đạt chưa hoàn thành và tội phạm chưa đạt đã hoàn thành
– Phân biệt tội cướp tài sản với tội cướp giật tài sản
– Phân biệt tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản
– Tội cướp tài sản phạm tội cố ý hay vô ý

Căn cứ pháp lý: 
– Bộ luật hình sự 2015
– Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP

Luật sư tư vấn:

Để làm rõ được vấn đề chuyển hóa tội phạm từ trộm cắp tài sản sang cướp tài sản thì trước tiên cần hiểu rõ được bản chất về cấu thành tội phạm của hai tội này, đặc biệt là sự khác nhau về hành vi của hai tội. 
Căn cứ theo quy định của Điều 173 Bộ luật hình sự 2015 về Tội trộm cắp tài sản:
Điều 173. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các Điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ;
đ) Tài sản là di vật, cổ vật.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Tài sản là bảo vật quốc gia;
g) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.”
Như vậy, theo điều này, hành vi trong tội trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác; lợi dụng sự sơ hở, mất cảnh giác của chủ sở hữu, người quản lý tài sản, hoặc lợi dụng hoàn cảnh mà người quản lý tài sản không biết để phạm tội.
 
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 168 Bộ luật hình sự 2015:
 
Điều 168. Tội cướp tài sản
1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.
Tội cướp tài sản có hành vi khách quan là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng các thủ đoạn dùng vũ lực; đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc; hoặc các hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi chiếm đoạt là hành vi chiếm hữu với mong muốn dịch chuyển quyền sở hữu tài sản của người khác thành tài sản của mình trái pháp luật và trái ý chí của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. và song song trong suốt quá trình chiếm đoạt tài sản là hành vi dùng vũ lực (dùng sức mạnh vật chất (có vũ khí hoặc công cụ, phương tiện khác) để chủ động tấn công người có tài sản, hoặc người khác; hành động tấn công này có khả năng gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của người bị tấn công và làm cho họ mất khả năng chống cự lại hoặc công khai để cho người bị tấn công biết.
Như vậy rõ ràng có sự khác nhau ở dấu hiệu hành vi của hai tội trên. Nếu như tội trộm cắp tài sản là lén lút, bí mật việc chiếm đoạt tài sản thì cướp tài sản lại là công khai, dùng vũ lựa với người khác để chiếm đoạt tài sản.
Nhưng trong một số trường hợp tội trộm cắp tài sản chuyển hóa thành cướp tài sản trong một số trường hợp như sau:
Thứ nhất: Nếu là trường hợp do chưa chiếm đoạt được tài sản nhưng bị nạn nhân phát hiện hay người khác phát hiện, mà kẻ phạm tội dùng vũ lực hay đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực để chiếm đoạt tài sản cho bằng được thì cần định tội là cướp tài sản.
Thứ hai: Nếu là trường hợp kẻ phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản rồi, nhưng chủ tài sản họăc người khác đã lấy lại được tài sản đó hoặc đang giành giật tài sản còn ở trong tay kẻ phạm tội, mà kẻ phạm tội dùng vũ lực, hoặc đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực để chiếm đoạt tài sản cho bằng được, thì cần định tội là cướp tài sản. 
Tuy nhiên cũng cần phân biệt chuyển hóa từ trộm cắp tài sản sang cướp với hành vi “hành hung để tẩu thoát. Mục 6 Phần I, Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP quy định về tình tiết “Hành hung để tẩu thoát” của tội trộm cắp tài sản như sau:

6.1. Phạm tội thuộc trường hợp “hành hung để tẩu thoát” là trường hợp mà người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản hoặc đã chiếm đoạt được tài sản, nhưng bị phát hiện và bị bắt giữ hoặc bị bao vây bắt giữ thì đã có những hành vi chống trả lại người bắt giữ hoặc người bao vây bắt giữ như đánh, chém, bắn, xô ngã… nhằm tẩu thoát.

Như vậy, để phân biệt được chuyển hóa từ tội trộm sang tội cướp tài sản ta cần hiểu rõ về bản chất hành vi mà người phạm tội thực hiện. Điều này giúp cơ quan có thẩm quyền định tội được đúng tội danh, bảo vệ quyền con người, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
 
Trên đây là bài tư vấn của Công ty Luật LVN về chuyển hóa tội phạm từ trộm cắp tài sản sang cướp tài sản. Chúng tôi hi vọng rằng mọi người có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia. Nguyễn Thị Hoà

Để được giải đáp thắc mắc về: Trường hợp chuyển hóa từ tội trộm cắp tài sản sang tội cướp tài sản
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi bị một người cạnh phòng trọ hiếp dâm 2 lần và tôi có bằng chứng là đoạn ghi âm kẻ đó nhận tội và cầu xin tôi không kiện cáo. Tôi đã gửi đơn tố cáo lên cơ quan công an kèm đoạn ghi âm, tôi cũng nêu rõ tên tuổi, quê quán, nơi làm việc và nơi ở hiện tại của kẻ đó.
Vậy cho tôi hỏi sau khi tôi gửi đơn tố cáo bao nhiêu lâu thì vụ án được đưa ra xét xử và quy trình từ lúc bắt đầu tôi nộp đơn tới lúc kết thúc là như thế nào?

Người gửi: Hương Quỳnh (Hà Nội)

 

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1/ Cơ sở pháp lý:

 – Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003.

2/ Quy trình giải quyết vụ án hình sự:

Trước tiên, chúng tôi rất lấy làm tiếc vì những gì bạn đã trải qua. Đồng thời, chúng tôi cũng rất ủng hộ việc bạn đã dũng cảm vượt qua những định kiến xã hội cũng như mặc cảm cá nhân để tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật, nhằm có những trừng trị thích đáng đối với người vi phạm.

Hiếp dâm là một tội phạm hình sự được quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 . Do đó, thủ tục giải quyết vụ án này phải tuân theo các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 thì quy trình giải quyết một vụ án hình sự thông thường bao gồm các giai đoạn sau đây:

a) Khởi tố vụ án hình sự

Căn cứ theo các quy định tại Điều 100 và Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, khi nhận được đơn tố cáo từ bạn, cơ quan điều tra phải tiến hành khởi tố vụ án hình sự. Về thời hạn, khoản 2 Điều 103 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định:

“Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra trong phạm vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự.

Trong trường hợp sự việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tố giác và tin báo có thể dài hơn, nhưng không quá hai tháng”.

Cơ quan điều tra sẽ có nghĩa vụ thông báo cho bạn biết khi có quyết định về việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự.

b) Điều tra

Sau khi có quyết định khởi tố, Cơ quan điều tra được sử dụng mọi biện pháp mà Bộ luật tố tụng hình sự quy định để thu thập các chứng cứ nhằm xác định hành vi phạm tội và người phạm tội làm cơ sở cho việc truy tố và xử lý tội phạm.

Về thời hạn điều tra, Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định:

“1. Thời hạn điều tra vụ án hình sự không quá hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá bốn tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra.

2. Trong trường hợp cần gia hạn điều tra do tính chất phức tạp của vụ án thì chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn điều tra, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn điều tra.

Việc gia hạn điều tra được quy định như sau:

a) Đối với tội phạm ít nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra một lần không quá hai tháng;

b) Đối với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra hai lần, lần thứ nhất không quá ba tháng và lần thứ hai không quá hai tháng;

c) Đối với tội phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra hai lần, mỗi lần không quá bốn tháng;

d) Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra ba lần, mỗi lần không quá bốn tháng.

5. Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà thời hạn gia hạn điều tra đã hết, nhưng do tính chất rất phức tạp của vụ án mà chưa thể kết thúc việc điều tra thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thể gia hạn thêm một lần không quá bốn tháng.

Đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền gia hạn thêm một lần nữa không quá bốn tháng”.

c) Truy tố

Khi nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, trong thời hạn hai mươi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, ba mươi ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, Viện kiểm sát phải ra một trong ba quyết định sau đây: Truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng; Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.

Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát có thể gia hạn, nhưng không quá mười ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng; không quá mười lăm ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng; không quá ba mươi ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Như vậy, thời gian tính từ khi bạn gửi đơn tố cáo đến khi vụ án được đưa ra xét xử sẽ tùy thuộc theo mức độ phức tạp và nghiêm trọng của vụ án.

d) Xét xử 

Sau khi có quyết định truy tố, trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định truy tố bằng bản cáo trạng, Viện kiểm sát phải gửi hồ sơ và bản cáo trạng đến Tòa án. Trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 176 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa phải ra một trong những quyết định sau đây: Đưa vụ án ra xét xử ; Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.  

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về vấn đề Quy trình giải quyết vụ án hình sự. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Quy trình giải quyết vụ án hình sự
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được ba năm nay, do sức khỏe có vấn đề nên tháng sau tôi phải vào điều trị tại bệnh viện, được biết tôi sẽ được hưởng chế độ ốm đau, luật sư cho tôi hỏi về thủ tục hồ sơ và mức hưởng chế độ ốm đau khi tham gia bảo hiểm xã hội? Tôi xin cảm ơn.

Người gửi: Nguyễn Khánh Hưng ( Hải Phòng )

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới  luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: 

Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hưu trí và chế độ tử tuất. Như vậy, bạn sẽ được hưởng các chế độ trên khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm cả chế độ bạn đang quan tâm đó là chế độ ốm đau.

1. Căn cứ pháp lý

– Luật bảo hiểm xã hội năm 2006.

2. Mức hưởng chế độ ốm đau

Thứ nhất, điều kiện để được hưởng chế độ ốm đau

Bạn phải đảm bảo có đủ điều kiện để hưởng chế độ này, đó là:

– Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.

Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.

Do đó, bạn cần có xác nhận của cơ sở y tế để được hưởng chế độ này. Ngoài ra, nếu bạn ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.

Thứ hai, mức hưởng chế độ ốm đau

Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong khoảng thời gian được nghỉ theo quy định. Nếu nghỉ ốm ở tháng đầu tham gia BHXH thì lấy mức lương của chính tháng đó để tính hưởng trợ cấp.

Đối với trường hợp bị bệnh dài ngày: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương đóng BHXH (trong 180 ngày/năm đầu tiên). Từ ngày thứ 181 trở đi, mức hưởng cụ thể như sau:

– Bằng 45% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.    

– Bằng 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.

– Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 30 năm trở lên.   

Lưu ý: Mức hưởng trợ cấp từ ngày thứ 181 trở đi đối với bệnh dài ngày nếu thấp hơn mức tiền lương tối thiểu thì được hưởng bằng mức lương tối thiểu. Nếu nghỉ lấn sang năm mới thì mức trợ cấp được tính từ đầu, với mức hưởng 75%.

3. Hồ sơ, thủ tục để hưởng chế độ ốm đau

Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ đối với người lao động ốm đau do tai nạn rủi ro hoặc mắc các bệnh thông thường không thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày bao gồm:

+ Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) trong trường hợp người lao động điều trị nội trú;

+ Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội trong trường hợp người lao động điều trị ngoại trú;

+ Bản dịch tiếng Việt được chứng thực (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) của giấy khám, chữa bệnh do cơ sở y tế nước ngoài cấp đối với trường hợp khám, chữa bệnh ở nước ngoài.

Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày, gồm:

+ Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) thể hiện điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày trong trường hợp người lao động điều trị nội trú;

+ Đối với trường hợp có thời gian không điều trị nội trú là Phiếu hội chẩn (bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) hoặc Biên bản hội chẩn (bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) hoặc Bệnh án (bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) của bệnh viện hoặc Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội hoặc Sổ khám chữa bệnh (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định thể hiện điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày và thời gian phải nghỉ việc để điều trị.

Trường hợp khám chữa bệnh ở nước ngoài thì thay bằng bản dịch tiếng Việt được chứng thực (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) của giấy khám, chữa bệnh do cơ sở y tế nước ngoài cấp thể hiện điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày.

– Để được hưởng chế độ thai sản, bạn cần chuẩn bị hồ sơ như trên và nộp hồ sơ cho doanh nghiệp.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về làm thế nào để được hưởng chế độ ốm đau khi tham gia bảo hiểm xã hội? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại

Để được giải đáp thắc mắc về: Làm thế nào để được hưởng chế độ ốm đau khi tham gia bảo hiểm xã hội?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi: 

Tôi hiện đang làm tại phòng chức năng của UBND cấp huyện. Vừa qua UBND cấp huyện đã phân công cho đồng chí phó chủ tịch UBND cấp huyện phụ trách việc cấp Giấy phép xây dựng. Nay phó chủ tịch muốn ủy quyền việc cấp Giấy phép xây dựng này lại cho phòng chức năng, chuyên môn thực hiện. Như vậy phòng chuyên môn cấp huyện thực hiện việc cấp Giấy phép xây dựng có đúng quy định của pháp luật không?
Người gửi: Giang Nguyễn
Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý

– Bộ luật Dân sự 2015.

2/ Ủy quyền cho phòng chuyên môn cấp huyện cấp Giấy phép xây dựng

Theo như thông tin mà bạn cung cấp thì ban đầu UBND cấp huyện ủy quyền cho phó chủ tich UBND cấp huyện phụ trách việc cấp Giấy phép xây dựng, nay phó chủ tịch UBND cấp huyện lại ủy quyền lại cho phòng chuyên môn. Về vấn đề ủy quyền lại, Điều 564 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
“1. Bên được ủy quyền được ủy quyền lại cho người khác trong trường hợp sau đây:
a) Có sự đồng ý của bên ủy quyền;
b) Do sự kiện bất khả kháng nếu không áp dụng ủy quyền lại thì mục đích xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người ủy quyền không thể thực hiện được.
2. Việc ủy quyền lại không được vượt quá phạm vi ủy quyền ban đầu.
3. Hình thức hợp đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu.”
Như vậy, việc phó chủ tịch UBND cấp huyện ủy quyền cho phòng chuyên môn cần có sự đồng ý của UBND cấp huyện và không được vượt quá phạm vi ủy quyền ban đầu.
Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về vấn đề ủy quyền cho phòng chuyên môn cấp huyện cấp Giấy phép xây dựng. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Đoàn Thảo Ánh

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Ủy quyền cho phòng chuyên môn cấp huyện cấp Giấy phép xây dựng
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Chứng cứ trong vụ việc dân sự được xem là giấy tờ, tài liệu có liên quan đến do các bên đương sự cung cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng nhằm trợ giúp cho hoạt động tổ tụng, xét xử diễn ra một cách thuận lợi, đúng đắn và phù hợp. Như vậy, để đảm bảo các quyền và lợi ích sau này khi Toà án đưa vụ việc ra xét xử, việc cung cấp/giao nộp các chứng cứ, tài liệu được thu thập theo đúng quy định của pháp luật cho Toà án phải được xác nhận thông qua biên bản bàn giao tài liệu được lưu giữ thành 2 bản giao cho người nộp tài liệu và cơ quan nhận tài liệu.

Sau đây, Luật LVN cung cấp với bạn đọc biểu mẫu biên bản giao nhận tài liệu, chứng cứ. Trong quá trình chuyển giao tài liệu cho cơ quan tiến hành tố tụng, nếu có vấn đề nào chưa hiểu cần được tư vấn chuyên sâu hơn, mời bạn đọc liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.0191 để được các Luật sư tư vấn chuyên sâu, giàu kinh nghiệm của chúng tôi hỗ trợ. 

Bài viết liên quan:
Mẫu giấy ủy quyền thay đổi đăng ký kinh doanh
Tờ khai đề nghị cấp thị thực, gia hạn tạm trú
Mẫu đơn xin cai nghiện tự nguyện
Mẫu đơn khiếu nại hành chính mới nhất hiện hành
Mẫu đơn thuận tình ly hôn mới nhất theo quy định của pháp luật
 
Tải file về máy

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Biên bản giao nhận tài liệu, chứng cứ
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Vay tiền hiện nay là một trong các giao dịch dân sự phổ biến, là điều cần thiết để có thể phát triển kinh tế và ổn định cuộc sống con người, bởi điều này khiến dòng tiền được lưu thông từ người có tiền đến người cần tiền. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay, mặc dù Bộ luật dân sự 2015 đã quy định rất rõ mức lãi suất tối đa khi cho vay tiền nhưng có nhiều đối tượng cho vay đã nhắm vào điểm yếu của người thiếu tần, rất cần tiền, hay thiếu hiểu biết về pháp luật để tăng tiền lãi phải nộp khi vay tiền của người vay tiền. Vậy khi cho vay quá với quy định của luật dân sự, xâm phạm đến các quan hệ mà luật hình sự bảo vệ thì người cho vay nặng lãi sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. sau đây Công ty Luật LVN sẽ tư vấn kỹ hơn về cấu thành tội cho vay nặng lãi và các vấn đề liên quan để mọi người có thể hiểu rõ hơn và không vi phạm pháp luật về vấn đề này.

Bài viết liên quan:

– Cho vay nặng lãi có kiện đòi lại tiền được không?
– Mức lãi suất bao nhiêu thì bị coi là cho vay nặng lãi? Hành vi này bị xử lý như thế nào?
– Cho vay không lãi, không có thời hạn trả thì có được đòi tiền cho vay bất cứ lúc nào không?
– Cho vay lãi suất 150.000 đồng/1 triệu/1 tháng có bị cấu thành tội cho vay nặng lãi?
Cơ sở pháp lý: 
– Bộ luật dân sự năm 2015
– Bộ luật hình sự năm 2015
Luật sư tư vấn:

Trước tiên ta cần hiểu về vấn đề lãi theo quy định của luật dân sự  Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về lãi suất vay như sau:
 Điều 468 Bộ luật dân sự 2015
1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.
Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác…
Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.”
Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất 20%/năm.
Như vậy, trường hợp lãi suất do các bên thỏa thuận không được vượt quá: 20%/ năm của khoản tiền vay. Lãi suất cho vay tối đa trung bình một tháng sẽ là: 20% : 12 tháng = 1,666%/tháng. Tương đương lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định trên tháng là: 5 lần x 1,666%  = 8,33%
Điều 201 bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định về tội cho vay nặng lãi: 
Điều 201 Tội cho vay nặng lãi
1. Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật Dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
2. Phạm tội mà thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Như vậy, chỉ khi mức lãi suất cao hơn lãi suất cao nhất pháp luật quy định 5 lần trở lên thì mới cấu thành tội cho vay nặng lãi theo pháp luật hình sự. Để làm rõ hơn về Tội cho vay nặng lãi được quy định tại Điều 201 Bộ Luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 chúng ta cần phân tích các yếu tố cấu thành của tội phạm này, cụ thể là cần phải làm rõ các yếu tố sau đây:
 – Về chủ thể của tội phạm:
Chủ thể của tội cho vay nặng lãi là chủ thể thường, không phải là chủ thể đặc biệt, người thực hiện hành vi cho vay nặng lãi. Đáp ứng đủ điều kiện về tuổi chịu trách nhiệm hình sự là từ đủ 16 tuổi trở lên, có đủ năng lực trách nhiệm hình sự. 
– Khách thể của tội phạm:
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm phạm đến, cụ thể trong tội này, quan hệ xã hội mà tội cho vay nặng lại xâm phạm là quan hệ về trật tự quản lý kinh tế – lĩnh vực kinh doanh tiền tệ được Bộ luật hình sự quy định tại Chương XVIII 
– Mặt chủ quan của tội phạm:
Khi xét đến mặt chủ quan của tội phạm, ta sẽ xét đến yếu tố lỗi, động cơ, mục đích của người phạm tội. Lỗi của người phạm tội trong trường hợp này là lỗi cố ý trực tiếp, người cho vay biết rõ hành vi cho vay lãi xuất cao của mình là vi phạm pháp luật, nhưng vẫn thực hiện nhằm mục đích kiếm lợi nhuận cao 
– Mặt khách quan tội phạm:
+ Về hành vi: hành vi khách quan của tội này là hành vi cho người khác vay tiền với mức lãi suất cao gấp 05 lần mức lại suất cao nhất trong hợp đồng dân sự. Bên cho vay thường dùng thủ đoạn lợi dụng lúc người vay đang gặp khó khăn về tài chính, có thể là do hoàn cảnh khó khăn, đau ốm, thua lỗ về kinh doanh…. cần gấp một khoản tiền lớn, họ sẽ áp dụng hình thức cho vay nóng, quảng cáo thủ tục đơn giản, giải ngân dễ dàng so với vay ở ngân hàng hay các tổ chức tín dụng hoạt động chính thống để người vay phải vay với lãi suất cao.
+ Hậu quả gây ra: Gây ra thiệt hại về vật chất đối với người đi vay bởi vì người đi vay phải trả một khoản lãi quá cao so với quy định pháp luật. Rất có thể hành vi cho vay nặng lãi sẽ là nguyên nhân dẫn đến một loạt các hậu quả khác như việc tổn hại về sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm của người vay, hay an ninh, trật tự xã hội bởi vay tiền với lãi xuất cao như thế thì thường người vay sẽ chỉ vay trong thời gian ngắn tuy nhiên đôi khi do thời gian quá ngắn đó thì người vay không kịp huy động tiền để trả nợ, hay làm ăn thua lỗ không có khả năng trả nợ sẽ dẫn đến hàng loạt các hành vi siết nợ của chủ nợ đối với người vay
+ Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả: hành vi cho vay nặng lãi của người cho vay sẽ là nguyên nhân trực tiếp gây nên thiệt hại đối với người vay
Như vậy để tránh được vấn đề cho vay nặng lãi, bảo vệ lợi ích của bên vay, bảo đảm trật tự an toàn xã hội thì mỗi người dân cần hiểu rõ các quy định pháp luật về cho vay tiền và tuân thủ đúng pháp luật. 
Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về cấu thành tội phạm của tội cho vay nặng lãi. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia. Nguyễn Thị Hoà (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Cấu thành Tội cho vay nặng lãi theo pháp luật hình sự
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Luật sư cho tôi hỏi, cách đây 5 năm tôi bị truy cứu trách nhiệm hình sự và bị phạt tù. Tôi đã hoàn thành xong án phạt đã 02 năm rồi. Vậy án tích của tôi có còn hay không? Tôi đang có ý định đi nước ngoài, vấn đề này có ảnh hưởng gì đến việc xuất khẩu lao động hay không thưa luật sư?

Người gửi: Minh Hoàng (Thái Nguyên)

Tư vấn luật: 1900.0191

 

Luật sư tư vấn:

Xin chào anh! Cảm ơn anh đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Công ty xin tư vấn và hướng dẫn về câu hỏi của anh như sau:

1/ Căn cứ pháp lý của việc xóa án tích

– Bộ Luật hình sự (BLHS) năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009

– Nghị định số: 136/2007/NĐ-CP quy định về điều kiện xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam

– Nghị định 65/2012/NĐ-CP ngày 6/9/2012 sửa đổi Nghị định 136/2007/NĐ-CP

– Nghị định 94/2015/NĐ-CP ngày 6/9/2012 sửa đổi Nghị định 136/2007/NĐ-CP

2/ Các trường hợp được xóa án tích

BLHS quy định về xóa án tích tại các điều từ điều 64 đến điều 67. Trong đó, điều 64 quy định về các trường hợp đương nhiên được xóa án tích, điều 65 về các trường hợp xóa án tích theo quyết định của Tòa án, điều 66 quy định về xóa án tích trong các trường hợp đặc biệt và điều 67 về cách tính thời hạn được xóa án tích

a. Đương nhiên được xóa án tích

“Điều 64. Đương nhiên được xoá án tích
Những người sau đây đương nhiên được xoá án tích:
1. Người được miễn hình phạt.
2. Người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XI và Chương XIV của Bộ luật này, nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo;
b) Ba năm trong trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm;
c) Năm năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên ba năm đến mười lăm năm;
d) Bảy năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên mười lăm năm.”

b. Xóa án tích theo quyết định của Tòa án

“Điều 65. Xoá án tích theo quyết định của Toà án
1. Toà án quyết định việc xoá án tích đối với những người đã bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XIV của Bộ luật này, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án trong các trường hợp sau đây:
a) Đã bị phạt tù đến ba năm mà không phạm tội mới trong thời hạn ba năm, kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án;
b) Đã bị phạt tù từ trên ba năm đến mười lăm năm mà không phạm tội mới trong thời hạn bảy năm, kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án;
c) Đã bị phạt tù trên mười lăm năm mà không phạm tội mới trong thời hạn mười năm, kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án.
2. Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu phải chờ một năm sau mới được xin xóa án tích; nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi thì phải sau hai năm mới được xin xóa án tích.”

c. Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt

“Điều 66. Xoá án tích trong trường hợp đặc biệt
Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị, thì có thể được Toà án xoá án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất một phần ba thời hạn quy định.”

 d. Cách tính thời hạn để xóa án tích

“Điều 67. Cách tính thời hạn để xoá án tích
1. Thời hạn để xoá án tích quy định tại Điều 64 và Điều 65 của Bộ luật này căn cứ vào hình phạt chính đã tuyên.
2. Nếu chưa được xoá án tích mà phạm tội mới, thì thời hạn để xoá án tích cũ tính từ ngày chấp hành xong bản án mới.
3. Việc chấp hành xong bản án bao gồm việc chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung và các quyết định khác của bản án.
4. Người được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại cũng được coi như đã chấp hành xong hình phạt.”
 
Dựa theo những quy định trên, việc án tích của anh còn được lưu hay được xóa ở thời điểm hiện tại sẽ dựa trên hình thức và thời hạn hình phạt chính mà Tóa án đã tuyên dành cho anh, cũng như việc anh đã chấp hành xong các hình phạt chính và hình phạt bổ sung, các quyết định khác của Tòa án.

3/ Ảnh hưởng của án tích tới việc xuất khẩu lao động

Theo quy định tại Điều 21 Nghị Định Số: 136/2007/NĐ-CP quy định về điều kiện xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam:

“Điều 21. Công dân Việt Nam ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
1. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm.
2. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự.
3. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế.
4. Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó.”

Như vậy, anh chỉ có thể xin visa đi xuất khẩu lao động nước ngoài khi án tích đã được xóa.

Trên đây là những lời tư vấn và hướng dẫn của công ty Luật LVN về xóa án tích, án tích và ảnh hưởng của nó đối với việc xuất khẩu lao động. Mong rằng đã giúp anh hiểu và có thể áp dụng được vào tình huống của bản thân mình. Nếu anh có những vấn đề khác về pháp lý cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với công ty Luật LVN qua Tổng đài 1900.0191 (trực tuyến 24/7) để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại

Để được giải đáp thắc mắc về: Chưa xóa án tích có được đi xuất khẩu lao động?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi có một người bạn đồng nghiệp tham gia bảo hiểm được hơn 5 năm, cô ấy vừa phát hiện ra bệnh và theo yêu cầu của bác sỹ, cô ấy phải nhập viện để điều trị. Luật sư cho tôi hỏi, trong trường hợp của đồng nghiệp tôi như vậy, cô ấy sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày và mức lương hưởng trong thời gian nghỉ chế độ này như thế nào? Doanh nghiệp của chúng tôi sẽ phải tiếp nhận hồ sơ như thế nào để giải quyết chế độ cho cô ấy? cảm ơn luật sư đã tư vấn.

Người gửi: Nguyễn Thị Hồng Loan ( Đà Nẵng )

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới  luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: 

1. Thời gian và mức hưởng chế độ ốm đau khi tham gia bảo hiểm xã hội?

Thứ nhất: Thời gian người lao động hưởng chế độ ốm đau

– Trong điều kiện bình thường, người lao động sẽ được nghỉ:

+ 30 ngày (tham gia BHXH dưới 15 năm).

+ 40 ngày(tham gia BHXH từ 15 năm đến dưới 30 năm).

+ 60 ngày (tham gia BHXH đủ 30 năm trở lên).

– Trong điều kiện nặng nhọc độc hại, phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên:

+ 40 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.

+ 50 ngày/năm nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.

+ 70 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên. 

– Đối với trường hợp bị bệnh dài ngày (theo danh mục Bệnh dài ngày của Bộ Y tế)

+ Tối đa 180 ngày/năm trong một năm. 

+ Sau 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn.

Thứ hai: Mức hưởng chế độ ốm đau

Đối với ốm đau bình thường : Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong khoảng thời gian được nghỉ theo quy định. Nếu nghỉ ốm ở tháng đầu tham gia BHXH thì lấy mức lương của chính tháng đó để tính hưởng trợ cấp.

Đối với trường hợp bị bệnh dài ngày: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương đóng BHXH (trong 180 ngày/năm đầu tiên). Từ ngày thứ 181 trở đi, mức hưởng cụ thể như sau:

– Bằng 45% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.  

– Bằng 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.

– Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 30 năm trở lên.   

Lưu ý: Mức hưởng trợ cấp từ ngày thứ 181 trở đi đối với bệnh dài ngày nếu thấp hơn mức tiền lương tối thiểu thì được hưởng bằng mức lương tối thiểu. Nếu nghỉ lấn sang năm mới thì mức trợ cấp được tính từ đầu, với mức hưởng 75%.

2. Doanh nghiệp phải làm gì sau khi tiếp nhận hồ sơ hưởng chế độ ốm đau của người lao động?

Sau khi người lao động hoàn thiện hồ sơ và nộp cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ phải tiếp nhận hồ sơ và thực hiện như sau:

– Giải quyết và chi trả chế độ cho người lao động.

– Hàng quý hoặc hàng tháng, doanh nghiệp phải lập danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau, sau đó nộp cho tổ chức bảo hiểm xã hội quận huyện.

+ Nộp kèm theo hồ sơ của người lao động cùng toàn bộ phần mềm đã giải quyết trong tháng hoặc quý để quyết toán.

– Doanh nghiệp nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận một cửa.

– Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

– Thời hạn giải quyết:

+ Doanh nghiệp giải quyết và chi trả chế độ cho người lao động trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

+ Cơ quan bảo hiểm xã hội thanh quyết toán cho doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về doanh nghiệp phải làm gì để giải quyết chế độ ốm đau cho người lao động? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Doanh nghiệp phải làm gì để giải quyết chế độ ốm đau cho người lao động?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Mục đích của việc định giá tài sản phản ánh nhu cầu sử dụng tài sản cho một công việc nhất định và quyết định đến mục đích sử dụng tài sản vào việc gì. Như vậy, khi các cá nhân, tổ chức được trao thẩm quyền định giá tài sản theo quy định của pháp luật về một vụ việc dân sự phải có trách nhiệm lập biên bản định giá tài sản dưới sự chứng kiến, tham gia của đương sự và những người tham gia tố tụng dân sự khác được quy định Bộ luật tố tụng dân sự 2015. 

Sau đây, Luật LVN cung cấp biểu mẫu biên bản định giá tài sản theo đúng quy định pháp luật hiện hành và yêu cầu các bên tham gia một vụ việc dân sự (bao gồm cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng khác) cần tuân thủ tiến hành và thực hiện. Trong quá trình thực hiện thủ tục, nếu có vấn đề nào chưa hiểu cần được tư vấn chuyên sâu hơn, mời bạn đọc liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.0191 để được các Luật sư tư vấn chuyên sâu, giàu kinh nghiệm của chúng tôi hỗ trợ.

Bài viết liên quan:
Cảnh sát cơ động không lập biên bản mà tạm giữ bằng lái xe
Cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm không lập biên bản, không xuất biên lai
Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng mới nhất
Bị lập biên bản về hành vi ăn trộm khi còn nhỏ có bị coi là có tiền án tiền sự không?
Quy định pháp luật về biên bản phiên tòa như thế nào?
 
Tải file về máy

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Biểu mẫu biên bản định giá tài sản
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Cho tôi hỏi sau khi bản án sơ thẩm thuộc thẩm quyền của Tòa án tỉnh có hiệu lực pháp luật, Chánh án Tòa án Tòa án nhân nhân cấp cao phát hiện bản án sơ thẩm có dấu hiệu bị sửa đổi. Thì phải áp dụng căn cứ kháng nghị và thủ tục kháng nghị nào? Và hội đồng xét xử sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp trên. Tôi xin cảm ơn. 
Nguyễn Yến Trang
Bài viết liên quan:
– Khi nào thì thực hiện thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm?
– Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (trong án hành chính) là gì?
– Biểu mẫu đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm
– Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
– Điểm khác biệt giữa hoạt động giám đốc thẩm và hoạt động xét xử tại tòa án (sơ thẩm, phúc thẩm)

 
Cơ sở pháp lý: 
– Bộ luật tố tụng hình sự 2015
Luật sư tư vấn:
Xin chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Công ty Luật LVN, đối với câu hỏi của bạn Công ty Luật LVN xin được tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: theo những thông tin bạn chia sẻ, chúng tôi thấy rằng bạn đang thắc mắc về vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục kháng nghị bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện bản án có dấu hiệu bị sửa đổi. 
Trong trường hợp bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật nhưng có dấu hiệu bản án đã bị sửa đổi, có thể áp dụng căn cứ và thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm bởi “Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án”. 
Theo đó, Điều 371 Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015 quy định căn cứ áp dụng thủ tục giám đốc thẩm như sau: 
Điều 371. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong các căn cứ:
1. Kết luận trong bản án, quyết định của Tòa án không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;
2. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án;
3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.
Việc bản án sơ thẩm có dấu hiệu bị sửa đổi có thể xem là có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, nên có căn cứ để áp dụng giám đốc thẩm. Tuy nhiên, không phải ai cũng có quyền kháng nghị, mà thẩm quyền được quy định theo Điều 373 Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2015

Điều 373. Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
2. Chánh án Tòa án quân sự trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự cấp quân khu, Tòa án quân sự khu vực.
3. Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.
Nếu việc kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết án thì chỉ được tiến hành trong thời hạn 01 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật. Ngược lại, việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án có thể được tiến hành bất cứ lúc nào, cả trong trường hợp người bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ. Nếu không có căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thì người có quyền kháng nghị phải trả lời bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đã kiến nghị biết rõ lý do của việc không kháng nghị.
Còn về việc hội đồng xét xử xử lý như thế nào, thì sẽ tùy thuộc vào việc xem lại bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật đó để đưa ra các trường hợp như quy định ở Điều 388 Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2015:
Điều 388. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
2. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc Tòa án cấp phúc thẩm bị hủy, sửa không đúng pháp luật.
3. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại.
4. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án.
5. Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
6. Đình chỉ xét xử giám đốc thẩm.
Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về thủ tục kháng nghị bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện bản án có dấu hiệu bị sửa đổi. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp luật.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia. Nguyễn Thị Hoà (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Kháng nghị bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Công ty Bình Minh là công ty tài chính được thành lập, được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngày 8/3/2017, để tăng vốn đầu tư kinh doanh, công ty vay của công ty cổ phần An Bình số tiền 15 tỷ đồng (từ ngày 1/12/2017 đến ngày 1/12/2018). Đến ngày 02/03 công ty Bình Minh vẫn không thanh toán khoản vay của công ty An Bình. Ngay lập tức ngày 03/03, công ty An Bình khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty Bình Minh. Anh/chị hãy cho biết: việc gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty Bình Minh trong trường hợp trên có phù hợp với quy định của pháp luật không ạ? Em xin cảm ơn luật sư 
Phạm Thị Hương Giang

Bài viết liên quan:
– Điều kiện và trình tự, thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
– Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
– Quy định về việc mở thủ tục phá sản
– Chủ doanh nghiệp tẩu tán tài sản trước khi mở thủ tục phá sản
– Tài sản công ty sẽ được xử lý như thế nào sau khi công ty phá sản?

Căn cứ pháp lý:

– Luật Phá sản năm 2014

Xin chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi củamình tới Công ty Luật LVN, đối với câu hỏi của bạn Công ty Luật ViệtPhong xin được tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: theo những thông tin bạnchia sẻ, chúng tôi thấy rằng bạn đang thắc mắc về vấn đề pháp lý liên quan đến quyềnnộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

Tại Khoản 1 Điều 5 Luật Phá Sản năm 2014 có quy định người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm:

Điều 5. Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
1. Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Như vậy, theo như thông tịn bạn cung cấp, công ty An Bình có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với công ty Bình Minh nếu đáp ứng 2 điều kiện:
– Khoản nợ 15 tỷ của công ty Bình Minh với công ty An Bình là khoản nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần.
– Hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà công ty Bình Minh không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Theo thông tin bạn cung cấp, công ty An Bình khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản với công ty Bình Minh vào ngày 03/03/2019 (sau thời hạn 03 tháng kể từ ngày công ty Bình Minh có nghĩa vụ thanh toán khoản nợ).

Như vậy, việc gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty Bình Minh của công ty An Bình là phù hợp với quy định của pháp luật nếu khoản nợ của công ty Bình Minh với công ty An Bình là khoản nợ không có bảo đảm hoặc chỉ bảo đảm một phần. 

Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp luật.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia. Nguyễn Thị Hoà (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Trường hợp nào chủ nợ được quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Bạn đang cần thực hiện thủ tục đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử và bạn đang thắc mắc các thủ tục cần thực hiện như thế nào. Hãy liên hệ với công ty luật LVN để được tư vấn cụ thể chi tiết về các thủ tục này một cách nhanh nhất.
Tư vấn luật: 1900.0191

1. Điều kiện phát hành xuất bản phẩm điện tử:

Cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện phát hành xuất bản phẩm điện tử phải có đủ các điều kiện sau đây:
– Thiết bị, công nghệ:
+ Có máy chủ đặt tại Việt Nam, máy tính và các thiết bị khác để phục vụ mục đích xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử trên mạng Internet;
+ Có thiết bị, phần mềm phục vụ việc thiết kế, dàn trang, ghi dữ liệu trên các phương tiện điện tử;
+ Có thiết bị truyền phát xuất bản phẩm điện tử được số hóa sau khi được biên tập, định dạng và được lưu trữ trên các phương tiện điện tử;
+ Có đường truyền kết nối Internet được đăng ký hợp pháp để xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử trên mạng Internet;
+ Có giải pháp kỹ thuật để kiểm soát việc xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử, bao gồm việc phát hành, loại bỏ hoặc khôi phục để phát hành;
+ Có thiết bị, giải pháp kỹ thuật để thống kê, quản lý số lượng xuất bản phẩm điện tử đã được xuất bản, phát hành;
+ Có hệ thống lưu trữ đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật để lưu trữ các xuất bản phẩm điện tử đã xuất bản, phát hành; xuất bản phẩm điện tử được lưu trữ phải bảo đảm yêu cầu về tính xác thực, toàn vẹn, an toàn thông tin, có khả năng truy cập ngay từ khi được tạo lập;
+ Có chứng thư số hợp pháp theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử và phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn đối với xuất bản phẩm điện tử.
– Nhân lực kỹ thuật để điều hành, quản lý quá trình xuất bản điện tử:
+ Được đào tạo về công nghệ thông tin và có thâm niên công tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin ít nhất 01 năm; có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
+ Đủ trình độ vận hành, quản lý các thiết bị, giải pháp kỹ thuật quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều này để xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử.
– Có biện pháp kỹ thuật phù hợp với quy định của cơ quan quản lý nhà nước để ngăn chặn sao chép, can thiệp bất hợp pháp vào nội dung xuất bản phẩm:
+ Có thiết bị, giải pháp kỹ thuật phòng, chống vi-rút máy tính;
+ Có thiết bị, giải pháp kỹ thuật chống xâm nhập trái phép qua hệ thống mạng Internet;
+ Có quy trình nghiệp vụ xử lý sự cố về an toàn, an ninh thông tin;
+ Có quy trình nghiệp vụ để xác định việc can thiệp làm thay đổi nội dung xuất bản phẩm điện tử;
+ Có giải pháp kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về kiểm soát bản quyền số đối với nhà cung cấp nội dung, các kênh phân phối nội dung.
– Có tên miền Internet Việt Nam quy định tại Điểm c Khoản 1 và Điểm c Khoản 2 Điều 45 Luật Xuất bản phải là tên miền “.vn”.
– Có đăng ký hoạt động xuất bản điện tử với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản.
* Hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử bao gồm:
– Đơn đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử;
– Bản sao văn bản đồng ý của Bộ Thông tin và Truyền thông về đề án hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ

3. Thủ tục thực hiện

* Trình tự thực hiện
– Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đồng ý của Bộ Thông tin và Truyền thông, nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân phải triển khai thực hiện đề án theo ý kiến thẩm định của Bộ Thông tin và Truyền thông và có hồ sơ đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử gửi Cục Xuất bản, In và Phát hành;
– Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử, Cục Xuất bản, In và Phát hành có trách nhiệm kiểm tra việc triển khai đề án và có văn bản xác nhận đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử; trường hợp không xác nhận đăng ký phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do.
* Cách thức thực hiện
– Nộp trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính
– Qua hệ thống bưu chính
* Thời hạn giải quyết: 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định
* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
* Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Xuất bản, In và Phát hành
* Kết quả: Giấy xác nhận đăng ký hoạt động xuất bản phẩm/ phát hành xuất bản phẩm điện tử
Quý khách có nhu cầu thành lập công ty xin vui lòng liên hệ qua số 1900.0191 để được các chuyên viên pháp lý hỗ trợ. Công ty luật LVN luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng 24/24 ( kể cả ngày nghỉ). Rất mong được hợp tác cùng quý khách!
Chuyên viên: Tạ Thị Hồng Tươi.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Luật sư tư vấn thủ tục đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử
Vui lòng gọi hotline tư vấn và báo giá dịch vụ: 1900.0191 hoặc 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ tổng đài 24/7 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Bác em có mở một quán bán điện thoại di động, gần đây bác còn bán cả điện thoại cũ không rõ nguồn gốc xuất xứ, bán được 3 tháng thì công an xuống điều tra và nói bác tiêu thụ tài sản do trộm cắp thì sẽ phải đi tù, vậy anh chị cho em hỏi là trong trường hợp này bác em sẽ bị tội gì ạ?

Người gửi: Nguyễn Như Mai (Ninh Bình)

Tư vấn luật: 1900.0191

 

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý

– Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009;

– Thông tư liên tịch 09/TTLT- BCA- BQP- BTP-NHNNVN-VKSNDTC- TANDTC Hướng dẫn áp dụng quy định của bộ luật hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội rửa tiền.

2/ Xử phạt hành vi tiêu thụ tài sản trộm cắp

Theo thông tin mà bạn cung cấp thì bác của bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có căn cứ theo Điều 250 của bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:

“1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm .

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp ;

c) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn;

d) Thu lợi bất chính lớn;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm:

a) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị rất lớn;

b) Thu lợi bất chính rất lớn.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị đặc biệt lớn;

b) Thu lợi bất chính đặc biệt lớn.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.”

Bên cạnh đó, bạn có thể tìm hiểu một số định nghĩa về từ chuyên ngành được quy định tại Thông tư liên tịch 09/TTLT- BCA- BQP- BTP-NHNNVN-VKSNDTC- TANDTC như sau:

“+ “Tài sản do người khác phạm tội mà có” là tài sản do người phạm tội có được trực tiếp từ việc thực hiện hành vi phạm tội (ví dụ: tài sản chiếm đoạt được, tham ô, nhận hối lộ…) hoặc do người phạm tội có được từ việc mua bán, đổi chác bằng tài sản có được trực tiếp từ việc họ thực hiện hành vi phạm tội (ví dụ: xe máy có được từ việc dùng tiền tham ô để mua).

+ “Biết rõ tài sản là do người khác phạm tội mà có” là có căn cứ chứng minh biết được tài sản có được trực tiếp từ người thực hiện hành vi phạm tội hoặc có được từ việc mua bán, đổi chác bằng tài sản có được trực tiếp từ người thực hiện hành vi phạm tội.

+ Chứa chấp tài sản là một trong các hành vi sau đây: cất giữ, che giấu, bảo quản tài sản; cho để nhờ, cho thuê địa điểm để cất giữ, che dấu, bảo quản tài sản đó. 

+ Tiêu thụ tài sản là một trong các hành vi sau đây: mua, bán, thuê, cho thuê, trao đổi, cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký gửi, cho, tặng, nhận tài sản hoặc giúp cho việc thực hiện các hành vi đó.

+ Về mặt chủ quan của tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội phải biết rõ tài sản mà mình chứa chấp hoặc tiêu thụ là tài sản do phạm tội mà có nhưng không có hứa hẹn, bàn bạc hoặc thỏa thuận trước với người có tài sản do phạm tội mà có”.

Nếu như bác của bạn đã có thỏa thuận từ trước với những kẻ trộm điện thoại về việc hứa hẹn tiêu thụ, bác của bạn có thể bị coi như đồng phạm giúp sức tiêu thụ vật ăn trộm của tội trộm cắp tài sản theo Điều 138, tội cướp tài sản theo Điều 133, tội cướp giật tài sản theo Điều 136 của bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 tùy theo tính chất, đặc điểm của hành vi phạm tội.

Về khung hình phạt định tội thì căn cứ vào hành vi phạm tội, các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và các yếu tố khác của vụ việc, cơ quan điều tra sẽ từ đó kết luận tội của bác bạn và được Tòa án quyết định hình phạt tương ứng.

 Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Xử phạt hành vi tiêu thụ tài sản trộm cắp. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Xử phạt hành vi tiêu thụ tài sản trộm cắp
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Kính chào Công ty Luật LVN. Cho tôi hỏi, khi công ty hợp danh kết nạp thêm thành viên hợp danh mới, tại thời điểm gia nhập thì công ty đã có những khoản nợ trước và sau này công ty tiếp tục nợ. Như vậy người mới gia nhập phải chịu trách nhiệm với khoản nợ nào? Kính mong quý công ty giải đáp thắc mắc ạ.
Lê Nguyễn Gia Cát

Bài viết liên quan:
– Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh trong công ty hợp danh
– Rời khỏi công ty hợp danh có còn nghĩa vụ với khoản nợ của công ty hay không?
– Quy định của pháp luật về công ty hợp danh
– Hội đồng thành viên trong công ty hợp danh
 Trách nhiệm thành viên của công ty hợp danh, công ty TNHH 1 thành viên, Công ty TNHH hai thành viên và công ty cổ phần

Căn cứ pháp lý:

– Luật Doanh nghiệp năm 2020

Xin chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Công ty Luật LVN, đối với câu hỏi của bạn Công ty Luật LVN xin được tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: theo những thông tin bạn chia sẻ, chúng tôi thấy rằng bạn đang thắc mắc về vấn đề pháp lý liên quan đến trách nhiệm của thành viên hợp danh mới trong công ty hợp danh.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 thì thành viên hợp danh và thành viên góp vốn và được cụ thể như sau:

Điều 177. Công ty hợp danh
1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
c) Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.

Đồng thời tại Điều 186 Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng có quy định về tiếp nhận thành viên mới và trách nhiệm của thành viên hợp danh mới như sau:

Điều 186. Tiếp nhận thành viên mới

1. Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn; việc tiếp nhận thành viên mới của công ty phải được Hội đồng thành viên chấp thuận.
2. Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừ trường hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác.
3. Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty, trừ trường hợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thỏa thuận khác.

Công ty hợp danh là công ty đối nhân, được xây dựng dựa trên sự tin tưởng, uy tín của các thành viên, có thể nói uy tín, tên tuổi của các công ty thuộc loại hình này gắn liền với các thành viên hợp danh. Vì vậy, khi chính thức trở thành thành viên hợp danh thì dù là thành viên mới cũng phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Công ty, cùng liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty

Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về vấn đề trách nhiệm của thành viên hợp danh mới trong công ty hợp danh. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia. Nguyễn Thị Hoà (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Trách nhiệm của thành viên hợp danh mới đối với công ty hợp danh
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Chế độ tử tuất đối với người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Bố tôi năm nay 50 tuổi, bố tôi có 15 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và 3 năm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Bố tôi tham gia bảo hiểm tự nguyện được 3 năm thì bố tôi mất do bị bệnh ung thư. Luật sư cho tôi hỏi, bố tôi mất rồi thì gia đình tôi được nhận chế độ tử tuất với mức hưởng theo chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện hay hưởng theo chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc. Mong luật sư tư vấn giúp tôi.

Người gửi: Phạm Thị Vân (Hải Dương)

Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý

– Luật bảo hiểm xã hội năm 2014;

2/ Chế độ tử tuất đối với người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Điều 71 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:

“1. Chế độ hưu trí và tử tuất đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được thực hiện như sau:

a) Có từ đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì điều kiện, mức hưởng lương hưu thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc; mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức lương cơ sở, trừ đối tượng quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này;

b) Có từ đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì trợ cấp tuất hằng tháng được thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc;

c) Có từ đủ 12 tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì trợ cấp mai táng được thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc.

2. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”

Như vậy trong trường hợp của bạn: Bố bạn có 15 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và có 3 năm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Căn cứ điểm b, c khoản 1 Điều 71 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ tử tuất (chế độ mai táng phí, chế độ trợ cấp tuất) sẽ được thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Điều 66 và Điều 68 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:

– Trợ cấp mai táng phí: 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà bố bạn mất (mức lương cơ sở hiện hành là 1.210.000 đồng/tháng)

– Trợ cấp tuất một lần: Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng bảo hiểm xã hội trước năm 2014; bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho các năm đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2014 trở đi; mức thấp nhất bằng 03 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội làm căn cứ tính trợ cấp tuất một lần thực hiện theo quy định tại Điều 62 của Luật bảo hiểm xã hội.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Chế độ tử tuất đối với người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Chế độ tử tuất đối với người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Trường hợp hai bên trong quan hệ hôn nhân thực sự tự nguyện thống nhất về một số vấn đề như tự nguyện ly hôn; đã thỏa thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản chung, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con và bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ, con thì Thẩm phán được phân công xét xử vụ việc có trách nhiệm ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thoả thuận của các đương sự.

Sau đây, Luật LVN cung cấp biểu mẫu quyết định ghi nhận sự tự nguyên ly hôn và hoà giải thành do Thẩm phán được phân công xét xử vụ việc dân sự thực hiện theo đúng quy định pháp luật hiện hành và yêu cầu Thẩm phán tiến hành tổ tụng và người tham gia tố tụng nghiêm chỉnh chấp hành thực hiện. Trong quá trình thực hiện thủ tục, nếu có vấn đề nào chưa hiểu cần được tư vấn chuyên sâu hơn, mời bạn đọc liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.0191 để được các Luật sư tư vấn chuyên sâu, giàu kinh nghiệm của chúng tôi hỗ trợ.

Bài viết liên quan:
Chồng không ký tên vào đơn ly hôn thì Tòa án có giải quyết ly hôn hay không?
Ly hôn đơn phương và thủ tục ly hôn khi không có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn?
Có thể ly hôn vắng mặt và không ký đơn lý hôn hay không?
Người vợ có được quyền đơn phương ly hôn kể khi người chồng không đồng ý hay không?
Vợ có quyền xin ly hôn khi chồng không đồng ý không?
 
Tải file về máy

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Biểu mẫu quyết định ghi nhận sự tự nguyên ly hôn và hoà giải thành
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Vợ tôi nhận tiền từ 1 người mua đồ với số tiền là 7tr nhưng không ngờ vợ tôi đi mua hàng thì bị người ta bắt giữ va nói tiền giả và thật sự 7tr là giả, bây giờ vợ tôi đã bi bắt tạm giữ, vậy xin hỏi luật sư là vợ tôi có được xin tại ngoại để nuôi con không ạ?
Ma thi nhuoc thao

Bài viết liên quan:
– Quy định về xử lý hành vi giao dịch mua bán tiền giả
– Tội làm, tàng trữ, vận chuyển và lưu hành tiền giả
– Xử lý tiền giả theo quy định pháp luật.
– Bị lừa tiền dưới 2 triệu đồng, cách nào đòi lại?
– Vợ chưa cưới có được đến thăm người bị tạm giữ?

Căn cứ pháp lý:
– Bộ luật Hình sự năm 2015 
– Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 

Luật sư tư vấn:
Xin chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Công ty Luật LVN, đối với câu hỏi của bạn Công ty Luật LVN xin được tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: theo những thông tin bạn chia sẻ, chúng tôi thấy rằng bạn đang thắc mắc về vấn đề pháp lý liên quan đến vô tình lưu thông tiền giả có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Pháp luật đã quy định rõ về tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả tại Điều 207 Bộ luật Hình sự năm 2015 như sau:
Điều 207. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả
1. Người nào làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
2. Phạm tội trong trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm.
3. Phạm tội trong trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng từ 50.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.
4. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Người phạm tôi trên là người người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định, có hành vi mua đi bán lại tiền giả dưới bất kì hình thức nào như mua bán theo nghĩa thông thường, trao đổi, thanh toán bằng tiền giả,… với lỗi cố ý trực tiếp
Theo như những gì bạn cung cấp, vợ của bạn nhận số tiền trên và sử dụng để tham gia mua bán mà không biết đó là tiền giả, vì vậy vợ của bạn không được coi lại phạm tôi, vì yếu tố lỗi của tội phạm này bắt buộc phải là lỗi cố ý trực tiếp, nghĩa là chủ thể phạm tội phải ý thức được tính chất nguy hiểm và hậu quả của hành vi mình mang lại nhưng vẫn cố ý thực hiện. 
Đối với hành vi tiêu tiền giả, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh được vợ của bạn có hành vi tiêu tiền giả với lỗi cố ý trực tiếp. Nếu không chứng minh được như trên, vợ của bạn sẽ không bị xử lý hình sự theo quy định của pháp luật về tội lưu hành tiền giả theo Điều 207 Bộ luật Hình sự năm 2015
Đồng thời tại Điều 118 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cũng quy định về thời hạn tạm giữ:
Điều 118. Thời hạn tạm giữ
1. Thời hạn tạm giữ không quá 03 ngày kể từ khi Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nhận người bị giữ, người bị bắt hoặc áp giải người bị giữ, người bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể từ khi Cơ quan điều tra ra quyết định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú.
2. Trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ nhưng không quá 03 ngày. Trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá 03 ngày.
Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận hồ sơ đề nghị gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn.
3. Trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ; trường hợp đã gia hạn tạm giữ thì Viện kiểm sát phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.
4. Thời gian tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được tính bằng một ngày tạm giam.
Như vậy nếu không đủ căn cứ để khởi tố thì cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải trả tự do ngay cho vợ của bạn, trong trường hợp đã gia hạn tạm giữ thì Viện kiểm sát phải trả tự do ngay cho vợ của bạn.
Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về vấn đề vô tình lưu thông tiền giả có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia. Nguyễn Thị Hoà (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Vô tình lưu thông tiền giả có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Cả hai vợ chồng tôi đều tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ở cơ quan, vợ chồng tôi có một con trai đã được 04 tuổi, hiện tại cháu đang bị ốm và phải điều trị bệnh ở bệnh viện. Tôi đã nghỉ việc ở cơ quan để chăm sóc cháu được 20 ngày rồi, chồng tôi cũng nghỉ được 1 tuần để chăm con rồi. Vợ chồng tôi phải làm việc cả tuần, không có ngày nghỉ. Xin hỏi là trường hợp của vợ chồng tôi như vậy, mức hưởng trợ cấp ốm đau là bao nhiêu? Tôi xin cảm ơn.

Người gửi: Lê Thị Ánh Nhi (Ninh Bình)

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:.

1/ Thời gian hưởng chế độ ốm đau khi con ốm và cả hai vợ chồng đều tham gia BHXH?

Một trong những chế độ trợ cấp khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đúng quy định của luật bảo hiểm xã hội là chế độ ốm đau. Người lao động sẽ được hưởng chế độ ốm đau không những trong trường hợp bản thân mình bị ốm mà còn trong trường hợp con dưới 07 tuổi cũng được hưởng chế độ này. Trường hợp cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và cùng nghỉ việc chăm con ốm sẽ có thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định như sau:

“1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến dưới 07 tuổi.

2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội thì thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau của mỗi người cha hoặc người mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi con ốm đau quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.”

Như vậy, trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như trong trường hợp của bạn, cùng nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau thì cả cha và mẹ đều được giải quyết hưởng chế độ khi con ốm đau; thời gian tối đa hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm của bạn và chồng bạn mỗi người sẽ là tối đa là 15 ngày làm việc. 

Bạn đã nghỉ 20 ngày, tuy nhiên thời gian để nghỉ tối đa trong 01 năm của bạn để chăm sóc con ốm là 15 ngày. Do đó, bạn sẽ được hưởng chế độ ốm đau là 15 ngày theo đúng quy định nêu trên. Chồng bạn nghỉ 07 ngày sẽ được hưởng chế độ ốm đau 07 ngày theo đúng quy định nêu trên.

2/ Mức hưởng chế độ ốm đau 

Mức hưởng chế độ ốm đau trong trường hợp của vợ chồng bạn là 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 24 ngày và nhân với số ngày bạn nghỉ. Trường hợp vợ chồng bạn mới bắt đầu làm việc hoặc trước đó vợ chồng bạn đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau ngay trong tháng đầu tiên trở lại làm việc thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng đó chia cho 24 ngày và nhân với số ngày vợ chồng bạn nghỉ. 

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về mức hưởng chế độ ốm đau khi con ốm và cả hai vợ chồng đều tham gia BHXH? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Mức hưởng chế độ ốm đau khi con ốm và cả hai vợ chồng đều tham gia BHXH?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt tình huống

Tôi muốn mở một quán Karaoke ở Hà Nội. Luật sư tư vấn cho tôi kinh doanh Karaoke cần có những điều kiện gì đặc biệt không?
Người gửi: Nguyễn Văn Nam
Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến luật LVN. Về vấn đề của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn giúp bạn như sau:

1. Căn cứ pháp lý

– Văn bản hợp nhất số 3201/VBHN – BVHTTDL ngày 03 tháng 09 năm 2013 về việc ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng;
– Nghị định số 96/2016/NĐ – CP Quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện;
– Luật Đầu tư năm 2014.

2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ Karaoke theo quy định hiện hành tại Hà Nội

Thứ nhất, về điều kiện đăng ký kinh doanh dịch vụ Karaoke
Theo Phụ lục 4 của Luật Đầu tư năm 2014 quy định Kinh doanh dịch vụ Karaoke là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Bạn muốn kinh doanh dịch vụ này trước hết phải đăng ký kinh doanh theo hình thức doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh. Sau đó làm thủ tục đăng ký xin cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ Karaoke.
Điều 30 – Văn bản hợp nhất số 3201/VBHN – BVHTTDL quy định về điều kiện kinh doanh karaoke như sau:
“1. Phòng karaoke phải có diện tích sử dụng từ 20m² trở lên, không kể công trình phụ, đảm bảo điều kiện về cách âm, phòng, chống cháy nổ.
2. Cửa phòng karaoke phải là cửa kính không màu, bên ngoài nhìn thấy toàn bộ phòng.
3. Không được đặt khóa, chốt cửa bên trong hoặc đặt thiết bị báo động để đối phó với hoạt động kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Địa điểm hoạt động karaoke phải cách trường học, bệnh viện, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử – văn hóa, cơ quan hành chính nhà nước từ 200m trở lên.
5.[9] (được bãi bỏ)
6. Phù hợp với quy hoạch về karaoke được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt”.
Thứ hai, về bảo đảm điều kiện về an ninh, trật tự (phải được cấp giấy phép đủ điều kiện về an ninh, trật tự đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện về trật tư, an ninh)
Nghị định số 96/2016/NĐ – CP thay thế Nghị định số 72/2009/NĐ – CP Quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, đối với kinh doanh dịch vụ Karaoke có những quy định cụ thể như sau:
Theo Điều 3 – Nghị định số 96/2016/NĐ – CP quy định kinh doanh Karaoke là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện về trật tự, an ninh và phạm vi quản lý.
Điều 7- Nghị định số 96/2016/NĐ – CP quy định  điều kiện về an ninh, trật tự áp dụng chung cho các ngành, nghề:
1. Được đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam.
2. Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh phải không thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đối với người Việt Nam:
Đã bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng của Việt Nam hoặc của nước ngoài đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử.
Có tiền án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác do lỗi cố ý bị kết án từ trên 03 năm tù trở lên chưa được xóa án tích; đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù; đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ; đang bị quản chế, cấm cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự theo quyết định của Tòa án.
Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; có quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong thời gian chờ thi hành quyết định; đang nghiện ma túy; đang được tạm hoãn, tạm đình chỉ chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; đã bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính nhưng chưa đủ thời hạn để được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
b) Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước ngoài và người nước ngoài:
Chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép cư trú.
3. Đủ điều kiện về an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy”.
Điều 25 – Nghị định số 96/2016/NĐ – CP quy định trách nhiệm chung đối với các ngành, nghề như sau:
“1. Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm về việc đảm bảo các điều kiện về an ninh, trật tự; thực hiện đầy đủ các quy định về an ninh, trật tự trong Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Trong thời hạn không quá 05 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh, phải có văn bản thông báo kèm theo bản sao Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự gửi cho Công an xã, phường, thị trấn nơi cơ sở hoạt động kinh doanh.
3. Duy trì thường xuyên, liên tục các điều kiện về an ninh, trật tự quy định tại Nghị định này trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
4. Không sử dụng cơ sở kinh doanh để thực hiện các hoạt động trái quy định của pháp luật ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, đạo đức, thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
5. Phát hiện và kịp thời thông báo cho cơ quan Công an về các biểu hiện nghi vấn hoặc vụ việc có liên quan đến an ninh, trật tự tại cơ sở kinh doanh.
6. Trường hợp bị mất Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự, trong thời hạn 03 ngày làm việc phải có văn bản thông báo cho cơ quan Công an có thẩm quyền.
7. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng quý hoặc đột xuất về tình hình an ninh, trật tự theo hướng dẫn của Bộ Công an.
8. Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm của cơ quan Công an và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
9. Chỉ sử dụng nhân viên làm việc trong cơ sở kinh doanh từ đủ 18 tuổi trở lên; có đủ năng lực hành vi dân sự; không nghiện ma túy. Không sử dụng nhân viên là người đang trong thời gian bị điều tra, truy tố, xét xử; đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù; người đang trong thời gian được tha tù trước thời hạn có điều kiện; người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ.
10. Trong thời hạn không quá 20 ngày kể từ khi bắt đầu hoạt động, cơ sở kinh doanh có trách nhiệm cung cấp cho cơ quan Công an có thẩm quyền các tài liệu sau đây:
a) Danh sách những người làm việc trong cơ sở kinh doanh;
b) Bản khai lý lịch, Bản khai nhân sự của người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh, trừ người đứng tên trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự;
c) Các tài liệu chứng minh cơ sở kinh doanh đảm bảo đủ các điều kiện đối với từng loại ngành, nghề quy định tại các Điều 8, 11 và Điều 12 Nghị định này;
d) Thống kê phương tiện phục vụ cho công tác bảo vệ (nếu có);
đ) Sơ đồ khu vực kinh doanh đối với các cơ sở kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp; kinh doanh tiền chất thuốc nổ; kinh doanh ngành, nghề có sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ; kinh doanh dịch vụ nổ mìn; kinh doanh công cụ hỗ trợ; kinh doanh súng bắn sơn; kinh doanh các loại pháo; kinh doanh casino; kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài; kinh doanh dịch vụ lưu trú; kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường; kinh doanh dịch vụ xoa bóp; kinh doanh dịch vụ cầm đồ.
11. Phải có văn bản đề nghị cơ quan Công an có thẩm quyền cấp lại hoặc cấp đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự do bị mất, hư hỏng, hết thời hạn sử dụng hoặc cần thay đổi nội dung thông tin ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự.
12. Tổ chức tập huấn về công tác đảm bảo an ninh, trật tự cho nhân viên bảo vệ và các nhân viên khác có liên quan trong cơ sở kinh doanh theo hướng dẫn của cơ quan Công an có thẩm quyền.
13. Nếu cơ sở kinh doanh tạm ngừng hoạt động thì trước 10 ngày kể từ ngày tạm ngừng hoạt động, cơ sở kinh doanh phải có văn bản thông báo cho cơ quan Công an có thẩm quyền và Công an xã, phường, thị trấn nơi cơ sở hoạt động kinh doanh biết, trong đó nêu rõ lý do và thời gian tạm ngừng hoạt động.
14. Đối với các cơ sở kinh doanh: Súng quân dụng cầm tay hạng nhỏ; vật liệu nổ công nghiệp; tiền chất thuốc nổ; ngành, nghề có sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ; dịch vụ nổ mìn; công cụ hỗ trợ; súng bắn sơn khi ngừng hoạt động kinh doanh thì phải thống kê đầy đủ số súng quân dụng, vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, súng bắn sơn còn tồn đọng (nếu có) và có văn bản thông báo cho cơ quan Công an hoặc cơ quan Quân sự từ cấp tỉnh trở lên nơi cơ sở hoạt động kinh doanh để xử lý theo quy định của pháp luật.
15. Lập sổ quản lý hoạt động kinh doanh phù hợp với từng loại ngành, nghề theo mẫu thống nhất của Bộ Công an.
16. Nộp phí thẩm định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự, phí sát hạch cấp Chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ theo quy định của pháp luật”.
Điều 42 – Nghị định số 96/2016/NĐ – CP quy định trách nhiệm cụ thể của chủ cơ sở kinh doanh Karaoke như sau:
1. Ban hành nội quy quy định về công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy và chữa cháy, niêm yết ở nơi dễ thấy, dễ đọc.
2. Thông báo ngay cho cơ quan Công an khi phát hiện khách hàng mang theo vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, chất cháy vào phòng hát karaoke hoặc khách có nghi vấn sử dụng ma túy”.
Đồng thời, chủ kinh cơ sở kinh doanh Karaoke phải tuân thủ những quy định sau tại Điều 32 – Văn bản hợp nhất số 3201/VBHN – BVHTTDL, cụ thể:
“1. Đảm bảo ánh sáng trong phòng trên 10 Lux tương đương 01 bóng đèn sợi đốt 40W cho 20m².
2. Đảm bảo âm thanh vang ra ngoài phòng karaoke không vượt quá quy định của Nhà nước về tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép.
3. Chỉ được sử dụng bài hát đã được phép phổ biến; băng, đĩa đã dán nhãn kiểm soát theo quy định.
4. Không được bán rượu hoặc để cho khách uống rượu trong phòng karaoke.
5. Đảm bảo các điều kiện về an ninh, trật tự quy định tại Nghị định số 72/2009/ NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ.
6. Mỗi phòng karaoke chỉ được sử dụng một nhân viên phục vụ từ 18 tuổi trở lên; nếu nhân viên phục vụ là người làm thuê thì phải có hợp đồng lao động và được quản lý theo quy định của pháp luật về hợp đồng lao động.
7. Không được hoạt động sau 12 giờ đêm đến 8 giờ sáng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 37 Quy chế này.
8. Các điểm karaoke hoạt động ở vùng dân cư không tập trung không phải thực hiện quy định về âm thanh tại khoản 2 nhưng phải thực hiện quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này”.
Các hành vi bị cấm quy định tại Điều 34 – Văn bản hợp nhất số 3201/VBHN – BVHTTDL, đó là: “Nghiêm cấm các hành vi khiêu dâm và mua bán dâm, mua bán, sử dụng ma túy tại phòng karaoke”.
Như vậy, có đủ các điều kiện trên, bạn có thể đăng ký kinh doanh dịch vụ này với hình thức doanh nghiệp hay hộ kinh doanh, sau đó đăng ký xin cấp phép kinh doanh dịch vụ Karaoke; đồng thời phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ Karaoke.
Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Điều kiện kinh doanh dịch vụ Karaoke. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Hoàng Thị Nụ

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Điều kiện kinh doanh dịch vụ Karaoke theo quy định hiện hành tại Hà Nội
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Quyết định trưng cầu giám định là việc thẩm phán ra quyết định dựa trên yêu cầu của đương sự hoặc xét thấy khi cần thiết cần phải giám định một vấn đề trước khi đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự. 

Sau đây, Luật LVN cung cấp biểu mẫu Quyết định trưng cầu giám định theo đúng quy định pháp luật hiện hành và yêu cầu các bên tham gia một vụ việc dân sự (bao gồm cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng) cần tuân thủ tiến hành và thực hiện. Trong quá trình thực hiện thủ tục, nếu có vấn đề nào chưa hiểu cần được tư vấn chuyên sâu hơn, mời bạn đọc liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.0191 để được các Luật sư tư vấn chuyên sâu, giàu kinh nghiệm của chúng tôi hỗ trợ.

Bài viết liên quan:
Bàn về giám định giọng nói theo quy định của pháp luật tố tụng hiện hành
Các trường hợp phải bắt buộc trưng cầu giám định độ tuổi?
Hồ sơ đề nghị giám định lần đầu khi bị tai nạn lao động
Có cần giám định tình trạng tâm thần của người bị hại hay không?
Có phải cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn khi giám định không phải con mình?
 
Tải file về máy

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Biểu mẫu Quyết định trưng cầu giám định
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Kính gửi anh/chị.
Em có 1 thắc mắc muốn nhờ quý anh chị giải đáp:
Bên công ty em có 1 trường hợp bị bệnh và nằm viện để điều trị từ ngày 06/12/2019 đến ngày 12/1/2020 ,chi phí điều trị khoảng 10 triệu đồng . Do bên công ty em đang nợ bảo hiểm nên thẻ BHYT không được gia hạn và bệnh viện k chấp nhận chi trả qua thẻ BHYT và buộc phải thanh toán tiền mặt. Vậy bây giờ em muốn làm thủ tục để thanh toán lại tiền bảo hiểm y tế thì thủ tục, hồ sơ cần những gì và thời gian bao lâu có thể được giải quyết?
Hôm nay ngày 30/01/2020 em mới xử lý thủ tục thì có hợp lý không ạ?
Rất mong nhận được giải đáp từ Quý Anh/chị.
Trân Trọng cảm ơn!
Tăng Thị Huệ
Bài viết liên quan
–  Tiếp tục nộp bảo hiểm xã hội sau khi ngừng kinh doanh có phải nộp lãi do ngừng nộp bảo hiểm không?
–  Quy định mới về giao dịch điện tử trong bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
–  Thủ tục cấp giấy phép đặt Văn phòng đại diện cho doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm nước ngoài
–  Dịch vụ tư vấn mức đóng bảo hiểm y tế và các khoản được và không được bảo hiểm y tế chi trả
–  Thời hạn công ty bảo hiểm trả bảo hiểm cho người đóng bảo hiểm được xác định thế nào ?

Cơ sở pháp lý: 

–  Bộ luật lao động năm 2012
–  Luật bảo hiểm y tế năm 2008
–  Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động
–  Quyết định 60/2015/QĐ-TTg về cơ chế quản lý tài chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
Xin chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Công ty Luật LVN, đối với câu hỏi của bạn Công ty Luật LVN xin được tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: theo những thông tin bạn chia sẻ, chúng tôi thấy rằng bạn đang thắc mắc về vấn đề pháp lý liên quan đến việc chậm nộp bảo hiểm y tế.
Theo khoản 2 Điều 49 Luật bảo hiểm y tế năm 2008:
Điều 49. Xử lý vi phạm
2. Cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế mà không đóng hoặc đóng không đầy đủ theo quy định của pháp luật thì cùng với việc phải đóng đủ số tiền chưa đóng, còn phải nộp số tiền lãi trong thời gian chậm đóng theo mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bố; nếu không thực hiện thì theo yêu cầu của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước có trách nhiệm trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế để nộp số tiền chưa đóng, chậm đóng và lãi của số tiền này vào tài khoản của quỹ  bảo hiểm y tế.
Theo khoản 3 Điều 6 Quyết định 60/2015/QĐ-TTg:
Điều 6. Tập trung nguồn thu, quản lý và sử dụng nguồn thu
3. Việc thu tiền lãi chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thực hiện như sau:
a) Trường hợp chậm đóng bảo hiểm y tế từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 02 lần mức lãi suất thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 9 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trên Cổng Thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng. Trường hợp lãi suất liên ngân hàng năm trước liền kề không có kỳ hạn 9 tháng thì áp dụng theo mức lãi suất của kỳ hạn liền trước kỳ hạn 9 tháng;
Theo Điều 16 Nghị định 95/2013/NĐ-CP:
Điều 16. Vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
l) Không thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế; không thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế;
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
d) Buộc người sử dụng lao động thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế; thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm 1 Khoản 2 Điều này;
Do đó, tùy vào thời gian chậm nộp mà tiền lãi, mức tiền phạt là khác nhau. 
Theo Điều 13 Luật bảo hiểm y tế, người sử dụng lao động phải đóng tiền BHYT định kỳ hằng tháng, trích chậm nhất vào ngày cuối cùng của tháng đó. Vì vậy, doanh nghiệp cần chủ động tính số tiền BHYT đang nợ và số tiền lãi chậm nộp trước khi bị Cơ quan BHYT thông báo chậm nộp và tiến hành thủ tục truy thu, xử lý vi phạm hay khấu trừ tài khoản. 
Sau đó, doanh nghiệp nộp vào tài khoản của Cơ quan BHYT chậm nhất vào ngày cuối cùng của tháng đó. Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên liên hệ với Cơ quan BHYT để giải quyết sự việc được nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo quyền lợi của người lao động.
Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN về việc chậm nộp bảo hiểm y tế. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp luật.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia. Nguyễn Thị Phương Anh

Để được giải đáp thắc mắc về: Doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm y tế
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Xin phép được hỏi vấn đề này như sau, mẹ em mới đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở công ty được 04 tháng. Tuy nhiên, hiện tại mẹ em đang mắc bệnh cần phải nghỉ việc để chữa trị dài ngày. Vậy xin hỏi, trong trường hợp của mẹ em như vậy, mẹ em có được hưởng chế độ ốm đau hay không? Nếu có thì sẽ được hưởng trong bao lâu ạ? Em xin cảm ơn

Người gửi: Nguyễn Lan Anh (Bắc Ninh)

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

1/ Có được hưởng trợ cấp ốm đau hay không khi mới đóng BHXH được 04 tháng?

Điều kiện để được hưởng chế độ ốm đau khi tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định như sau:

“1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.

Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.

2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.”

Như vậy, đối với trường hợp của mẹ bạn, vấn đề thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc mới được 04 tháng không ảnh hưởng gì tới việc có được hưởng chế độ ốm đau hay không, bởi lẽ: Để được hưởng chế độ này, mẹ bạn chỉ cần có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo đúng quy định nêu trên (trừ trường hợp mẹ bạn không thuộc một trong những trường hợp không được hưởng chế độ ốm đau).

2/ Thời gian hưởng trợ cấp ốm đau khi mới đóng bảo hiểm xã hội được 04 tháng

Thời gian hưởng chế độ ốm đau trong trường hợp của mẹ bạn được quy định như sau:

“Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:

– Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;

– Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.”

Như vậy, theo những thông tin mà bạn cung cấp kèm theo căn cứ pháp luật nêu trên, thời gian hưởng chế độ ốm đau tối đa của mẹ bạn như sau:

“+ Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;

+ Trường hợp sau khi hưởng hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng 04 tháng.”

Như vậy, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau tối đa của mẹ bạn là 180 ngày và 04 tháng.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về có được hưởng trợ cấp ốm đau hay không khi mới đóng BHXH được 04 tháng? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Có được hưởng trợ cấp ốm đau hay không khi mới đóng BHXH được 04 tháng?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Luật sư cho tôi hỏi, năm nay con tôi lên năm tuổi, dạo này cháu hay bị ốm và đi viện khoảng gần nửa tháng nay. Tôi đang muốn xin nghỉ tạm một vài ngày để chăm cháu. Tôi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được 8 năm rồi. Nghe nói nghỉ chăm con ốm cũng được hưởng chế độ bảo hiểm. Không biết như vậy có đúng không? Nếu đúng thì cụ thể là như thế nào ạ? Mong luật sư giải đáp giúp tôi. Cảm ơn.

Người gửi: Phạm Thu Trang ( Hà Nội )

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới  luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: 

1. Con nhỏ dưới 7 tuổi ốm có được hưởng chế độ ốm đau khi đóng bảo hiểm xã hội?

Một trong những quyền lợi của người lao động khi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là được hưởng chế độ ốm đau. Điều 7, Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, để được hưởng chế độ này, người lao động phải đáp ứng điều sau đây:

1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.

Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.

2. Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế.  

Như vậy, trường hợp nếu bạn có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và bạn có xác nhận của cơ sở y tế về việc này, bạn sẽ được hưởng chế độ ốm đau khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

2. Mức hưởng và thời gian được hưởng chế độ ốm đau khi con bị ốm nếu có đủ điều kiện?

Căn cứ: Luật bảo hiểm xã hội năm 2006.

Thời gian hưởng chế độ ốm đau

– Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là hai mươi ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là mười lăm ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

– Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định nêu trên. 

Theo quy định trên, bạn sẽ được nghỉ tối đa 20 ngày/năm nếu con dưới 3 tuổi; con từ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi được tối đa 15 ngày/năm. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã nghỉ hết thời hạn quy định mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được nghỉ tiếp.

Mức hưởng chế độ ốm đau

Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 23 và Điều 24 của Luật này thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

Như vậy, bạn sẽ được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để chăm con chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong khoảng thời gian được nghỉ theo quy định. Nếu nghỉ ốm ở tháng đầu tham gia BHXH thì lấy mức lương của chính tháng đó để tính hưởng trợ cấp.

Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ nghỉ việc chăm con ốm, gồm:

1.1. Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) trong trường hợp người lao động hoặc con của người lao động điều trị nội trú;

1.2. Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội trong trường hợp người lao động hoặc con của người lao động điều trị ngoại trú (mẫu số C65-HD, bản chính) hoặc Giấy tờ khám chữa bệnh (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp đối với con ốm), Sổ khám chữa bệnh của con (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) thể hiện đầy đủ thông tin về họ tên của người mẹ hoặc người cha; tên, tuổi của con, số ngày cần nghỉ chăm sóc con;

1.3. Bản dịch tiếng Việt được chứng thực (bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) của giấy khám, chữa bệnh do cơ sở y tế nước ngoài cấp đối với trường hợp khám, chữa bệnh ở nước ngoài.

Trường hợp người lao động có từ hai con trở lên cùng ốm đau mà trong đó có thời gian các con ốm đau không trùng nhau thì giấy tờ nêu tại điểm này là của các con bị ốm.

1.4. Giấy xác nhận về nghỉ việc để chăm sóc con ốm (mẫu số 05B-HSB) của người sử dụng lao động nơi người lao động nghỉ việc trước đó (cha hoặc mẹ) đã hưởng hết thời gian theo quy định đối với trường hợp người trước đó (cha hoặc mẹ không cùng làm cho một người sử dụng lao động) đã hưởng hết thời gian theo quy định.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về con dưới 7 tuổi ốm có được hưởng chế độ ốm đau khi đóng bảo hiểm xã hội? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Con dưới 7 tuổi ốm có được hưởng chế độ ốm đau khi đóng bảo hiểm xã hội?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt về câu hỏi cần tư vấn luật đầu tư kinh doanh:

Cho tôi hỏi ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh và ngành, nghề kinh doanh có điều kiện được quy định như thế nào ạ?
Cảm ơn Luật sư!
Người gửi: Bùi Thị Diêu

Tư vấn luật: 1900.0191
Xin chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến luật LVN. Công ty luật LVN xin tư vấn về luật đầu tư kinh doanh cho bạn như sau:

1. Căn cứ pháp lý

– Luật đầu tư 2014;
– Luật số 03/2016/QH14 về sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư;
– Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư.

2. Quy định của pháp luật về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh và ngành, nghề kinh doanh có điều kiện

a. Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh
Theo quy định tại Điều 6 Luật đầu tư 2014 thì ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh:
“1. Cấm các hoạt động đầu tư kinh doanh sau đây:
a) Kinh doanh các chất ma túy theo quy định tại Phụ lục 1 của Luật này;
b) Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục 2 của Luật này;
c) Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định tại Phụ lục 1 của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm Nhóm I có nguồn gốc từ tự nhiên theo quy định tại Phụ lục 3 của Luật này;
d) Kinh doanh mại dâm;
đ) Mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người;
e) Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người.
2. Việc sản xuất, sử dụng sản phẩm quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, điều tra tội phạm, bảo vệ quốc phòng, an ninh thực hiện theo quy định của Chính phủ.” 

Bên cạnh đó theo quy định tại Điều 1 Luật số 03/2016/QH14 đã bổ sung ngành, nghề cấm hoạt động đầu tư kinh doanh đó là: “g) Kinh doanh pháo nổ.”;
Tại Điều 8 Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư  về Thực hiện quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, theo đó:
“1. Tổ chức, cá nhân không được thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề quy định tại Điều 6 và các Phụ lục 1, 2 và 3 Luật Đầu tư.
2. Việc sản xuất, sử dụng sản phẩm quy định tại các Phụ lục 1, 2 và 3 của Luật Đầu tư trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, điều tra tội phạm, bảo vệ quốc phòng, an ninh thực hiện như sau:
a) Các chất ma túy quy định tại Phụ lục 1 của Luật Đầu tư được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép sản xuất, sử dụng theo quy định của Chính phủ về danh mục chất ma túy, tiền chất và Công ước thống nhất về chống ma túy năm 1961, Công ước Liên hợp quốc năm 1988 về chống buôn bán bất hợp pháp các chất ma túy và chất hướng thần;
b) Các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục 2 của Luật Đầu tư được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép sản xuất, sử dụng theo quy định của Chính phủ về quản lý hóa chất thuộc diện kiểm soát của Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học và các văn bản hướng dẫn Công ước Rotterdam về thủ tục thỏa thuận có thông báo trước đối với một số hóa chất nguy hại và thuốc bảo vệ thực vật trong buôn bán quốc tế;
c) Mẫu các loài thực vật, động vật hoang dã quy định tại Phụ lục 3 của Luật Đầu tư được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép khai thác theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã, nguy cấp (CITES)”
b. Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện
Theo quy định tại Điều 7 Luật đầu tư quy định về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện:
“1. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
2. Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện được quy định tại Phụ lục 4 của Luật này.
3. Điều kiện đầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề quy định tại khoản 2 Điều này được quy định tại các luật, pháp lệnh, nghị định và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác không được ban hành quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh.
4. Điều kiện đầu tư kinh doanh phải được quy định phù hợp với mục tiêu quy định tại khoản 1 Điều này và phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí tuân thủ của nhà đầu tư.
5. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và điều kiện đầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề đó phải được đăng tải trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia.
6. Chính phủ quy định chi tiết việc công bố và kiểm soát điều kiện đầu tư kinh doanh.”
Tại Điều 9 Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư: 
“Thực hiện quy định về ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và điều kiện đầu tư kinh doanh
1. Cá nhân, tổ chức kinh tế được quyền kinh doanh trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện quy định tại Phụ lục 4 Luật Đầu tư kể từ khi đáp ứng đủ điều kiện và phải bảo đảm đáp ứng các điều kiện đó trong quá trình hoạt động đầu tư kinh doanh.
2. Điều kiện đầu tư kinh doanh được áp dụng theo một hoặc một số hình thức sau đây:
a) Giấy phép;
b) Giấy chứng nhận đủ điều kiện;
c) Chứng chỉ hành nghề;
d) Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
đ) Văn bản xác nhận;
e) Các hình thức văn bản khác theo quy định của pháp luật không được quy định tại các Điểm a, b, c, d và đ Khoản này;
g) Các điều kiện mà cá nhân, tổ chức kinh tế phải đáp ứng để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh mà không cần phải có xác nhận, chấp thuận dưới các hình thức văn bản quy định tại các Điểm a, b, c, d, đ và e Khoản này.
3. Mọi cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện đầu tư kinh doanh đều có quyền được cấp các văn bản quy định tại các Điểm a, b, c, d, đ và e Khoản 2 Điều này (sau đây gọi chung là giấy phép) hoặc được quyền thực hiện hoạt động đầu tư, kinh doanh khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điểm g Khoản 2 Điều này. Trong trường hợp từ chối cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung giấy phép, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải thông báo bằng văn bản cho cá nhân, tổ chức và nêu rõ lý do từ chối.
4. Trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính để được cấp giấy phép hoặc thực hiện các điều kiện quy định tại Điểm g Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp không phải ghi ngành, nghề kinh doanh có điều kiện tại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.”

Từ quy định của pháp luật, thì bạn có thể hiểu một cách đơn giản như sau:
– Đối với ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh thì là việc tổ chức, cá nhân không được thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề bị cấm đầu tư kinh doanh, mà việc sản xuất, sử dụng ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh đó chỉ sử dụng trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, điều tra tội phạm, bảo vệ quốc phòng, an ninh.
– Đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Sự khác nhau cơ bản ở hai ngành nghề này đó chính là: đối với ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh thì bạn sẽ không thực hiện việc đầu tư kinh doanh; còn đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thì chỉ cần bạn đáp ứng đủ các điều kiện về ngành, nghề kinh doanh đó thì bạn hoàn toàn có thể đầu tư, kinh doanh.
Trên đây là tư vấn luật đầu tư kinh doanh của công ty Luật LVN  quy định của pháp luật về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh và ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn luật đầu tư kinh doanh và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Nguyễn Thị Châu

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Tư vấn luật đầu tư kinh doanh
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Mẫu hợp đồng cho thuê nhà là biểu mẫu hợp đồng thông dụng nhất hiện nay. Hợp đồng cho thuê nhà thường có các nội dung bắt buộc phải có như giá thuê nhà, thời hạn thuê, phương thức thanh toán, diện tích thuê nhà, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên… 

Luật LVN xin chia sẻ mẫu Hợp đồng cho thuê nhà mới nhất năm 2018 để quý khách tham khảo. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến Hợp đồng thuê nhà mời quý khách liên hệ hotline 1900.0191 của công ty Luật LVN để được tư vấn chuyên sâu hơn.

 

Bài viết liên quan:
– Nhà đi thuê bị Nhà nước thu hồi, người thuê nhà có được hỗ trợ không?
– Trách nhiệm của chủ nhà trọ khi người thuê trọ bị mất xe và việc vi phạm hợp đồng thuê nhà
– Bảo đảm pháp lý cao nhất đối với Hợp đồng thuê nhà ở
– Chủ nhà khám xét phòng của người thuê nhà phạm tội gì?
– Cho thuê nhà cần nộp các loại thuế, lệ phí gì theo quy định pháp luật hiện hành
Tải file về máy

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại

Để được giải đáp thắc mắc về: Mẫu hợp đồng thuê nhà mới nhất năm 2018
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Nhận nuôi con nuôi thì cả cha và mẹ có được hưởng chế độ sinh con như tự sinh hay không?

Xin chào luật LVN, em có vấn đề muốn nhờ công ty giải đáp. Hai vợ chồng em đều tham gia bảo hiểm xã hội ở công ty. Bởi vì em không thể sinh con nên hai vợ chồng em nhận nuôi con nuôi và bé được hai tháng tuổi rồi. Xin hỏi luật sư, hai vợ chồng em có được cùng hưởng chế độ khi sinh con hay không hay chỉ một mình em được nghỉ. Rất mong được các luật sư giải đáp giúp cho. Xin cảm ơn.

Người gửi: Hoàng Thu Huyền (Hà Nội)

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau:

Nhận nuôi con nuôi thì cả cha và mẹ có được hưởng chế độ sinh con như tự sinh hay không?

Đối với chế độ thai sản dành cho người tham gia bảo hiểm xã hội, luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về điều kiện như sau:

Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

Theo đó, chỉ cần bạn và chồng đóng bảo hiểm đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi nhận nuôi con nuôi thì hai vợ chồng sẽ được hưởng chế độ nghỉ sinh con.

Tuy nhiên, khác với trường hợp tự mình sinh con. Đối với trường hợp nhận nuôi con nuôi thì:

Điều 36. Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi

Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật này thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ.

Như vậy, chỉ có bạn hoặc chồng bạn mới được nghỉ sinh con chứ không phải cả hai vợ chồng đều được nghỉ như trường hợp tự mình sinh con.

Trên đây là tư vấn của công ty luật LVN về Nhận nuôi con nuôi thì cả cha và mẹ có được hưởng chế độ sinh con như tự sinh hay không? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Nhận nuôi con nuôi thì cả cha và mẹ có được hưởng chế độ sinh con như tự sinh hay không?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

 Hưng Yên – Số 73 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Bần Yên Nhân, Thị xã Mỹ Hào

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Thưa Luật sư, tôi có một vấn đề rất cần sự tư vấn của Luật sư. Tôi có một cậu em trai rất nghiện chơi cờ bạc, bỏ cả công việc làm ăn, bỏ cả gia đình để đi chơi, để bây giờ nợ người ta hàng mấy tỷ đồng. Bán nhà, bán đất, bán tất cả đồ đạc trong nhà vẫn còn nợ người ta 450 triệu đồng. Vợ không việc làm, chồng thì bị đuổi việc, giờ không biết làm gì để trả được số nợ ấy, ngày nào bọn chủ nợ cũng đến đòi. Gia đình tôi thấy thế cũng định nghĩ cách giúp chú ấy. Nào ngờ hôm ấy, gia đình tôi đang ăn cơm, chú ấy chạy xồng xộc đến nhà tôi, mang theo 3 can dầu và một cái bật lửa, uy hiếp 2 vợ chồng tôi nếu không đưa cho chú ấy 450 triệu chú ấy sẽ đốt cả nhà. Vì sợ chú ấy làm càn, 2 vợ chồng tôi đã đưa chú ấy tiền. Hai vợ chồng tôi đang phân vân có nên báo công an không vì chúng tôi không biết với tội chú ấy sẽ bị xử như thế nào, có nặng không. Vậy, xin hỏi Luật sư, em trai tôi sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?

Người gửi: Kim Anh (Lào Cai)

Tư vấn luật: 1900.0191

 

Luật sư tư vấn:

Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty Luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý

– Bộ Luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009.

2/ Tội cưỡng đoạt tài sản

Căn cứ Điều 135 Bộ Luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định Tội cưỡng đoạt tài sản như sau:

“1. Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

đ) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.”

Theo như thông tin mà bạn cung cấp cho chúng tôi, cậu em trai đã mang theo 3 can dầu cùng với một bật lửa đến nhà của bạn và uy hiếp 2 vợ chồng nếu như không đưa 450 triệu đồng hắn sẽ đốt nhà. Như vậy, căn cứ vào quy định trên, với thủ đoạn dọa sẽ đốt nhà của em trai bạn để uy hiếp tinh thần 2 vợ chồng bạn nhằm chiếm đoạt 450 triệu đồng đã thỏa mãn dấu hiệu về mặt khách quan của tội cưỡng đoạt tài sản, cụ thể ở đây là dấu hiệu: thực hiện thủ đoạn khác để uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, em trai bạn đã phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại Điều 135 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009. Ngoài ra, số tiền mà em trai bạn muốn chiếm đoạt ở đây là 450 triệu đồng, căn cứ vào điểm a khoản 3 Điều 135 Bộ Luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 em bạn sẽ phải chịu hình phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm; không những vậy, căn cứ vào khoản 5 Điều này, em bạn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về Tội cưỡng đoạt tài sản. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bác vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Tội cưỡng đoạt tài sản
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Hiện tại, tôi đang nghỉ chế độ thai sản được gần 3 tháng, trước khi sinh 1 tháng và sau khi sinh là gần 2 tháng. Vì một số lý do về kinh tế, hơn nữa sức khỏe của tôi cũng đã ổn định nên tôi đang muốn xin đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản. Nếu được tôi có cần phải đáp ứng điều kiện gì để được hưởng quyền lợi cao nhất. Cảm ơn luật sư.

Người gửi: Phạm Bích Diệp ( Nghệ An )

( Ảnh minh họa:Internet)
Tư vấn luật: 1900.0191

 

Xin chào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới  luật LVN. Về câu hỏi của bạn, công ty luật LVN xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: 

1. Căn cứ pháp luật

– Bộ luật lao động năm 2012;

– Luật bảo hiểm xã hội năm 2006.

2. Làm sao để có quyền lợi tốt nhất khi đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản?

Thứ nhất: Chế độ thai sản 

Để có thể tiếp tục được hưởng chế độ thai sản khi tham gia bảo hiểm xã hội, bạn cần phải đáp ứng được một số điều kiện khi đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản như sau:

– Sau khi sinh con đủ từ sáu mươi ngày trở lên;

– Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động;
 
– Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
 
Khi đó, ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định.
 
Như vậy, để vẫn được hưởng chế độ thai sản khi đi làm, ngoài những điều kiện như có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe, phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý thì ngoài ra bạn phải nghỉ đủ sáu mươi ngày trở lên sau khi sinh con. Do đó, để đảm bảo quyền lợi tốt nhất, bạn nên nghỉ đủ 60 ngày kể từ ngày sinh.

Thứ hai: Hưởng lương sau khi đi làm trước thời hạn nghỉ thai sản 

Điều 157, Bộ luật lao động năm 2012, quy định về vấn đề như sau:

Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng.

Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

Theo quy định như trên, bạn phải nghỉ ít nhất được 4 tháng mới được pháp luật lao động bảo vệ tiền lương cho bạn. Tuy nhiên, bạn có thể thỏa thuận lại với công ty của bạn về vấn đề này. 

Trên đây là tư vấn của công ty Luật LVN về làm sao để có quyền lợi tốt nhất khi đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản? Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của công ty Luật LVN để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.

 

Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư. Nguyễn Văn Đại (Công ty Luật TNHH LVN)

Để được giải đáp thắc mắc về: Làm sao để có quyền lợi tốt nhất khi đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản?
Vui lòng gọi Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật 24/7: 1900.0191

Để gửi Email tư vấn pháp luật, Báo giá dịch vụ pháp lý hoặc đặt Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp.
Vui lòng click tại đây

CÔNG TY LUẬT TNHH VIỆT PHONG

 Hà Nội – Biệt thự 2.11 đường Nguyễn Xuân Khoát, KĐT Ngoại Giao Đoàn, Q. Bắc Từ Liêm
– Số 82 Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com