Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Thế nào là thuốc lá điện tử?

Thuốc lá điện tử là các thiết bị sử dụng để làm nóng các dung dịch, các chất…để người dùng có thể hút (tương tự như thuốc lá). Thường các dung dịch cho thuốc lá điện tử có thể chứa nicotine. Tại nghị định 67/2013/NĐ-CP quy định:

Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
2. “Sản phẩm thuốc lá” là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hay một phần nguyên liệu thuốc lá và được chế biến dưới dạng thuốc điếu, xì gà, thuốc lá sợi dùng để hút tẩu và các dạng sản phẩm khác đùng để hút, nhai, ngửi.

Như vậy, thuốc lá điện tử cũng là một loại thuốc lá theo quy định pháp luật. Do vậy, điều kiện kinh doanh thuốc lá điện tử tương tự với việc kinh doanh thuốc lá thông thường.

Điều kiện kinh doanh thuốc lá điện tử

Điều kiện cấp giấy phép bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá điện tử theo khoản 2, 3 Điều 26 Nghị định 67/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 106/2017/NĐ-CP) như sau:

Điều 26. Điều kiện cấp Giấy phép mua bán sản phẩm thuốc lá
2. Điều kiện cấp Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc lá:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật;
b) Địa điểm kinh doanh không vi phạm quy định về địa điểm không được bán thuốc lá theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012
c) Có hệ thống bán buôn sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh nơi thương nhân đặt trụ sở chính (tối thiểu phải từ 02 thương nhân bán lẻ sản phẩm thuốc lá trở lên);
d) Có văn bản giới thiệu của Nhà cung cấp sản phẩm thuốc lá hoặc của các thương nhân phân phối sản phẩm thuốc lá ghi rõ địa bàn dự kiến kinh doanh;
3. Điều kiện cấp Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá:
a) Thương nhân được thành lập theo quy định của pháp luật;
b) Địa điểm kinh doanh không vi phạm quy định về địa điểm không được bán thuốc lá theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012
c) Bãi bỏ
d) Có văn bản giới thiệu của các thương nhân phân phối hoặc thương nhân bán buôn sản phẩm thuốc lá ghi rõ địa bàn dự kiến kinh doanh;
đ) Bãi bỏ

Hồ sơ cấp giấy phép bán buôn, bán lẻ thuốc lá

Hồ sơ cấp phép bán buôn, bán lẻ thuốc lá theo quy định tại điều 27 67/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 106/2017/NĐ-CP)

Điều 27. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép mua bán thuốc lá
2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc lá:
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc lá;
b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận mã số thuế;
c)[88] Bản sao các văn bản giới thiệu của Nhà cung cấp sản phẩm thuốc lá hoặc các thương nhân phân phối sản phẩm thuốc lá ghi rõ địa bàn dự kiến kinh doanh.
d)[89] (được bãi bỏ)
đ)[90] Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (đối với trường hợp xin cấp lại, cấp sửa đổi, bổ sung giấy phép);
e) Bảng kê danh sách thương nhân, bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận mã số thuế, Giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá (nếu đã kinh doanh) của các thương nhân đã hoặc sẽ thuộc hệ thống phân phối sản phẩm thuốc lá trên địa bàn;
g)[91] (được bãi bỏ)
h)[92] (được bãi bỏ)
i)[93] (được bãi bỏ)
3. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá:
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá;
b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận mã số thuế;
c)[94] Bản sao các văn bản giới thiệu của các thương nhân phân phối hoặc thương nhân bán buôn sản phẩm thuốc lá ghi rõ địa bàn dự kiến kinh doanh;
d)[95](được bãi bỏ)

Thẩm quyền cấp giấy phép:
–  Sở Công Thương cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc lá
– Phòng Công Thương hoặc Phòng Kinh tế (cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh – sau đây gọi chung là Phòng Công Thương) cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá.

Thời gian xử lý: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép có trách nhiệm xem xét, kiểm tra, thẩm định và cấp Giấy phép phân phối, bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do

Mức phạt liên quan tới kinh doanh thuốc lá điện tử

Phạt không đủ điều kiện kinh doanh: Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 15 triệu đồng với hành vi kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện mà không có giấy phép kinh doanh theo quy định. Trường hợp không có giấy phép kinh doanh mà vẫn cố ý kinh doanh sản phẩm thuốc lá điện tử hoặc kinh doanh sản phẩm thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc có thể bị xử phạt hành chính theo Điều 8 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, cụ thể mức phạt tiền đối với hành vi buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu như sau:

Số lượng bao thuốc lá Mức phạt tiền
Dưới 50 bao (1 bao = 20 điếu, đối với thuốc lá xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác nhập lậu được quy đổi 20g = 1 bao) Phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 3 triệu đồng
Từ 50 bao đến dưới 100 bao Phạt tiền từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng
Từ 100 bao đến dưới 300 bao Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng
Từ 300 bao đến dưới 500 bao Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 30 triệu đồng
Từ 500 bao đến dưới 1000 bao Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng
Từ 1000 bao đến dưới 1200 bao Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 70 triệu đồng
Từ 1200 bao đến dưới 1500 bao Phạt tiền từ 70 triệu đồng đến 90 triệu đồng
Trên 1500 bao nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Phạt tiền từ 70 triệu đồng đến 90 triệu đồng

Không có giấy phép kinh doanh: Người kinh doanh thuốc lá điện tử không có giấy phép kinh doanh hoặc thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội buôn bán hàng cấm theo Điều 190 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) với mức phạt lên đến 15 năm tù.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Theo nghị quyết 07/2019/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ngày 10/07/2019 quy định về việc miễn phí vé cho người cao tuổi, trẻ em dưới 6 tuổi, nhân khẩu thuộc hộ nghèo như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh: Hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội, bao gồm: Hệ thống đường sắt đô thị (đường tàu điện ngầm, đường tàu điện đi trên mặt đất, đường tàu điện trên cao, đường sắt một ray tự động dẫn hướng, đường xe điện bánh sắt), hệ thống xe buýt (xe buýt nhanh – BRT, xe buýt).
2. Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư, quản lý, khai thác sử dụng hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Điều 2. Ưu tiên phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn
3. Khuyến khích sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn:
b) Thành phố MIỄN tiền vé sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn đối với người có công, người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em dưới 6 tuổi, nhân khẩu thuộc hộ nghèo.

Như vậy, đối tượng được miễn vé xe bus gồm 3 đối tượng cụ thể gồm:
– Người cao tuổi (Công dân VN từ đủ 60 tuổi trở lên). Người cao tuổi không nhất thiết phải là công dân có hộ khẩu tại Hà Nội. Ví dụ sinh ngày 27/12/1961 tới ngày 27/12/2021 được xác định là đủ 60 tuổi.
– Trẻ em dưới 6 tuổi
– Nhân khẩu thuộc hộ nghèo

Ngoài việc miễn phí vé xe bus, các đối tượng này còn được miễn phí tiền vé đối với tàu điện trên cao, đường sắt…

Thủ tục làm vé xe bus miễn phí cho người cao tuổi

Chính sách miễn phí vé xe bus cho người cao tuổi được áp dụng tại Hà Nội từ tháng 08/2019 do vậy để được hưởng chính sách ngày người cao tuổi phải ra các điểm bán vé xe bus để làm thẻ. Thẻ này có giá trị 5 năm tính từ ngày cấp ghi trên thẻ.

Theo hướng dẫn tại văn bản số 7028/HDLS:GTVT-LĐTB&XH hướng dẫn việc cấp thẻ xe bus miễn phí quy định hồ sơ bao gồm:
– Tờ khai đăng ký cấp thẻ xe bus miễn phí có dán ảnh 3 x 4 chụp trong vòng 1 năm
– Bản sao giấy tờ tuỳ thân (có ảnh) và xuất trình bản chính để đối chiếu

Sau khi nộp hồ sơ sẽ có giấy hẹn nhận Thẻ đi xe bus miễn phí. Khi chờ cấp thẻ chỉ cần xuất trình giấy hẹn và giấy tờ tuỳ thân người cao tuổi vẫn được miễn phí khi đi xe buýt.

Hiện tại, có thể đăng ký vé xe bus online tại địa chỉ: http://vethangxebuytonline.com.vn/Trangchu.html và chọn mục “Đăng ký thẻ miễn phí” và làm theo hướng dẫn. Nếu cần hỗ trợ hướng dẫn vui lòng liên hệ LVNLAW để được hỗ trợ.

Tờ khai đăng ký cấp thẻ xe bus miễn phí

Tải tờ khai cấp vé xe bus miễn phíDownload

Các địa điểm có thể làm thẻ xe bus miễn phí tại Hà Nội

Khách hàng có thể làm vé miễn phí tại các địa điểm sau (search google để có địa chỉ chính xác)

A16-BX Kim Mã
Nhà chờ BRT Giảng Võ
A22-Nhà chờ  BRT Hoàng Đạo Thúy
A28-Điểm trung chuyển Cầu Giấy
A29-Điểm trung chuyển Long Biên
A30-Điểm trung chuyển Nhổn
A32-Nhà máy xà phòng (Nguyễn Trãi)
A33-Đại học Quốc Gia (Xuân Thuỷ
A38-Điểm trung chuyển Hoàng Quốc Việt
A42-Đại học Thương mại
A43-Đại học Thủy lợi
A44-Học viên Thanh thiếu niên
A47-Bến xe Sơn Tây

Theo thông tin mới từ Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội do tình trạng quá tải khi làm thẻ xe buýt miễn phí nên từ ngày 10/9/2019 đến 31/10/2019, người cao tuổi đi xe buýt chỉ xuất trình Chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước sẽ được miễn phí. Thông tin này được báo chí ghi nhận tuy nhiên chưa có văn bản chính thức, khách hàng lưu ý về vấn đề này.

Câu hỏi thường gặp

1.Có thể đăng ký vé bus miễn phí online được không? Hiện tại có thể đăng ký vé miễn phí cho người cao tuổi online tại địa chỉ http://vethangxebuytonline.com.vn có 2 hình thức nhận kết quả là nhận trực tiếp hoặc chuyển phát về tận nhà.
2.Cho mình hỏi đích thị người muốn làm thẻ miễn phí phải trực tiếp đi làm thẻ ạ, con cái có đi làm thủ tục thay được ko? Hiện tại, theo quy định yêu cầu người thực hiện phải trực tiếp đi làm, không cho phép đi làm thay vé xe bus. Tuy nhiên, khách hàng có thể đăng ký trực tuyến theo hướng dẫn ở trên và chỉ phải trả phí chuyển phát.
3.Đăng ký online thì bao lâu nhận được thẻ? Sau 3 ngày kể từ ngày Bạn đăng ký (không kể thứ 7, chủ nhật hay ngày lễ) Bạn có thể nhận thẻ và Bạn đăng ký lấy thẻ tại đâu Bạn sẽ ra điểm đó để nhận thẻ.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Cơ sở in là một trong các khái niệm khi tiến hành hoạt động ngành in ấn. Về cơ bản tờ khai đăng ký hoạt động cơ sở in cũng là một trong các loại giấy phép in ấn nhưng về tính chất cũng như mức độ không bằng giấy phép hoạt động ngành in.

Điều kiện hoạt động của cơ sở in
Với cơ sở in hoạt động chế bản, in, gia công các sản phẩm theo quy định tại điểm b, d, e, g, h khoản 4 điều 2 nghị định 60/2014/NĐ-CĐ (sửa đổi bởi nghị định 25/2018/NĐ-CP, nghị định 72/2022/NĐ-CP) thì phải tiến hành đăng ký hoạt động cơ sở in:
– Mẫu, biểu mẫu giấy tờ do cơ quan nhà nước ban hành;
– Hóa đơn tài chính, các loại thẻ, giấy tờ có sẵn mệnh giá hoặc dùng để ghi mệnh giá (không bao gồm tiền);
– Bao bì, nhãn hàng hóa;
– Mẫu, biểu mẫu, giấy tờ, sách, sổ, tài liệu hướng dẫn sử dụng, giới thiệu, quảng cáo thiết bị, công cụ sản xuất, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; áp-phích, tờ rời, tờ gấp không phải là xuất bản phẩm theo quy định của Luật Xuất bản
– Các sản phẩm in khác.

Điều kiện hoạt động cơ sở in
– Có thiết bị phù hợp để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn chế bản, in, gia công sau in theo nhu cầu, khả năng hoạt động của cơ sở in và đúng với nội dung đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động in hoặc tờ khai đăng ký hoạt động cơ sở in quy định tại Điều 12 và Điều 14 Nghị định này;
– Có mặt bằng hợp pháp để thực hiện chế bản, in, gia công sau in.
– Có chủ sở hữu là tổ chức, cá nhân Việt Nam và có người đứng đầu là công dân Việt Nam, thường trú hợp pháp tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

So sánh giấy phép ngành in và đăng ký cơ sở in
– Giấy phép hoạt động ngành in là loại giấy phép con về in ấn. Các trường hợp in ấn báo, tạp chí và các ấn phẩm báo chí khác theo quy định của pháp luật về báo chí; Mẫu, biểu mẫu giấy tờ do cơ quan nhà nước ban hành; Tem chống giả; Hóa đơn tài chính, các loại thẻ, giấy tờ có sẵn mệnh giá hoặc dùng để ghi mệnh giá (không bao gồm tiền); Xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật về xuất bản đều phải xin cấp phép hoạt động ngành in trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh.
– Tờ khai cơ sở in: chỉ áp dụng cho các đơn vị in ấn các loại sản phẩm đã nêu ở trên

Hồ sơ đăng ký hoạt động cơ sở in
Hồ sơ đăng ký hoạt động cơ sở in theo điều 14 nghị định 60/2014/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 25/2018/NĐ-CP, nghị định 72/2022/NĐ-CP) như sau:
– Tờ khai đăng ký hoạt động cơ sở in
– Giấy chứng nhận ĐKKD hoặc quyết định thành lập (đăng ký kinh doanh phải có ngành nghề về in ấn)
– Tài liệu chứng minh trụ sở thuê hoặc thuộc sở hữu của đơn vị

Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có một trong các thay đổi về thông tin đã được xác nhận, cơ sở in phải gửi Tờ khai đăng ký thay đổi thông tin theo mẫu quy định đến cơ quan quản lý về hoạt động in để cấp lại giấy xác nhận đăng ký hoạt động in.

Cơ quan giải quyết
– Các cơ sở trực thuộc trung ương nộp hồ sơ tại Cục Xuất Bản In Phát hành
– Các cơ sở thuộc địa phương nộp tại Sở Thông tin truyền thông địa phương nơi đặt cơ sở in

Dịch vụ đăng ký tờ khai hoạt động cơ sở in: Trong trường hợp khách hàng cảm thấy khó khăn khi đăng ký hoạt động cơ sở in có thể liên hệ để LVNLAW hỗ trợ khách hàng thực hiện dịch vụ này. Khách hàng có thể liên hệ 1900.0191 để được hỗ trợ giải quyết.

Câu hỏi thường gặp

1. Cơ sở in khác gì với giấy phép hoạt động in? Việc xác định cơ sở in hay giấy phép hoạt động in theo sản phẩm in mà cơ sơ cung cấp. Trong đó, cơ sở in tiến hành in ấn các sản phẩm thuộc đối tượng khác với giấy phép hoạt động in.
2. Có mấy loại giấy phép hoạt động in? Hiện tại có 3 loại giấy phép hoạt động in là cơ sở in, giấy phép hoạt động in, giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Điều lệ công ty chúng tôi theo quy định luật doanh nghiệp 2005 đến nay áp dụng luật doanh nghiệp 2020 đã không còn phù hợp. Hiện nay chúng tôi muốn thay đổi điều lệ thì phải làm gì? Hiện tại chúng tôi đã có một Bản Điều lệ mới hoàn toàn phù hợp với mô hình hoạt động của công ty vậy mình cần phải làm quy trình gì để Bản Điều lệ này được áp dụng vào doanh nghiệp theo đúng quy định pháp luật hiện hành?

Trả lời

Quy trình sửa đổi điều lệ công ty

Theo khoản 1 điều 24 Luật doanh nghiệp 2020:“1. Điều lệ công ty bao gồm Điều lệ khi đăng ký doanh nghiệp và Điều lệ được sửa đổi, bổ sung trong quá trình hoạt động”. Như vậy, đối với trường hợp này công ty bạn hoàn toàn có thể thay đổi điều lệ cho phù hợp với quá trình hoạt động của đơn vị. Về quá trình thay đổi điều lệ thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Thông qua việc sửa đổi điều lệ công ty, tùy từng loại hình công ty mà việc thông qua vấn đề sửa đổi điều lệ sẽ được quy định khác nhau.

Điều 55. Hội đồng thành viên (Công ty TNHH 2 thành viên trở lên)
2. Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
k) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
Điều 76. Quyền của chủ sở hữu công ty (Công ty TNHH một thành viên)
1. Chủ sở hữu công ty là tổ chức có quyền sau đây:
a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
2. Chủ sở hữu công ty là cá nhân có các quyền sau đây:
a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
Điều 79. Hội đồng thành viên (Công ty TNHH một thành viên)
6. Nghị quyết của Hội đồng thành viên được thông qua khi có hơn một nửa số thành viên dự họp tán thành. Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại công ty, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty phải được ít nhất ba phần tư số thành viên dự họp tán thành.
Điều 138. Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông (Công ty cổ phần)
2. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
đ) Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
Điều 182. Hội đồng thành viên (Công ty hợp danh)
3. Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công ty. Nếu Điều lệ công ty không quy định thì quyết định các vấn đề sau đây phải được ít nhất ba phần tư tổng số thành viên hợp danh tán thành:
b) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;

Bước 2: Lập điều lệ sửa đổi bổ sung trong đó đáp ứng các quy định về nội dung điều lệ công ty tại điều 24 luật doanh nghiệp 2020

3. Điều lệ được sửa đổi, bổ sung phải có họ, tên và chữ ký của những người sau đây:
a) Chủ tịch Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh;
b) Chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu hoặc người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
c) Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.

Sau khi thực hiện các công việc trên công ty có thể sử dụng điều lệ mới mà không cần phải thông báo cho các cơ quan về đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên cần lưu ý là các nội dung trong điều lệ không được trái với các quy định pháp luật hiện hành. Trong trường hợp có mẫu thuẫn nội dung điều lệ và quy định pháp luật thì sẽ áp dụng quy định pháp luật (trừ một số điều khoản mở trong luật).

Sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty cần bao nhiều % đồng ý

Tùy theo loại hình công ty, việc sửa đổi điều lệ công ty sẽ cần sự đồng ý của đại hội đồng cổ đông hoặc hội đồng thành viên.

Điều 59. Nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên
1. Hội đồng thành viên thông qua nghị quyết, quyết định thuộc thẩm quyền bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định.
2. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì nghị quyết, quyết định về các vấn đề sau đây phải được thông qua bằng biểu quyết tại cuộc họp Hội đồng thành viên:
a) Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều lệ công ty;
b) Quyết định phương hướng phát triển công ty;
c) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
d) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
đ) Tổ chức lại, giải thể công ty.
3. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định một tỷ lệ khác, nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp trong trường hợp sau đây:
a) Được các thành viên dự họp sở hữu từ 65% tổng số vốn góp của tất cả thành viên dự họp trở lên tán thành, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này;
b) Được các thành viên dự họp sở hữu từ 75% tổng số vốn góp của tất cả thành viên dự họp trở lên tán thành đối với nghị quyết, quyết định bán tài sản có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty.

Điều 148. Điều kiện để nghị quyết Đại hội đồng cổ đông được thông qua
1. Nghị quyết về nội dung sau đây được thông qua nếu được số cổ đông đại diện từ 65% tổng số phiếu biểu quyết trở lên của tất cả cổ đông dự họp tán thành, trừ trường hợp quy định tại các khoản 3, 4 và 6 Điều này; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định:
a) Loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại;
b) Thay đổi ngành, nghề và lĩnh vực kinh doanh;
c) Thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý công ty;
d) Dự án đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định tỷ lệ hoặc giá trị khác;
đ) Tổ chức lại, giải thể công ty;
e) Vấn đề khác do Điều lệ công ty quy định.
2. Các nghị quyết được thông qua khi được số cổ đông sở hữu trên 50% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp tán thành, trừ trường hợp quy định tại các khoản 1, 3, 4 và 6 Điều này; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Theo quy định tại nghị định 96/2023/NĐ-CP bổ sung điều 32a nghị định 98/2021/NĐ-CP về ưu tiên xử lý hồ sơ lưu hành trang thiết bị y tế cụ thể như sau:

Điều kiện ưu tiên xử lý hồ sơ lưu hành thiết bị y tế
a) Thiết bị y tế được sản xuất trong nước;
b) Thiết bị y tế nhập khẩu đã nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế về Bộ Y tế trước ngày 01 tháng 01 năm 2022 nhưng chưa được cấp giấy phép nhập khẩu và đã nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành thiết bị y tế;
c) Hóa chất, chế phẩm chỉ có một mục đích là khử khuẩn thiết bị y tế;
d) Thiết bị y tế để thực hiện kỹ thuật mới, phương pháp mới áp dụng trong khám bệnh, chữa bệnh đã được Bộ Y tế có văn bản cho phép áp dụng chính thức nhưng chưa được cấp số lưu hành tại Việt Nam;
đ) Thiết bị y tế không thay đổi thông tin về chủng loại, mã sản phẩm trên giấy phép nhập khẩu hoặc quyết định cấp số đăng ký lưu hành hoặc giấy chứng nhận đăng ký lưu hành đã cấp còn hiệu lực nhưng thuộc một trong các trường hợp sau:
– Thay đổi về cơ sở nhập khẩu hoặc đơn vị đăng ký lưu hành;
– Thay đổi tên gọi của cơ sở sản xuất nhưng không thay đổi địa chỉ của cơ sở sản xuất;
– Thay đổi tên gọi của chủ sở hữu thiết bị y tế nhưng không thay đổi địa chỉ của chủ sở hữu thiết bị y tế;
e) Thiết bị y tế không thay đổi thông tin về chủng loại nhưng có thay đổi thông tin về mã sản phẩm do mã sản phẩm cũ đã ngừng sản xuất trên một trong các giấy tờ sau: giấy phép nhập khẩu hoặc quyết định cấp số đăng ký lưu hành hoặc giấy chứng nhận đăng ký lưu hành đã cấp còn hiệu lực;
g) Hồ sơ đăng ký lưu hành thiết bị y tế trước đó đã có văn bản yêu cầu bổ sung hoặc văn bản từ chối cấp phép của Bộ Y tế mà nội dung của văn bản chỉ liên quan đến yêu cầu cập nhật hiệu lực của một trong các giấy tờ sau: giấy ủy quyền của chủ sở hữu số lưu hành thiết bị y tế, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 13485, giấy lưu hành thiết bị y tế;
h) Hồ sơ đăng ký lưu hành thiết bị y tế trước đó đã có văn bản yêu cầu bổ sung hoặc văn bản từ chối cấp phép của Bộ Y tế mà nội dung của văn bản chỉ yêu cầu về sửa đổi, bổ sung tên gọi của thiết bị y tế.

Hồ sơ ưu tiên xử lý trước hồ sơ đăng ký lưu hành trang thiết bị y tế
– Văn bản đề nghị ưu tiên xử lý trước, trong đó có đủ thông tin về mã hồ sơ đã nộp trên cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế;
– Tài liệu chứng minh tương ứng đối với các trường hợp nêu trên

Thời gian xử lý hồ sơ: Bộ Y tế xem xét, cho phép xử lý ưu tiên hồ sơ đăng ký lưu hành thiết bị y tế trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của cơ sở đăng ký đề nghị ưu tiên xử lý trước hồ sơ đăng ký lưu hành thiết bị y tế và tài liệu kèm theo. Trường hợp không cho phép xử lý ưu tiên phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

Nghị định 96/2023/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2024.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Trước khi tiến hành hoạt động in ấn, các doanh nghiệp hoạt động ngành in phải tiến hành xin cấp phép hoạt động (trừ trường hợp cơ sở in). Trước đây được quy định tại nghị định 60/2014/NĐ-CP tuy nhiên từ ngày 01/05/2018 khi nghị định 25/2018/NĐ-CP sửa đổi nghị định 60 thì việc cấp phép hoạt động ngành in trở lên đơn giản hơn rất nhiều.

Giấy phép hoạt động ngành in (không in xuất bản phẩm)

Đối tượng xin cấp phép hoạt động ngành in
Doanh nghiệp chế bản, in, gia công các sản phẩm theo quy định tại điểm a, c khoản 4 điều 2 nghị định 60/2014/NĐ-CĐ (sửa đổi bởi nghị định 25/2018/NĐ-CP):
– Báo, tạp chí và các ấn phẩm báo chí khác theo quy định của pháp luật về báo chí;
– Tem chống giả.

Điều kiện để được cấp phép hoạt động ngành in
– Có thiết bị phù hợp để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn chế bản, in, gia công sau in theo nhu cầu, khả năng hoạt động của cơ sở in và đúng với nội dung đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động in
– Có mặt bằng hợp pháp để thực hiện chế bản, in, gia công sau in
– Có chủ sở hữu là tổ chức, cá nhân Việt Nam và có người đứng đầu là công dân Việt Nam, thường trú hợp pháp tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

Địa điểm thực hiện cấp phép hoạt động in
– Cơ sở in thuộc các bộ, cơ quan, tổ chức Trung ương gửi hồ sơ qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến hoặc dịch vụ bưu chính, chuyển phát hoặc nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ Thông tin và Truyền thông;
– Cơ sở in khác gửi hồ sơ qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến hoặc dịch vụ bưu chính, chuyển phát hoặc nộp hồ sơ trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Trường hợp hồ sơ gửi qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến phải đảm bảo tính pháp lý theo quy định của pháp luật về chữ ký số và các quy định liên quan;

Hồ sơ xin giấy phép hoạt động in
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động in theo mẫu quy định;
2. Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu một trong các loại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký thuế, quyết định thành lập cơ sở in đối với cơ sở in sự nghiệp công lập;
3. Sơ yếu lý lịch của người đứng đầu cơ sở in

Lưu ý: Trong hồ sơ cấp phép không yêu cầu giấy chứng nhận an ninh trật tự. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phải có nghĩa vụ xin giấy chứng nhận an ninh trật tự để hoạt động một cách hợp pháp

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động in phải cấp giấy phép trong đó ghi rõ nội dung hoạt động in phù hợp với thiết bị của cơ sở in và cập nhật thông tin vào cơ sở dữ liệu quốc gia về hoạt động in; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do. Hồ sơ đề nghị cấp phép của cơ sở in không đầy đủ thông tin, thông tin không trung thực hoặc không thể hiện việc đáp ứng đủ điều kiện hoạt động bị từ chối nhận hồ sơ cấp phép.

Cơ sở in được cấp giấy phép hoạt động in không phải đăng ký hoạt động dưới hình thức tờ khai cơ sở in. Trường hợp cơ sở in đề nghị cấp phép hoạt động in các sản phẩm khác theo hình thức tờ khai cơ sở in thì đồng thời đề nghị cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm mà cơ sở in có đủ điều kiện theo quy định của Luật Xuất bản thì cấp chung trên một giấy phép

Giấy phép hoạt động nghành in (Có in xuất bản phẩm)

In xuất bản phẩm cũng là một trong các hoạt động in phải xin cấp phép. Tuy nhiên việc xin cấp phép hoạt động in xuất bản phẩm sẽ khó khăn hơn so với hồ sơ xin cấp phép hoạt động in thông thường. Việc in xuất bản phẩm được quy định chặt hơn tại luật xuất bản 2012 theo đó quy định tại khoản 4 điều 4 luật xuất bản 2012 quy định về xuất bản phẩm:

Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4. Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản thông qua nhà xuất bản hoặc cơ quan, tổ chức được cấp giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khác nhau, bằng hình ảnh, âm thanh và được thể hiện dưới các hình thức sau đây:
a) Sách in;
b) Sách chữ nổi;
c) Tranh, ảnh, bản đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp;
d) Các loại lịch;
đ) Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họa cho sách.

Điều kiện cấp phép hoạt động in xuất bản phẩm
– Giám đốc hoặc chủ cơ sở in xuất bản phẩm là công dân Việt Nam phải có văn bằng do cơ sở đào tạo nghề in cấp hoặc chứng chỉ xác nhận đã được bồi dưỡng kiến thức quản lý về in do cơ sở đào tạo chuyên ngành văn hoá – thông tin cấp.
– Có mặt bằng sản xuất, thiết bị để thực hiện một hoặc các công đoạn chế bản, in và gia công sau in xuất bản phẩm;
Đối với công đoạn chế bản: Cơ sở in phải có ít nhất một trong các thiết bị: Máy ghi phim, máy ghi kẽm, máy tạo khuôn in;
Đối với công đoạn in: Cơ sở in phải có máy in;
Đối với công đoạn gia công sau in: Cơ sở in phải có máy dao xén giấy và có ít nhất một trong các thiết bị: Máy đóng sách (đóng thép hoặc khâu chỉ), máy vào bìa, máy kỵ mã liên hợp, dây chuyền liên hợp hoàn thiện sản phẩm in.
– Bảo đảm các điều kiện về an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật;
– Phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở in xuất bản phẩm.

Hồ sơ cấp phép hoạt động in xuất bản phẩm
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm theo mẫu quy định;
2. Bản sao có chứng thực một trong các loại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư hoặc quyết định thành lập cơ sở in;
3. Sơ yếu lý lịch của người đứng đầu cơ sở in theo mẫu quy định; (là người đại diện theo pháp luật được ghi tại một trong các loại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư, quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền)
4. Tài liệu chứng minh về việc có mặt bằng sản xuất và thiết bị để thực hiện một trong các công đoạn chế bản in, in và gia công sau in xuất bản phẩm;
+ Đối với tài liệu chứng minh về mặt bằng sản xuất: Bản sao có chứng thực hoặc bản sao có xuất trình bản chính để đối chiếu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng hay các loại giấy tờ khác chứng minh về việc giao đất, thuê đất, thuê mặt bằng, nhà xưởng để sản xuất.
+ Đối với tài liệu chứng minh về thiết bị: Bản sao giấy tờ sở hữu hoặc thuê mua thiết bị; trường hợp chưa có thiết bị, trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép phải kèm theo danh mục thiết bị dự kiến đầu tư.
Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm, cơ sở in phải hoàn thành việc mua hoặc thuê mua đủ thiết bị theo danh mục dự kiến đầu tư, gửi bản sao chứng từ mua, thuê mua thiết bị cho Sở Thông tin và Truyền thông. Hết thời hạn 06 tháng, kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm, cơ sở in không đầu tư đủ thiết bị theo quy định sẽ bị thu hồi giấy phép hoạt động in.
5. Bản sao (kèm bản gốc để đối chiếu) hoặc bản sao có chứng thực văn bằng đào tạo nghề in của người đứng đầu (người đại diện theo pháp luật) của cơ sở in (bằng tốt nghiệp cao đẳng về in trở lên) hoặc giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động in xuất bản phẩm của người đứng đầu (người đại diện theo pháp luật) do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp.
6. Bản sao chứng thực giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh – trật tự do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

Theo quy định tại công văn 1384/BTTTT-CXBIPH ngày 20/04/2020 V/v tháo gỡ vướng mắc khi thực hiện TTHC cấp Giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm quy định:

1. Không yêu cầu cơ sở in phải nộp “Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận vệ sinh môi trường” khi thực hiện giải quyết thủ tục hành chính cấp Giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm.
2. Cơ sở in phải thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về môi trường.

Thủ tục cấp phép hoạt động in xuất bản phẩm
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản phải cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm:
– Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép cho cơ sở in của cơ quan, tổ chức ở trung ương;
– Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho cơ sở in ở địa phương.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Số căn cước công dân hay còn gọi là số định danh cá nhân được quy định tại điều 12 luật cước công dân 2014 như sau:

Điều 12. Số định danh cá nhân
1. Số định danh cá nhân được xác lập từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư dùng để kết nối, cập nhật, chia sẻ, khai thác thông tin của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu chuyên ngành.
2. Số định danh cá nhân do Bộ Công an thống nhất quản lý trên toàn quốc và cấp cho mỗi công dân Việt Nam, không lặp lại ở người khác.
3. Chính phủ quy định cấu trúc số định danh cá nhân; trình tự, thủ tục cấp số định danh cá nhân.

Tại điều 13 nghị định 137/2015/NĐ-CP quy định về cấu trúc như sau:

Điều 13. Cấu trúc số định danh cá nhân
Số định danh cá nhân là dãy số tự nhiên gồm 12 số, có cấu trúc gồm 6 số là mã thế kỷ sinh, mã giới tính, mã năm sinh của công dân, mã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc mã quốc gia nơi công dân đăng ký khai sinh và 6 số là khoảng số ngẫu nhiên.

Cụ thể tại điều 4 thông tư 59/2021/TT-BCA quy định về mã số định danh như sau:

Điều 4. Mã số trong số định danh cá nhân
1. Mã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; mã quốc gia nơi công dân đăng ký khai sinh quy định tại Phụ lục I, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Mã thế kỷ sinh, mã giới tính, mã năm sinh quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.

Hiện nay, mã tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên thẻ CCCD được quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BCA ngày 01/02/2016 của Bộ Công an.  

Ví dụ: Công dân khai sinh ở Hà Nội có mã 001, Hải Phòng có mã 031, Đà Nẵng có mã 048, TP. Hồ Chí Minh có mã 079…

01 chữ số tiếp theo: là mã thế kỷ và mã giới tính của công dân. Quy ước các mã như sau:
– Thế kỷ 20 (từ năm 1900 đến hết năm 1999): Nam 0, nữ 1
– Thế kỷ 21 (từ năm 2000 đến hết năm 2099): Nam 2, nữ 3
– Thế kỷ 22 (từ năm 2100 đến hết năm 2199): Nam 4, nữ 5
– Thế kỷ 23 (từ năm 2200 đến hết năm 2299): Nam 6, nữ 7
– Thế kỷ 24 (từ năm 2300 đến hết năm 2399): Nam 8, nữ 9
02 chữ số tiếp theo: là mã năm sinh của công dân.
Ví dụ: Công dân sinh năm 1963 thì có 2 mã này là 63; công dân sinh năm 2002 thì có 2 mã này là 02.
06 chữ số cuối: là khoảng số ngẫu nhiên, mã này sẽ phân biệt những công dân có thế kỷ sinh, mã giới tính, mã năm sinh và họ cùng sống ở một tỉnh, thành phố nào đó.

Ví dụ số căn cước của một công dân là: 037153000257 thì trong đó:
– Số 037 là mã tỉnh Ninh Bình
– Số 1 thể hiện giới tính Nữ, sinh tại thế kỷ 20
– Số 53 thể hiện công dân sinh năm 1953 (thuộc thế kỷ 20)
– Số 000257 là dãy số ngẫu nhiên.
Nếu số căn cước công dân là 036093002023 thì:
– 036 là mã tỉnh Nam Định
– 0 là giới tính Nam thế kỷ 20
– 93 là năm sinh của công dân trong thế kỷ 20 tương ứng với năm sinh 1993
– 002023 là dãy số ngẫu nhiên
Như vậy, thông qua việc hiểu ý nghĩa 12 con số trên thẻ căn cước công dân gắn chip, người tra cứu có thể tra cứu được những thông tin cơ bản về chủ thẻ căn cước. Việc tích hợp chip trên thẻ căn cước sẽ giúp tra cứu thông tin nhanh hơn. Chỉ cần thẻ được quét qua các thiết bị định danh các thông tin về chủ thẻ sẽ hiện ra. Đây cũng là một trong những cải tiến đặc biệt giúp chúng ta có thể quản lý các thông tin của người dân dễ dàng hơn rất nhiều.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Việc kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với hoạt động của các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống. Kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn được quy định tại quyết định số 1246/QĐ-BYT ngày 31/03/2017 cụ thể như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn được áp dụng đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống bao gồm: cơ sở chế biến suất ăn sẵn; căng tin kinh doanh ăn uống, bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống của khách sạn, khu nghỉ dưỡng; nhà hàng ăn uống (sau đây gọi tắt là cơ sở).
2. Lưu mẫu thức ăn được áp dụng đối với tất cả các món ăn của bữa ăn từ 30 suất ăn trở lên.

HƯỚNG DẪN KIỂM THỰC BA BƯỚC

Bước 1: kiểm tra trước khi chế biến thức ăn
1. Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm trước khi nhập vào cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống:
a) Kiểm tra về chủng loại và giấy tờ đi kèm đối với mỗi loại sản phẩm (chứng nhận về nguồn gốc, xuất xứ, hợp đồng mua bán, hóa đơn và các giấy tờ khác có liên quan). Nội dung cụ thể như sau:
– Loại thực phẩm tươi sống, thực phẩm đông lạnh: tên thực phẩm, khối lượng, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật; thông tin trên nhãn sản phẩm (tên sản phẩm, nhà sản xuất, địa chỉ sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng, quy cách đóng gói, khối lượng, yêu cầu bảo quản)…
– Loại thực phẩm bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm: tên sản phẩm khối lượng, kiểm tra nhãn sản phẩm (tên sản phẩm, cơ sở sản xuất, địa chỉ sản xuất, lô sản xuất, ngày sản xuất, thời hạn sử dùng, quy cách đóng gói, khối lượng, hướng dẫn sử dụng, yêu cầu bảo quản). Khi cần, kiểm tra các giấy tờ liên quan đến sản phẩm (Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Giấy tiếp nhận công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm…).
b) Kiểm tra, đánh giá tình trạng cảm quan về chất lượng, an toàn thực phẩm của từng loại thực phẩm nhập vào bao gồm màu sắc, mùi vị, tính nguyên vẹn của sản phẩm… và điều kiện bảo quản thực tế (nếu có yêu cầu ).
c) Khuyến khích kiểm tra một số chỉ tiêu về chất lượng, an toàn thực phẩm đối với một số nguyên liệu thực phẩm bằng xét nghiệm nhanh.
Trường hợp nguyên liệu, thực phẩm được kiểm tra, đánh giá không đạt yêu cầu về chất lượng, an toàn thực phẩm cần ghi rõ biện pháp xử lý với sản phẩm như: loại bỏ, trả lại, tiêu hủy…
2. Thực phẩm nhập vào để chế biến tại bếp ăn của cơ sở:
a) Đối với thực phẩm nhập vào để chế biến ngay: thực hiện theo Khoản 1 Điều 3 tại hướng dẫn này.
b) Đối với thực phẩm nhận từ kho của cơ sở: thực hiện theo Điểm b Khoản 1 Điều 3 tại hướng dẫn này.
3. Thông tin kiểm tra trước khi chế biến (Bước 1) được ghi chép vào Mẫu số 1, Phụ lục 1: Mẫu biểu ghi chép kiểm thực ba bước.

Bước 2: kiểm tra trong quá trình chế biến thức ăn
1. Kiểm tra điều kiện vệ sinh tại cơ sở từ thời điểm bắt đầu sơ chế, chế biến cho đến khi thức ăn được chế biến xong:
a) Người tham gia chế biến: trang phục, mũ, găng tay, trang sức…
b) Trang thiết bị dụng cụ chế biến: sử dụng dụng cụ chế biến, chứa đựng thực phẩm sống và chín, nơi để thực phẩm chín và sống…
c) Vệ sinh khu vực chế biến và phụ trợ: sàn nhà, thoát nước, thùng rác…
2. Đánh giá cảm quan món ăn sau khi chế biến: trong quá trình sơ chế, chế biến, nếu phát hiện nguyên liệu, thức ăn có biểu hiện khác lạ (màu sắc, mùi vị…) cần được kiểm tra, đánh giá và loại bỏ thực phẩm, thức ăn và ghi rõ biện pháp xử lý.
3. Ghi chép ngày giờ bắt đầu và kết thúc chế biến của từng món ăn.
4. Các thông tin kiểm tra trong quá trình chế biến thức ăn (Bước 2) được ghi vào Mẫu số 2, Phụ lục 1: Mẫu biểu ghi chép kiểm thực ba bước.

Bước 3: kiểm tra trước khi ăn
1. Kiểm tra việc chia thức ăn, khu vực bày thức ăn
2. Kiểm tra các món ăn đối chiếu với thực đơn bữa ăn.
3. Kiểm tra vệ sinh bát, đĩa, dụng cụ ăn uống.
4. Kiểm tra dụng cụ che đậy, trang thiết bị phương tiện bảo quản thức ăn (đối với thực phẩm không ăn ngay hoặc vận chuyển đi nơi khác).
5. Đánh giá cảm quan về các món ăn, trường hợp món ăn có dấu hiệu bất thường hoặc mùi, vị lạ thì phải có biện pháp xử lý kịp thời và ghi chép cụ thể. 6. Các thông tin kiểm tra trước khi ăn (Bước 3) được ghi vào Mẫu số 3, Phụ lục 1: Mẫu biểu ghi chép kiểm thực ba bước.

LƯU MẪU THỨC ĂN

Dụng cụ lưu mẫu thức ăn
1. Dụng cụ lưu mẫu thức ăn phải có nắp đậy kín, chứa được ít nhất 100 gam đối với thức ăn khô, đặc hoặc 150 ml đối với thức ăn lỏng.
2. Dụng cụ lấy mẫu, lưu mẫu thức ăn phải được rửa sạch và tiệt trùng trước khi sử dụng.

Lấy mẫu thức ăn
1. Mỗi món ăn được lấy và lưu vào dụng cụ lưu mẫu riêng và được niêm phong. Mẫu thức ăn được lấy trước khi bắt đầu ăn hoặc trước khi vận chuyển đi nơi khác. Mẫu thức ăn được lưu ngay sau khi lấy.
2. Lượng mẫu thức ăn:
a) Thức ăn đặc (các món xào, hấp, rán, luộc…); rau, quả ăn ngay (rau sống, quả tráng miệng…): tối thiểu 100 gam.
b) Thức ăn lỏng (súp, canh…): tối thiểu 150 ml.
3. Thông tin mẫu lưu: Các thông tin về mẫu thức ăn lưu được ghi trên nhãn (theo Mẫu số 4 Phụ lục 2: Mẫu biểu lưu mẫu thức ăn và hủy mẫu thức ăn lưu) và cố định vào dụng cụ lưu mẫu thức ăn.

Bảo quản mẫu thức ăn lưu
1. Mẫu thức ăn được bảo quản riêng biệt với các thực phẩm khác, nhiệt độ bảo quản mẫu thức ăn lưu từ 2°C đến 8°C.
2. Thời gian lưu mẫu thức ăn ít nhất là 24 giờ kể từ khi lấy mẫu thức ăn. Khi có nghi ngờ ngộ độc thực phẩm hoặc có yêu cầu của cơ quan quản lý thì không được hủy mẫu lưu cho đến khi có thông báo khác. 3. Thời gian lấy và thời gian huỷ mẫu lưu theo Mẫu số 5 Phụ lục 2: Mẫu biểu lưu mẫu thức ăn và hủy mẫu thức ăn lưu

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Cơ sở pháp lý

– Quyết định 45/2006/QĐ-TTG về việc ban hành quy chế cấp và quản lý thẻ đi lại của doanh nhân APEC
– Quyết định 54/2015/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế về việc cấp và quản lý thẻ đi lại của doanh nhân APEC
– Thông tư 28/2016/TT-BCA hướng dẫn thực hiện quy chế về việc cấp và quản lý thẻ đi lại của doanh nhân APEC
– Quyết định 22/2016/QĐ-UBND về việc ban hành quy chế xét cho phép sử dụng thẻ đi lại của doanh nhân apec thuộc thẩm quyền của chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
– Quyết định 16/2018/QĐ-UBND về việc sửa đổi một số điều của quy chế cho phép sử dụng thẻ đi lại của doanh nhân APEC thuộc thẩm quyền của chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố hà nội ban hành kèm theo quyết định số 22/2016/QĐ-UBND

Thẻ APEC là gì?

Thẻ APEC hay còn gọi là thẻ ABTC là một loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước và vùng lãnh thổ tham gia Chương trình thẻ đi lại của doanh nhân APEC cấp cho doanh nhân của mình để tạo thuận lợi cho việc đi lại thực hiện các hoạt động hợp tác kinh doanh, thương mại, đầu tư, dịch vụ; tham dự các hội nghị, hội thảo và các mục đích kinh tế khác tại các nước và vùng lãnh thổ thuộc APEC tham gia Chương trình. Người mang thẻ ABTC, khi nhập cảnh, xuất cảnh các nước và vùng lãnh thổ có tên ghi trong thẻ thì không cần phải có thị thực của các nước và vùng lãnh thổ đó.

Cụ thể gồm các 19 quốc gia và vùng lãnh thổ sau: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Nga, Singapore, Indonesia, Malaysia, Thailand, Philippines, New Zealand, Mêxicô, Chilê, Brunây, Pêru, Papua New Guinea và Việt Nam.

Thẻ có giá trị 5 năm và có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh khi người mang thẻ xuất trình kèm theo hộ chiếu hợp lệ. Mỗi lần nhập cảnh, người mang thẻ ABTC được các nước và vùng lãnh thổ thành viên cấp chứng nhận tạm trú theo thời hạn quy định của các nước hoặc vùng lãnh thổ đó.

Trường hợp nào được cấp thẻ APEC

Theo điều 6 quyết định 45/2006/QĐ-TTG (sửa đổi bởi 54/2015/QĐ-TTg)

Điều 6. Các trường hợp được xét cấp thẻ ABTC
1. Doanh nhân Việt Nam đang làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước
a) Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc Tổng công ty do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm;
b) Thành viên Hội đồng thành viên; Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc; Giám đốc, Phó giám đốc các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; Giám đốc, Phó giám đốc các ngân hàng hoặc chi nhánh ngân hàng;
c) Kế toán trưởng, Trưởng phòng, Phó trưởng phòng các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, ngân hàng; Trưởng chi nhánh của doanh nghiệp hoặc chi nhánh ngân hàng.
2. Doanh nhân Việt Nam đang làm việc tại các doanh nghiệp được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam
a) Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc công ty;
b) Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hợp tác xã hoặc liên hợp tác xã;
c) Kế toán trưởng, Trưởng phòng trong các doanh nghiệp; Trưởng chi nhánh của các doanh nghiệp và các chức danh tương đương khác.
3. Cán bộ, công chức, viên chức có nhiệm vụ tham gia các hoạt động của APEC
a) Bộ trưởng, Thứ trưởng các Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ tham dự các cuộc họp, hội nghị và các hoạt động về hợp tác, phát triển kinh tế của APEC;
b) Cán bộ, công chức, viên chức có nhiệm vụ tham dự các cuộc họp, hội nghị, hội thảo và các hoạt động khác của APEC;
c) Trưởng đại diện, Phó đại diện cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại các nước và vùng lãnh thổ thành viên APEC.
4. Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 7 của Quy chế này, Bộ trưởng Bộ Công an có thể xét, cấp thẻ ABTC cho những người không thuộc quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Điều 7. Thẩm quyền xét cho sử dụng thẻ ABTC
1. Các trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 1 và Điểm a Khoản 3 Điều 6 của Quy chế này có nhu cầu sử dụng thẻ ABTC phải được Thủ trưởng cơ quan, doanh nghiệp nơi công tác thông báo đề nghị cấp thẻ bằng văn bản.
2. Các trường hợp quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 1, Khoản 2 và Điểm b, Điểm c Khoản 3 Điều 6 của Quy chế này có nhu cầu sử dụng thẻ ABTC phải được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng thành viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm xét, cho phép sử dụng thẻ.
Doanh nhân làm việc tại các doanh nghiệp do Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thành lập nhưng đã được cổ phần hóa, không còn vốn nhà nước chi phối thì do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở xét, cho phép sử dụng thẻ ABTC.
3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng thành viên khi xét, cho phép doanh nhân quy định tại Khoản 2 Điều 6 Quy chế này được sử dụng thẻ ABTC phải căn cứ vào năng lực sản xuất kinh doanh, khả năng hợp tác với đối tác của các nước hoặc vùng lãnh thổ là thành viên chương trình.

Trình tự, thủ tục cấp thẻ APEC

Việc cấp thẻ APEC thông thường sẽ trải qua 2 bước gồm xét cho phép sử dụng thẻ APEC và thực hiện cấp thẻ APEC

Xét cho phép sử dụng và quản lý thẻ ABTC

Việc cho phép sử dụng thẻ theo từng đối tượng và địa phương cụ thể. Trong bài viết này LVNLAW sẽ chỉ nêu ra quy định đối với các doanh nghiệp tại Hà Nội theo quy định tịa quyết định 22/2016/QĐ-UBND về việc ban hành quy chế xét cho phép sử dụng thẻ đi lại của doanh nhân apec thuộc thẩm quyền của chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

Hồ sơ đối với doanh nhân
– Bản chính văn bản xin phép sử dụng thẻ ABTC, do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký đề nghị và chịu trách nhiệm về nhân sự (theo mẫu của Sở Ngoại vụ);
– Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đầu tư (nếu có) do cơ quan có thẩm quyền cấp;
– Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu, xác nhận nộp thuế hoặc biên lai nộp thuế trong 12 tháng tính đến thời điểm xin phép sử dụng thẻ ABTC (thuế môn bài, thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác);
– Bản sao công chứng hoặc bản sao có chứng thực hợp đồng kinh tế (hoặc tài liệu tương tự) doanh nghiệp ký kết với đối tác nước ngoài hoặc vùng lãnh thổ thành viên tham gia chương trình thẻ đi lại của doanh nhân APEC có thời hạn không quá 02 năm tính đến thời điểm xin phép sử dụng thẻ ABTC (kèm theo các văn bản thể hiện hợp đồng, tài liệu ký kết, hợp tác đã hoặc đang được thực hiện). Nếu các văn bản bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch sang tiếng Việt và chứng thực;
– Bản sao có chứng thực hộ chiếu;
– Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu quyết định bổ nhiệm chức vụ của doanh nhân đã có thời hạn bổ nhiệm ít nhất 01 năm tính đến ngày nộp hồ sơ;
– Bản sao có chứng thực văn bản xác nhận doanh nhân đã nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc tại doanh nghiệp đề nghị cấp thẻ trong thời gian ít nhất 01 năm tính đến ngày nộp hồ sơ (trừ những trường hợp không còn trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định);
– Danh mục hồ sơ xin phép sử dụng thẻ ABTC đối với đối tượng là Giám đốc chi nhánh doanh nghiệp phải được thực hiện như đối với doanh nghiệp, thể hiện được pháp nhân là Chi nhánh của doanh nghiệp.
Thời gian thực hiện: 22 ngày làm việc
Cơ quan tiếp nhận: Sở Ngoại Vụ (10 Lê Lai, P.Lý Thái Tổ, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội)

Tải biểu mẫuTải về

Thực hiện cấp thẻ APC

Thực hiện thủ tục cấp thẻ APEC tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh – Bộ Công an theo quy định tại thông tư 28/2016/TT-BCA gồm các hồ sơ sau
–  01 tờ khai Mẫu X05 (thông tư 28/2016/TT-BCA) , có xác nhận và đóng dấu giáp lai ảnh của Thủ trưởng doanh nghiệp
– 02 ảnh mới chụp, cỡ 3cm x 4cm, đầu để trần, mặt nhìn thẳng, không đeo kính màu, phông nền màu trắng;
– Văn bản thông báo đề nghị cấp thẻ hoặc văn bản cho phép sử dụng thẻ của cấp có thẩm quyền
Địa chỉ cục quản lý xuất nhập cảnh:
– Số 44-46 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội.
– Số 254 Nguyễn Trãi, Q.1, TP Hồ Chí Minh
– Số 7 Trần Quý Cáp, TP Đà Nẵng
Thời gian thực hiện: Không có quy định cụ thể (Dự kiến 21 ngày và có thể kéo dài hơn do phải chờ các đơn vị thành viên APEC trả lời)
Lệ phí:1.200.000 VNĐ/lần theo thông tư số 25/2021/TT-BTC

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Theo quy định trước đây tại nghị định 60/2014/NĐ-CP trước khi nhập khẩu thiết bị in doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu. Tuy nhiên, kể từ 01/01/2023 theo quy định tại nghị định 72/2022/NĐ-CP việc xin giấy phép nhập khẩu sẽ được thay thế bằng việc “khai báo nhập khẩu thiết bị in“.

Khai báo nhập khẩu thiết bị in là gì?

Trước đây, việc nhập khẩu thiết bị in được quản lý thông qua “giấy phép nhập khẩu“. Tuy nhiên, theo quy định mới tại nghị định 72/2022/NĐ-CP sửa đổi nghị định 60/2014/NĐ-CP sẽ thay giấy phép nhập khẩu bằng thủ tục khai báo nhập khẩu thiết bị in. Vì vậy, trước khi nhập khẩu thiết bị in, doanh nghiệp cần thực hiện khai báo nhập khẩu thiết bị in với Cục xuất bản – Bộ thông tin truyền thông sau đó mới tiến hành thủ tục nhập khẩu.

Điều kiện nhập khẩu thiết bị in

Theo quy định tại điều 27 nghị định 60/2014/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 72/2022/NĐ-CP) quy định như sau:

Điều 27. Nhập khẩu thiết bị in
1. Thiết bị in quy định tại khoản 5 Điều 2 Nghị định này, trước khi nhập khẩu, tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải khai báo với Bộ Thông tin và Truyền thông theo quy định tại Điều 28 của Nghị định này (trừ máy in phun, máy in laser đơn màu hoặc đa màu có tốc độ in từ 60 tờ/phút (khổ A4) trở xuống hoặc có khổ in từ A3 trở xuống và máy in kim).
2. Tiêu chí nhập khẩu đối với các thiết bị in như sau:
a) Đối với các thiết bị in quy định tại điểm a khoản 5 Điều 2 Nghị định này, tuổi thiết bị không vượt quá 10 năm;
b) Đối với các thiết bị in quy định tại điểm b và điểm c khoản 5 Điều 2 Nghị định này, tuổi thiết bị không vượt quá 20 năm;
c) Đối với các thiết bị in quy định tại điểm d khoản 5 Điều 2 Nghị định này, tuổi thiết bị không vượt quá 03 năm.

Các loại thiết bị in phải khai báo

Loại thiết bị in Độ tuổi (không vượt quá)
a) Máy chế bản ghi phim, ghi kẽm, tạo khuôn in trong hoạt động in (thuộc mã HS 84.42) 10 năm
b) Máy in sử dụng một trong các công nghệ (thuộc mã HS 84.43): Kỹ thuật số, ốp-xét (offset), flexo, ống đồng, letterpress, máy in lưới (lụa);
c) Máy gia công sau in (hoạt động bằng điện, thuộc mã HS 84.40, mã HS 84.41): Máy dao cắt (xén) giấy (bao gồm cả máy cắt bế định hình); máy gấp sách (gấp giấy); máy đóng sách (đóng thép hoặc khâu chỉ, phay gáy, keo nhiệt); máy vào bìa các loại; máy kỵ mã liên hợp; dây chuyền liên hợp hoàn thiện sản phẩm in; máy làm túi, bao hoặc phong bì; máy làm thùng bìa, hộp, hòm, thùng hình ống, hình trống hoặc đồ chứa;
20 năm
d) Máy photocopy đa màu; máy in có chức năng photocopy đa màu đơn chức năng hoặc đa chức năng (thuộc mã HS 84.43). 03 năm

Xác định tuổi của thiết bị in? Theo khoản 10 điều 2 nghị định 60/2014/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 72/2022/NĐ-CP) giải thích “10. Tuổi thiết bị là thời gian được xác định từ năm sản xuất đến năm nhập khẩu của máy móc, thiết bị (tính theo năm); trong đó năm sản xuất ghi trên tem, nhãn hàng dưới hình thức in, dán, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên thiết bị; năm nhập khẩu là năm hàng hóa về đến cửa khẩu Việt Nam.

Thủ tục khai báo nhập khẩu thiết bị in

Việc khai báo nhập khẩu thiết bị in theo điều 28 nghị định 60/2014/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 72/2022/NĐ-CP) như sau:

Điều 28. Thủ tục khai báo nhập khẩu thiết bị in
1. Hồ sơ khai báo gửi Bộ Thông tin và Truyền thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia.
2. Hồ sơ khai báo nhập khẩu thiết bị in gồm tờ khai nhập khẩu thiết bị in theo mẫu quy định và tài liệu thể hiện thông số kỹ thuật và công nghệ chế bản, in và gia công sau in của từng loại thiết bị.
3. Trong thời gian 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Thông tin và Truyền thông phải cấp giấy xác nhận khai báo nhập khẩu thiết bị in; trường hợp không cấp giấy xác nhận phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do.

Theo đó, cổng thông tin một cửa quốc gia có địa chỉ https://vnsw.gov.vn. Sau khi thực hiện khai báo Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ cấp “giấy xác nhận khai báo nhập khẩu thiết bị in” hoặc “văn bản trả lời nêu rõ lý do” không đồng ý nhập khẩu.

Theo hướng dẫn tại văn bản số 2038/GSQL-GQ1 ngày 29/12/2022 và văn bản số 6183/BTTTT-CXBIPH ngày 26/12/2022 hướng dẫn như sau:

– Đối với các thiết bị in áp dụng hình thức tiếp nhận hồ sơ trên Cổng Một cửa quốc gia, kết quả sẽ trả bản giấy cho đến khi hoàn thành nâng cấp hệ thống phần mềm.
– Đối với các thiết bị chế bản (trước in) và gia công sau in hình thức tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả bằng bản giấy cho cho đến khi hoàn thành nâng cấp hệ thống phần mềm.
– Các thiết bị trước in, in và gia công sau in khi nhập khẩu chỉ phải đáp ứng tiêu chí về tuổi thiết bị in được quy định tại khoản 5 Điều 1 Nghị định số 72/2022/NĐ-CP ngày 04/10/2022 của Chính phủ.

So sánh việc khai báo và việc cấp phép nhập khẩu thiết bị in

Việc “khai báo nhập khẩu thiết bị in” hay “giấy phép nhập khẩu thiết bị in” đều là các thủ tục mang tính chất hành chính và quản lý đối với các thiết bị in nhập khẩu về Việt Nam. Vậy việc khai báo nhập khẩu có gì khác biệt so với giấy phép nhập khẩu trước đây

Khai báo nhập khẩu
– Khai chung cho nhiều loại thiết bị in nói chung (máy chế bản, máy gấp, máy đóng sách)
– Số lượng sản phẩm phải khai báo nhiều hơn
– Hiện tại, chưa có quy định phạt

Giấy phép nhập khẩu
– Giấy pháp áp dụng cho một số loại máy in (công nghiệp) không phải toàn bộ
– Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu không giấy phép mức phạt lên tới vài chục triệu đồng

Dịch vụ khai báo nhập khẩu thiết bị in

LVNLAW cung cấp dịch vụ khai báo nhập khẩu thiết bị in cho khách hàng đảm bảo nhanh chóng và thuận tiện. Khách hàng có nhu cầu tư vấn vui lòng liên hệ LVNLAW để được hỗ trợ.

1. Khai báo nhập khẩu khác gì giấy phép nhập khẩu trước đây? Về cơ bản, đối với doanh nghiệp thì thực hiện khai báo cũng như một loại giấy phép nhập khẩu. Tuy nhiên, dưới góc độ quản lý thì việc chậm hoặc không khai báo có mức phạt nhẹ hơn nhiều so với việc không có giấy phép nhập khẩu.
2. Dịch vụ giấy phép nhập khẩu máy in? LVNLAW là đơn vị chuyên nghiệp trong việc cung cấp giấy phép cho máy in, máy sau in và có nhiều năm kinh nghiệm trong thủ tục cấp phép này. Do vậy, mọi thủ tục sẽ được thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Quán internet là gì?

Quán internet là tên thường gọi để chỉ các quán cung cấp dịch vụ game, truy cập internet. Theo quy định pháp luật được gọi là điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng. Theo quy định tại khoản 11, điều 3 nghị định 72/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 27/2018/NĐ-CP) quy định như sau:

Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
11. Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng là địa điểm mà tổ chức, cá nhân được toàn quyền sử dụng hợp pháp để cung cấp cho người chơi khả năng truy nhập vào mạng và chơi trò chơi điện tử thông qua việc thiết lập hệ thống thiết bị tại địa điểm đó, bao gồm:
a) Điểm truy nhập Internet công cộng có cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử: Đại lý Internet; điểm truy nhập Internet công cộng của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet; điểm truy nhập Internet công cộng tại khách sạn, nhà hàng, sân bay, bến tàu, bến xe, quán cà phê và điểm công cộng khác có hợp đồng đại lý Internet ký với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet;
b) Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng thông qua mạng máy tính (LAN, WAN) mà không kết nối với Internet”.

Điều kiện hoạt động đối với điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng

Để hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng cần đáp ứng quy định tại điều 35 nghị định 72/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 27/2018/NĐ-CP) cụ thể

Điều 35. Điều kiện hoạt động của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng
1. Tổ chức, cá nhân chỉ được thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng khi có Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
2. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng khi đáp ứng các Điều kiện sau đây:
a) Có đăng ký kinh doanh điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng;
b) Địa điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng có chiều dài đường bộ ngắn nhất từ cửa chính hoặc cửa phụ của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng tới cổng chính hoặc cổng phụ của cổng trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú từ 200 m trở lên;
c) Có biển hiệu “Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng” ghi rõ tên điểm, địa chỉ, số điện thoại liên hệ, số đăng ký kinh doanh. Trường hợp điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đồng thời là đại lý Internet thì thêm nội dung “Đại lý Internet”. Trường hợp điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đồng thời là điểm truy nhập Internet công cộng của doanh nghiệp thì thêm nội dung “Điểm truy nhập Internet công cộng”;
d) Tổng diện tích các phòng máy của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng tối thiểu 50 m2 tại các khu vực đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, loại II, loại III; tối thiểu 40 m2 tại các đô thị loại IV, loại V; tối thiểu 30 m2 tại các khu vực khác;
đ) Bảo đảm đủ ánh sáng, độ chiếu sáng đồng đều trong phòng máy;
e) Có thiết bị và nội quy phòng cháy, chữa cháy theo quy định về phòng, chống cháy, nổ của Bộ Công an;
g) Nộp lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.

Thủ tục xin giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử

Việc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng theo điều 35b nghị định 27/2018/NĐ-CP như sau:

Hồ sơ xin giấy phép

1. Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận theo Mẫu số 05 hoặc Mẫu số 06 (nghị định 27/2018/NĐ-CP)
2. Bản sao chứng thực đăng ký kinh doanh điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng
3. Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân/hộ chiếu của chủ điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là cá nhân; Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân/hộ chiếu của cá nhân đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp quản lý điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là tổ chức, doanh nghiệp.

Trình tự thực hiện

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp giấy chứng nhận thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế và cấp giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng. Trường hợp từ chối, Cơ quan cấp giấy chứng nhận có trách nhiệm thông báo bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân biết.

Lưu ý: Đối với các điểm đã được cấp giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng, trước thời hạn hết hạn của giấy chứng nhận tối thiểu 20 ngày, chủ điểm muốn tiếp tục kinh doanh phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.

Việc cấp phép tại Hà Nội do phòng Văn hóa và Thông tin (thuộc UBND quận, huyện thực hiện) theo điều 7 quyết định 73/2014/NĐ-CP

Điều 7. Thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng
1. Thẩm quyền cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng:
– Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã chịu trách nhiệm cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng trên địa bàn.
– Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã giao phòng Văn hóa và Thông tin chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan trong việc thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế và tham mưu cho Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã trong việc cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
2. Thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng quy định tại các Điều 8, 9, 10, 11 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24/12/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về quản lý điểm truy nhập Internet công cộng và điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng (gọi tắt là Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT).

Quy trình thẩm định

Việc thẩm định tại Hà Nội áp dụng theo điều 8 quyết định 73/2014/QĐ-UBND

Điều 8. Quy trình thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng
1. Quy trình thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
a) Thẩm định hồ sơ
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT , phòng Văn hóa và Thông tin thực hiện thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng. Thẩm định hồ sơ bao gồm các công việc sau:
– Căn cứ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng, thực hiện phân tích, đánh giá hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng của tổ chức, cá nhân.
– Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được yêu cầu, phòng Văn hóa và Thông tin tham mưu cho Ủy ban nhân dân có văn bản trả lời tổ chức, cá nhân.
– Trường hợp hồ sơ đáp ứng được yêu cầu, phòng Văn hóa và Thông tin chuẩn bị các thủ tục để thực hiện kiểm tra thực tế.
b) Kiểm tra thực tế
Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, phòng Văn hóa và Thông tin chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện kiểm tra thực tế trực tiếp tại địa điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng. Kiểm tra thực tế phải thực hiện, làm rõ các nội dung sau:
– Kiểm tra việc đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Quy định này đối với các tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
– Kết quả kiểm tra thực tế được lập thành Biên bản kiểm tra, làm căn cứ để tham mưu cho Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã trong việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
c) Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, căn cứ trên kết quả thẩm định hồ sơ và kiểm tra thực tế, phòng Văn hóa và Thông tin có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng cho tổ chức, cá nhân.
Trường hợp từ chối, Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân biết.
2. Quy trình thẩm định hồ sơ sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
a) Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT (đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung), Khoản 1 Điều 10 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT (đối với trường hợp gia hạn) hoặc Khoản 4 Điều 10 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT (đối với trường hợp cấp lại), phòng Văn hóa và Thông tin thực hiện thẩm định hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng. Thẩm định hồ sơ bao gồm các việc sau đây:
– Phân tích, đánh giá việc đáp ứng yêu cầu của hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng của tổ chức, cá nhân.
– Thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về tình hình hoạt động của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
b) Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, căn cứ trên kết quả thẩm định hồ sơ, phòng Văn hóa và Thông tin tham mưu cho Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng sửa đổi, bổ sung, thay thế cho giấy chứng nhận cũ (đối với trường hợp đề nghị sửa đổi, bổ sung), ban hành quyết định gia hạn (đối với trường hợp gia hạn) hoặc cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng cho tổ chức, cá nhân.
Trường hợp từ chối, Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân biết.

Mức phạt khi kinh doanh không đáp ứng điều kiện

Mức phạt theo quy định tại nghị định 15/2020/NĐ-CP

Điều 105. Vi phạm quy định về điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi niêm yết bảng nội quy sử dụng dịch vụ trò chơi điện tử công cộng nhưng nội dung niêm yết không đầy đủ.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng cách cổng trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông dưới 200 m;
b) Không thể hiện đầy đủ các thông tin trên biển hiệu theo quy định;
c) Không niêm yết nội quy sử dụng dịch vụ trò chơi điện tử công cộng;
d) Không có bảng niêm yết danh sách cập nhật các trò chơi G1 đã được phê duyệt nội dung, kịch bản tại điểm cung cấp dịch vụ kèm theo phân loại trò chơi theo độ tuổi.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng mà không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng;
b) Thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng nhưng không ký hợp đồng đại lý Internet hoặc không có văn bản của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet xác nhận là điểm cung cấp dịch vụ truy nhập Internet công cộng của doanh nghiệp;
c) Thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng mà không đáp ứng đủ điều kiện hoạt động;
d) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về bảo đảm an toàn thông tin và an ninh thông tin;
đ) Hoạt động ngoài khoảng thời gian từ 08 giờ sáng đến 22 giờ đêm hàng ngày;
e) Không thực hiện đúng các quy định khác về nghĩa vụ của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
4. Hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b, d và e khoản 3 Điều này.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Máy in lưới (lụa) là gì? Máy in lưới (lụa) là một loại máy in được sử dụng để in trên các vật liệu dạng lụa hoặc vải. Nó sử dụng một bộ lưới để đẩy mực in lên vật liệu và tạo ra hình ảnh hoặc chữ. Máy in lưới (lụa) thường được sử dụng trong các nhà máy may, in nhãn hàng hoá, và trong nền công nghiệp in nhãn.

Điều kiện nhập khẩu máy in lưới (lụa)? Trước 2023, máy in lưới (lụa) mới có thể nhập khẩu về Việt Nam mà không cần giấy phép. Hiện nay, trước khi nhập khẩu máy in lưới (lụa) cần phải thực hiện thủ tục khai báo nhập khẩu thiết bị in cho máy in lưới lụa và được cấp xác nhận thì mới có thể thông quan máy in về Việt Nam. Máy in lưới (lụa) có thể nhập khẩu về Việt Nam với tuổi thiết bị không quá 20 năm

Hồ sơ khai báo nhập khẩu máy in lưới (lụa)? Để thực hiện khai báo nhập khẩu máy in lưới (lụa) doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ như sau:
1. Tờ khai nhập khẩu thiết bị in (máy in lưới, lụa ghi rõ thông tin và thông số máy in)
2. Tài liệu kỹ thuật của máy in lưới (lụa)
3. Tem, nhãn máy để xác định năm sản xuất

Thủ tục khai báo nhập khẩu máy in lưới (lụa)? Hồ sơ khai báo nhập khẩu máy in lưới (lụa) nộp trực tiếp tại Cục Xuất bản, In và Phát hành thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông. Trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, doanh nghiệp sẽ nhận được khai báo nhập khẩu thiết bị in.

Dịch vụ hỗ trợ khai báo nhập khẩu máy in lưới (lụa): Dịch vụ khai báo nhập khẩu máy in lụa tại LVNLAW là dịch vụ tư vấn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp về việc đăng ký, xử lý và hoàn tất các thủ tục liên quan đến việc khai báo nhập khẩu máy in lụa. Chúng tôi tập trung vào việc hỗ trợ doanh nghiệp trong việc làm đầy đủ các tài liệu và chứng từ yêu cầu cho việc khai nhập khẩu, giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan và đảm bảo rằng quá trình nhập khẩu được thực hiện một cách hiệu quả và đúng quy định. Bằng kinh nghiệm và chuyên môn của đội ngũ luật sư chuyên nghiệp, chúng tôi sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí và thời gian cho việc nhập khẩu máy in lụa. Hãy liên hệ với chúng tôi để biết thêm chi tiết về dịch vụ và cách chúng tôi có thể giúp doanh nghiệp của bạn.

Mã HS máy in lưới (lụa)? Mã 84431990: mã HS của máy in lụa tự động dùng trong công nghiệp may mặc. Mã hàng 8443.19.00 có mô tả là “Loại khác” được hướng dẫn áp dụng là “Máy in lưới – (silk screen) và loại khác”

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Khi tổ chức tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, đối tượng tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang phải thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang. Hiện tại, pháp luật Việt Nam quy định rất chặt chẽ vấn đề này để đảm bảo việc tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục của Việt Nam

Biểu diễn nghệ thuật là gì?

Theo quy định tại điều 2 nghị định 144/2020/NĐ-CP quy định về biểu diễn nghệ thuật như sau

Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hoạt động nghệ thuật biểu diễn là hoạt động tạo ra những sản phẩm nghệ thuật được định hình dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh để truyền đạt trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các phương tiện kỹ thuật tới công chúng dưới các hình thức biểu diễn nghệ thuật; lưu hành bản ghi âm, ghi hình có nội dung biểu diễn nghệ thuật.
2. Biểu diễn nghệ thuật là hoạt động thể hiện các loại hình nghệ thuật biểu diễn, thi người đẹp, người mẫu hoặc kết hợp giữa loại hình nghệ thuật biểu diễn với trình diễn thời trang, các hoạt động văn hoá, thể thao.
3. Loại hình nghệ thuật biểu diễn bao gồm sân khấu, âm nhạc, múa và các hình thức diễn xướng dân gian từ truyền thống đến hiện đại của Việt Nam và thế giới.

Thông báo biểu diễn nghệ thuật

Các trường hợp:
– Tổ chức biểu diễn nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị; biểu diễn nghệ thuật phục vụ nội bộ cơ quan và tổ chức (thông báo cho UBND cấp tỉnh)
– Tổ chức biểu diễn nghệ thuật phục vụ tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí, nhà hàng không bán vé xem biểu diễn nghệ thuật (thông báo cho UBND cấp huyện)

Hồ sơ thông báo biểu diễn nghệ thuật
Cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi thông báo bằng văn bản (theo Mẫu số 01) trực tiếp; qua bưu chính hoặc trực tuyến tới cơ quan tiếp nhận thông báo ít nhất 05 ngày làm việc trước ngày dự kiến tổ chức biểu diễn nghệ thuật.

Xin chấp thuận biểu diễn nghệ thuật

Các trường hợp
– Tổ chức biểu diễn nghệ thuật khác không thuộc hình thức phải thông báo nêu trên
– Tổ chức biểu diễn nghệ thuật không trực tiếp trước công chúng được đăng tải trên hệ thống phát thanh, truyền hình và môi trường mạng do người đăng, phát chịu trách nhiệm.

Hồ sơ xin chấp thuận biểu diễn nghệ thuật
– Văn bản đề nghị tổ chức biểu diễn nghệ thuật (theo Mẫu số 02);
– Kịch bản, danh mục tác phẩm gắn với tác giả, người chịu trách nhiệm chính về nội dung chương trình (đối với tác phẩm nước ngoài phải kèm bản dịch tiếng Việt có chứng thực chữ ký người dịch).

Thủ tục cấp văn bản chấp thuận
– Tổ chức, cá nhân gửi 01 bộ hồ sơ trực tiếp; qua bưu chính hoặc trực tuyến tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền ít nhất 07 ngày làm việc trước ngày dự kiến tổ chức biểu diễn nghệ thuật;
– Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có văn bản thông báo yêu cầu hoàn thiện hồ sơ;
– Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định, cấp văn bản chấp thuận tổ chức biểu diễn nghệ thuật (theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này) đồng thời đăng tải trên hệ thống thông tin điện tử. Trường hợp không chấp thuận, phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do;
– Trường hợp thay đổi nội dung biểu diễn nghệ thuật đã được chấp thuận, tổ chức, cá nhân đề nghị tổ chức biểu diễn nghệ thuật có văn bản nêu rõ lý do gửi trực tiếp; qua bưu chính hoặc trực tuyến tới cơ quan đã chấp thuận. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đã chấp thuận phải xem xét, quyết định và thông báo kết quả bằng văn bản tới tổ chức, cá nhân đề nghị;
– Trường hợp thay đổi thời gian, địa điểm tổ chức biểu diễn nghệ thuật đã được chấp thuận, tổ chức, cá nhân đề nghị tổ chức biểu diễn nghệ thuật có văn bản thông báo gửi trực tiếp; qua bưu chính hoặc trực tuyến tới cơ quan đã chấp thuận và chính quyền địa phương nơi tổ chức biểu diễn nghệ thuật ít nhất 02 ngày làm việc trước ngày dự kiến tổ chức.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Công ty cổ phần có các cổ đông chuyển nhượng vốn thì có phải nộp thuế TNCN hay không? Cách tính thuế TNCN và thủ tục với cơ quan thuế như thế nào?

Trả lời

Việc chuyển nhượng cổ phần theo quy định tại luật thuế TNCN cũng được coi là một trong những hoạt động chuyển nhượng vốn, tuy nhiên khác với việc chuyển nhượng phần vốn góp, chuyển nhượng cổ phần được tính tương đương với chuyển nhương chứng khoán (khoản 4 điều 2 thông tư 111/2013/TT-BTC)

Điều 2. Các khoản thu nhập chịu thuế
4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
Thu nhập từ chuyển nhượng vốn là khoản thu nhập cá nhân nhận được bao gồm:
b) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, bao gồm: thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định của Luật Chứng khoán; thu nhập từ chuyển nhượng cổ phần của các cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

Tại điều 4 thông tư 25/2018/TT-BTC sửa đổi thông tư 111/2013/TT-BTC sửa đổi đã bỏ nội dung “thu nhập từ chuyển nhượng cổ phần” trong phần thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán như sau:

b. Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, bao gồm: thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 của Luật chứng khoán. Thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu của các cá nhân trong công ty cổ Phần theo quy định tại Khoản 2 Điều 6 của Luật chứng khoán và Điều 120 của Luật doanh nghiệp.

Đọc qua có thể hiểu việc chuyển nhượng cổ phần không nằm trong quy định về chuyển nhượng chứng khoán nữa tuy nhiên tại văn bản trả lời của tổng cục thuế số 2861/TCT-TNCN ngày 23/07/2018 đã xác nhận nội dung về việc chuyển nhượng cổ phần vẫn phải nộp thuế TNCN 0.1% theo giá trị chuyển nhượng:

Tại Điều 4 Thông tư sổ 25/2018/TT-BTC ngày 16/3/2018 của Bộ Tài chính Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 4 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính như sau:

Tại Điều 4 Thông tư sổ 25/2018/TT-BTC ngày 16/3/2018 của Bộ Tài chính Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 4 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bọ Tài chính như sau:
“b. Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, bao gồm: thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trải phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định tại khoản i Điểu 6 của Luật chứng khoán. Thu nhập từ chuyển nhượng cố phiếu của các cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật chứng khoán và Điểu 120 của Luật doanh nghiệp. ”
Căn cứ theo những hướng dẫn nêu trên, các cá nhân chuyển nhượng vốn trong cồng ty cổ phần theo quy định tại luật Doanh nghiệp và Luật Chứng khoán được xác định là chuyển nhượng chứng khoán, theo đó các cá nhân thực hiện kê khai, nộp thuế TNCN theo mức thuế suất 0,1% tính trên giá chuyển nhượng theo hướng dẫn tại Điều 16 và Điều 21 Thông tư số 92/2015/TT-BTC.

Căn cứ tính thuế TNCN do chuyển nhượng cổ phần

Việc tính thuế TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng cổ phần được quy định tại khoản 2 điều 11 thông tư 111/2013/TT-BTC (sửa đổi bởi thông tư 92/2015/TT-BTC) như sau:

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Giá chuyển nhượng chứng khoán từng lần x Thuế suất 0,1%

Khai thuế TNCN khi chuyển nhượng cổ phần

Theo quy định tại Điểm g khoản 4 Điều 8 nghị định 126/2020/NĐ-CP

Điều 8. Các loại thuế khai theo tháng, khai theo quý, khai theo năm, khai theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế và khai quyết toán thuế
4. Các loại thuế, khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước khai theo từng lần phát sinh, bao gồm:
g) Thuế thu nhập cá nhân do cá nhân trực tiếp khai thuế hoặc tổ chức, cá nhân khai thuế thay, nộp thuế thay đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ chuyển nhượng vốn; thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại, trúng thưởng từ nước ngoài; thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng.

Hồ sơ khai thuế TNCN chuyển nhượng cổ phần gồm:
– Mẫu 04/CNV-TNCN kèm theo bảng kê 04-1/CNV-TNCN (áp dụng đối với tổ chức khai thuế thay, nộp thuế thay cho nhiều cá nhân) – Mẫu theo thông tư 80/2021/TT-BTC
– Bản sao Hợp đồng chuyển nhượng chứng khoán. Trong trường hợp góp vốn bằng chứng khoán thì Hợp đồng chuyển nhượng chứng khoán được thay bằng bản sao Hợp đồng góp vốn

Nơi nộp hồ sơ khai thuế: Cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn, đầu tư vốn thuộc diện trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế nộp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế quản lý đơn vị phát hành. Theo quy định tại điều 11 nghị định 126/2020/NĐ-CP

Điều 11. Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế
6. Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế đối với người nộp thuế có phát sinh nghĩa vụ thuế đối với các loại thuế khai và nộp theo từng lần phát sinh theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 45 Luật Quản lý thuế tại cơ quan thuế quản lý trực tiếp, trừ các trường hợp sau đây:
đ) Cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn, đầu tư vốn thuộc diện trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế nộp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế quản lý đơn vị phát hành.

Địa điểm nộp thuế: Tại cơ quan thuế nơi tiếp nhận hồ sơ khai thuế, nếu nộp qua ngân hàng thì đơn vị thụ hưởng là kho bạc nhà nước nơi nộp thuế (Điều 56 Luật quản lý thuế 2019)

Điều 56. Địa điểm và hình thức nộp thuế
1. Người nộp thuế nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước theo quy định sau đây:
a) Tại Kho bạc Nhà nước;
b) Tại cơ quan quản lý thuế nơi tiếp nhận hồ sơ khai thuế;
c) Thông qua tổ chức được cơ quan quản lý thuế ủy nhiệm thu thuế;
d) Thông qua ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác và tổ chức dịch vụ theo quy định của pháp luật.

Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế: Chậm nhất ngày thứ 10 kể từ khi phát sinh nghĩa vụ thuế (khoản 3 điều 44 luật quản lý thuế 2019)

Thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế: Theo điểm c khoản 2 điều 11 thông tư 111/2013/TT-BTC

Điều 11. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
2. Đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán
c)  Thời điểm xác định thu nhập tính thuế
Thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ hoạt động chuyển nhượng chứng khoán được xác định như sau:
c.1) Đối với chứng khoán của công ty đại chúng giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán là thời điểm người nộp thuế nhận thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán.
c.2) Đối với chứng khoán của công ty đại chúng không thực hiện giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán mà chỉ thực hiện chuyển quyền sở hữu qua hệ thống chuyển quyền của Trung tâm lưu ký chứng khoán là thời điểm chuyển quyền sở hữu chứng khoán tại Trung tâm lưu ký chứng khoán.
c.3) Đối với chứng khoán không thuộc trường hợp nêu trên là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng chứng khoán có hiệu lực.

Mã chương, tiểu mục khi nộp thuế TNCN do chuyển nhượng cổ phần

Khi nộp thuế TNCN do chuyển nhượng cổ phần sẽ khai thuế như sau:
Nội dung khoản nộp: Thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán
Mã chương: 757 (Hộ gia đình, cá nhân theo thông tư 324/2016/TT-BTC)
Mã tiểu mục: 1015 (Thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán theo thông tư 324/2016/TT-BTC)

Nếu trong trường hợp nộp chậm sẽ phát sinh khoản nộp chậm khai như sau:
Nội dung khoản nộp: Thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán
Mã chương: 757 (Hộ gia đình, cá nhân theo thông tư 324/2016/TT-BTC)
Mã tiểu mục: 4197 (Tiền chậm nộp thuế TNCN)

Lưu ý: Mã chương trên áp dụng với trường hợp nộp tại CCT thuế, đối với người nộp tại cục thuế mã chương là 557

Trách nhiệm khai thuế TNCN khi chuyển nhượng cổ phần

Theo quy định tại điểm d) khoản 5 điều 26 thông tư 111/2013/TT-BTC quy định

Điều 26. Khai thuế, quyết toán thuế
5. Khai thuế đối với cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán

d) Doanh nghiệp thực hiện thủ tục thay đổi danh sách cổ đông trong trường hợp chuyển nhượng chứng khoán mà không có chứng từ chứng minh cá nhân chuyển nhượng chứng khoán đã hoàn thành nghĩa vụ thuế thì doanh nghiệp nơi cá nhân chuyển nhượng chứng khoán có trách nhiệm khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân.
Trường hợp doanh nghiệp nơi cá nhân chuyển nhượng chứng khoán khai thuế thay cho cá nhân thì doanh nghiệp thực hiện khai thay hồ sơ khai thuế thu nhập cá nhân. Doanh nghiệp khai thay ghi thêm “Khai thay” vào phần trước cụm từ “Người nộp thuế hoặc Đại diện hợp pháp của người nộp thuế” đồng thời người khai ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu của doanh nghiệp. Trên hồ sơ tính thuế, chứng từ thu thuế vẫn phải thể hiện đúng người nộp thuế là cá nhân chuyển nhượng chứng khoán.

Trong trường hợp, khi ghi nhận thông tin cổ đông (nếu không có chứng từ hoàn thành nghĩa vụ thuế) thì trách nhiệm khai thuế sẽ chuyển từ cá nhân sang công ty.

Cổ đông đông được ghi nhận khi nào? Theo quy định tại khoản 6 điều 127 luật doanh nghiệp 2020 quy định thời điểm thông tin cổ đông được ghi nhận vào sổ cổ đông của công ty

Điều 127. Chuyển nhượng cổ phần
6. Cá nhân, tổ chức nhận cổ phần trong các trường hợp quy định tại Điều này chỉ trở thành cổ đông công ty từ thời điểm các thông tin của họ quy định tại khoản 2 Điều 122 của Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông.

Câu hỏi thường gặp

1. Nộp hồ sơ khai thuế TNCN online ngoài gửi mẫu 04/CNV-TNCN có cần gửi hợp đồng tới cơ quan thuế không? Hiện tại, khách hàng có thể đính kèm bản sao hợp đồng và phụ lục tờ khai khi gửi mẫu 04/CNV-TNCN. Nếu không đính kèm người nộp thuế sẽ phải thực hiện nộp hợp đồng trực tiếp tại cơ quan thuế theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 16 thông tư 19/2021/TT-BTC như sau: “b) Trường hợp hồ sơ khai thuế bao gồm tài liệu theo quy định của pháp luật mà người nộp thuế không gửi được theo phương thức điện tử thì người nộp thuế nộp trực tiếp tại cơ quan thuế hoặc gửi bảo đảm qua đường bưu chính đến cơ quan thuế.”

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Trường hợp nào cần thông báo website với bộ công thương? Những loại website nào thì cần làm thủ tục thông báo website thương mại điện tử bán hàng?

Trường hợp nào phải làm thủ tục thông báo website với bộ công thương

Theo quy định tại điều 52 nghị định 52/2013/NĐ-CP sửa đổi bởi nghị định 08/2018/NĐ-CP quy định về việc thông báo website thương mại điện tử bán hàng như sau:

Điều 52. Điều kiện thiết lập website thương mại điện tử bán hàng
Các thương nhân, tổ chức, cá nhân được thiết lập website thương mại điện tử bán hàng nếu đáp ứng các điều kiện sau:
1. Là thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân đã được cấp mã số thuế cá nhân
2. (được bãi bỏ)
3. Đã thông báo với Bộ Công Thương về việc thiết lập website thương mại điện tử bán hàng theo quy định tại Điều 53 Nghị định này.

Như vậy, theo quy định này các website thương mại điện tử bán hàng khi thiết lập sẽ phải thực hiện thủ tục thông báo website thương mại điện tử bán hàng để có thể sử dụng theo quy định tại khoản 1 điều 27 nghị định 52/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 85/2021/NĐ-CP hiệu lực từ ngày 1/1/2022)

Điều 27. Trách nhiệm của thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử bán hàng
1. Thông báo với Bộ Công Thương về việc thiết lập website thương mại điện tử bán hàng theo quy định tại Mục 1 Chương IV Nghị định này nếu website có chức năng đặt hàng trực tuyến.

Đặt hàng trực tuyến là gì?

Tại điều 3 nghị định 52/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 85/2021/NĐ-CP hiệu lực từ ngày 1/1/2022) quy định:

Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
12. Chức năng đặt hàng trực tuyến là một chức năng được cài đặt trên website thương mại điện tử hoặc trên thiết bị đầu cuối của khách hàng và kết nối với website thương mại điện tử để cho phép khách hàng khởi đầu quá trình giao kết hợp đồng theo những điều khoản được công bố trên website đó, bao gồm cả việc giao kết hợp đồng với hệ thống thông tin tự động.

Ngoài việc tuân thủ pháp luật, việc thông báo website còn có tác dụng tăng uy tín và độ phủ thương hiệu cho khách hàng.

Lưu ý: Có một số trường hợp giả mạo thông báo của Bộ Công Thương trên website mặc dù chưa thông báo website với Bộ Công Thương. Các trường hợp thông báo đúng quy định đều có một link từ website Bộ Công Thương trỏ về. Website giả mạo sẽ không có link mà chỉ có logo

Website thương mại điện tử bán hàng là gì? Khái niệm website thương mại điện tử bán hàng

Khái niệm website thương mại điện tử bán hàng được giải thích tại khoản 1 điều 25 nghị định 52/2013/NĐ-CP:

Điều 25. Các hình thức tổ chức hoạt động thương mại điện tử
1. Website thương mại điện tử bán hàng là website thương mại điện tử do các thương nhân, tổ chức, cá nhân tự thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình.

Thông tin cung cấp trên website thương mại điện tử bán hàng

Website thương mại điện tử bán hàng phải cung cấp đầy đủ thông tin về người sở hữu website, hàng hóa, dịch vụ và các điều khoản của hợp đồng mua bán áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu trên website theo quy định từ Điều 29 đến Điều 34 Nghị định này gồm:
– Thông tin về người sở hữu website
– Thông tin về hàng hóa, dịch vụ
– Thông tin về giá cả
– Thông tin về điều kiện giao dịch chung
– Thông tin về vận chuyển và giao nhận
– Thông tin về các phương thức thanh toán

Ứng dụng di động bán hàng

Theo khoản 2 điều 3 thông tư 59/2015/TT-BCT quy định về ứng dụng di động bán hàng sẽ phải thông báo tương tự website thương mại điện tử bán hàng

Điều 3. Giải thích từ ngữ
2. Ứng dụng bán hàng là ứng dụng thương mại điện tử trên thiết bị di động do thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình.

Cách thông báo website thương mại điện tử bán hàng với Bộ Công Thương

Thủ tục thông báo website thương mại điện tử bán hàng với BCT được quy định tại điều 53 nghị định 52/2013/NĐ-CP và hướng dẫn bởi điều 9 thông tư 47/2014/TT-BCT như sau:

Điều 9. Quy trình thông báo
1. Việc tiếp nhận, xử lý thông báo website thương mại điện tử bán hàng được Bộ Công Thương thực hiện trực tuyến tại Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử tại địa chỉ www.online.gov.vn.
2. Thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập website thương mại điện tử bán hàng truy cập vào Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử và thực hiện các bước sau:
Bước 1: Thương nhân, tổ chức, cá nhân đăng ký tài khoản đăng nhập hệ thống bằng việc cung cấp những thông tin sau:
– Tên thương nhân, tổ chức, cá nhân;
– Số đăng ký kinh doanh của thương nhân hoặc số quyết định thành lập của tổ chức hoặc mã số thuế cá nhân của cá nhân;
– Lĩnh vực kinh doanh/hoạt động;
– Địa chỉ trụ sở của thương nhân, tổ chức hoặc địa chỉ thường trú của cá nhân;
– Các thông tin liên hệ.
Bước 2: Trong thời hạn 3 ngày làm việc, thương nhân, tổ chức, cá nhân nhận kết quả từ Bộ Công Thương qua địa chỉ thư điện tử đã đăng ký về một trong các nội dung sau:
– Nếu thông tin đăng ký tài khoản đầy đủ, thương nhân, tổ chức, cá nhân được cấp một tài khoản đăng nhập hệ thống và tiến hành tiếp Bước 3;
– Nếu đăng ký tài khoản bị từ chối hoặc yêu cầu bổ sung, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải tiến hành đăng ký lại hoặc bổ sung thông tin theo yêu cầu.
Bước 3: Sau khi được cấp tài khoản đăng nhập hệ thống, thương nhân, tổ chức, cá nhân tiến hành đăng nhập, chọn chức năng Thông báo website thương mại điện tử bán hàng và tiến hành khai báo thông tin theo mẫu.
Bước 4: Trong thời hạn 3 ngày làm việc, thương nhân, tổ chức, cá nhân nhận thông tin phản hồi của Bộ Công Thương qua địa chỉ thư điện tử đã đăng ký về một trong các nội dung sau:
– Xác nhận thông tin khai báo đầy đủ, hợp lệ;
– Cho biết thông tin khai báo chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ. Khi đó, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải quay về Bước 3 để khai báo lại hoặc bổ sung các thông tin theo yêu cầu.
3. Thương nhân, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm theo dõi tình trạng xử lý hồ sơ qua thư điện tử hoặc tài khoản truy cập hệ thống đã được cấp để tiến hành cập nhật và chỉnh sửa thông tin theo yêu cầu.
4. Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo yêu cầu bổ sung thông tin ở Bước 4 theo quy định tại Khoản 2 Điều này, nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân không có phản hồi thì hồ sơ thông báo sẽ bị chấm dứt và phải tiến hành thông báo lại hồ sơ từ Bước 3.

Hồ sơ cần chuẩn bị để thông báo website với bộ công thương

Để chuẩn bị thông báo website khách hàng chuẩn bị các tài liệu sau:
– Đăng ký kinh doanh công ty hoặc hộ kinh doanh
– Một số giấy tờ khác tuỳ vào loại hàng hoá dự định kinh doanh
– Soạn thảo trang chính sách có đầy đủ các thông tin sau: Hướng dẫn mua hàng; Chính sách giao hàng; Hình thức thanh toán; Chính sách bảo hành đổi trả; Chính sách bảo mật thông tin;
– Thông tin website gồm: tên thương nhân, mã số thuế, địa chỉ, số điện thoại

Lưu ý:

Các thông tin cần phải có trên trang chủ Website (Chi tiết các quy định đối với website TMĐT ban hàng, tham khảo thêm các Quy định từ Điều 27 đến Điều 34 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP):
+ Cập nhật đẩy đủ thông tin, nơi sản xuất về sản phẩm, dịch vụ do công ty cung cấp (nếu thiếu);
+ Quy định vả chính sách chung (nếu có);
+ Quy định và hình thức thanh toán;
+ Chinh sách đổi/trả/hủy và hoàn tiền;
+ Chính sách vận chuyển/giạo nhận/lắp đặt:
+ Chính sách bào vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng (Xem chi tiết tại điều 68 đến Điều 73 Nghị định 52/2013/NĐ-CP) bao gồm các mục chính sau:
a) Mục đích thu thập thông tin cá nhân;
b) Phạm vi sừ dụng thông tin;
c) Thời gian lưu trữ thông tin;
d) Những người hoặc tổ chức có thể được tiếp cận với thông tin đó
đ) Địa chì của đơn vị thu thập và quản lý thông tin (bao gồm cách thức liên lạc để người tiêu dùng có thể hỏi về hoạt động thu thập, xử lý thông tin liên quan đến cá nhân mình);
e) Phương thức và công cụ để người tiêu dùng tiếp cận và chính sửa dữ liệu;
f) Cơ chể tiếp nhận vả giải quyết khiếu nại cùa người tiêu dùng (liên quan đến việc thông tin cá nhân bị sử dụng sai mục đích hoặc phạm vi đã thông báo).

– Bổ sung vảo phần thông tin chủ sờ hữu website (trang chủ): Địa chỉ, điện thoại, email: số. ngay và nơi cấp Giấy chứng nhận đang ký doanh nghiệp.

Lưu ý:

+ ĐỐI VỚI WEBSITE CÓ ĐẶT HÀNG TRỰC TUYẾN
– Phải có cơ chế cho phép khách hàng rà soát, bổ sung, sừa đổi vả xác nhận nôi dung giao dịch trước khi sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến để gửi đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 18)
– Phải có cơ chế để khách hàng đọc và bày tỏ sự đồng ý riêng với các điều kiện giao dịch chung trước khi gửi đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 32).

+ ĐỐI VỚI WEBSITE CÓ THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
– Phải thiết lập cơ chế để khách hàng được ra soát và xác nhận thông tin chi tiết về từng giao dịch thanh toán trước khi thực hiện việc thanh toán (Điều 34)
– Phải công bố trên website chính sach về bảo mật thông tin thanh toán cho khách hàng (Điều 74)

+ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN
– Phải công bố trên website cùa mình số, ngày cấp vả nơi cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với hàng hóa, dịch vụ đó (Ví dụ: Giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú/lữ hành … số .. do … cấp ngày …)

Quy trình thông báo website với Bộ Công Thương online

Bước 1: Đăng ký tài khoản:
Doanh nghiệp chọn mục đăng ký tài khoản trên trang http://www.online.gov.vn. Sau đó điền các thông tin  theo hướng dẫn bao gồm: Thông tin thương nhân; Thông tin tài khoản; Thông tin người đại diện thương nhân. Nhập đầy đủ các thông tin, người tạo tài khoản ấn nút gửi đăng ký.

Bước 2. Nộp hồ sơ thông báo website thương mại điện tử bán hàng
Sau khi tạo xong tài khoản và nhận được mail kích hoạt tài khoản từ Bộ Công thương. Doanh nghiệp tiến hành nộp thông báo website thương mại điện tử bán hàng. Doanh nghiệp điền các thông tin theo hướng dẫn và đính kèm bản scan Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Khai báo loại hình dịch vụ thương mại và chọn: “Thông báo website” sau đó nhập thông tin tên website:
– Thông tin về người sở hữu website
– Thông tin về hàng hóa, dịch vụ
– Thông tin về giá cả
– Thông tin về điều kiện giao dịch chung
– Thông tin về vận chuyển và giao nhận
– Thông tin về các phương thức thanh toán
– Nhập tên miền website và nhập tất cả tên miền trỏ về website nếu có.
– Cung cấp tên đơn vị cung cấp dịch vụ hosting
Chọn “File đính kèm” và tải file scan của các tài liệu sau:
– Đăng ký kinh doanh với công ty (HKD)
– Chứng minh nhân dân đối với cá nhân
– Click vào nút “Chọn file” để upload giấy tờ rồi chọn “upload file”.
Sau khi Upload file thành công, chọn “Gửi hồ sơ” để hoàn thành việc đăng ký thông báo website bán hàng.

Sau khi nhận được hồ sơ. Cục thương mại điện tử sẽ xem xét website thương mại điện tử. Nếu website chưa tuân thủ đúng quy định của pháp luật về website thương mại điện tử bán hàng, Cục thương mại điện tử sẽ ra thông báo yêu cầu và hướng dẫn doanh nghiệp sửa đổi website.

Chèn logo Bộ Công Thương vào website sau khi thông báo website thành công. Khách hàng sẽ nhận được đường dẫn và logo để chèn vào website sau khi hoàn thành việc thông báo website giống với logo dưới đây

Mức phạt khi không thông báo website thương mại điện tử bán hàng

Mức phạt đối với website thương mại điện tử bán hàng không thông báo theo quy định tại điều 81 nghị định 185/2013/NĐ-CP sửa đổi bởi nghị định 124/2015/NĐ-CP như sau:

Điều 4. Áp dụng các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
2. Hình thức phạt tiền quy định tại Nghị định này là hình thức xử phạt chính và mức tiền phạt quy định tại Nghị định này là áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính do cá nhân thực hiện. Trường hợp hành vi vi phạm hành chính do tổ chức thực hiện thì phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định đối với cá nhân.
Điều 81. Hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động (gọi tắt là ứng dụng di động)
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thiết lập website thương mại điện tử bán hàng hoặc ứng dụng bán hàng mà không thông báo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định;

Như vậy mức phạt đối với tổ chứ từ 20 đến 40 triệu là khá cao do vậy khách hàng cần lưu ý để thông báo website thương mại điện tử bán hàng một cách chính xác

Dịch vụ thông báo website với bộ công thương

Để tránh mức phạt không đáng có LVNLAW cung cấp dịch vụ thông báo website bán hàng tới Bộ Công Thương. Khách hàng có nhu cầu vui lòng liên hệ để được hỗ trợ dịch vụ thông báo website

Câu hỏi thường gặp

1. Khi nào phải thông báo website với Bộ Công Thương? Khách hàng cần thông báo website ngay sau khi thiết kế website hoàn thiện và đưa vào sử dụng. Lưu ý việc thông báo áp dụng với website bán hàng và có chức năng đặt hàng trực tuyến.
2. Chi phí thông báo website với Bộ Công Thương? Việc thông báo website hoàn toàn miễn phí nếu khách hàng có thể tự thực hiện trên website của BCT tại địa chỉ http://online.gov.vn/
3. Thời gian thông báo website là bao lâu? Theo quy định thời gian thông báo website là 3 ngày làm việc. Tuy vậy trên thực tế việc thông báo website sẽ phức tập hơn khi cân chuẩn bị hồ sơ theo đúng quy định pháp luật nếu khách hàng chưa nắm rõ.
4. Thông báo ứng dụng thương mại điện tử bán hàng? Việc thông báo ứng dụng thương mại điện tử bán hàng tương tự việc thông báo website thương mại điện tử bán hàng theo hướng dẫn tại thông tư 59/2015/TT-BCT

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Theo luật thể dục, thể thao 2006 (sửa đổi, bổ sung 2018) và các văn bản hướng dẫn quy định riêng đối với doanh nghiệp về thể thao và các loại hình khác (hộ kinh doanh, đơn vị sự nghiệp…). Theo đó, đối với doanh nghiệp về thể thao ngoài việc đăng ký hoạt động còn phải đáp ứng các điều kiện theo luật định.

Điều kiện của doanh nghiệp thể thao

Theo quy định tại điều 55 luật thể dục, thể thao 2006 (sửa đổi, bổ sung 2018) doanh nghiệp thể thao cần đáp ứng các điều kiện sau:
– Có đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn phù hợp với nội dung hoạt động;
– Có cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động thể thao;
Cụ thể tại nghị định 36/2019/NĐ-CP chi tiết các yêu cầu như sau:

Điều 13. Nhân viên chuyên môn
Nhân viên chuyên môn của doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao bao gồm:
1. Người hướng dẫn tập luyện thể thao phải đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
a) Là huấn luyện viên hoặc vận động viên có đẳng cấp từ cấp 2 trở lên hoặc tương đương phù hợp với hoạt động thể thao đăng ký kinh doanh;
b) Có bằng cấp về chuyên ngành thể dục thể thao từ bậc trung cấp trở lên phù hợp với hoạt động thể thao đăng ký kinh doanh;
c) Được tập huấn chuyên môn thể thao theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
2. Nhân viên cứu hộ.
3. Nhân viên y tế.
Điều 14. Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị thể thao đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành.
Điều 15. Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao bắt buộc có người hướng dẫn tập luyện
Doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao nếu có cung cấp dịch vụ hướng dẫn tập luyện thể thao hoặc kinh doanh hoạt động thể thao thuộc Danh mục hoạt động thể thao bắt buộc có người hướng dẫn tập luyện do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Có người hướng dẫn tập luyện thể thao theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này.
2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị thể thao theo quy định tại Điều 14 Nghị định này.
Điều 16. Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao mạo hiểm
Doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao thuộc Danh mục hoạt động thể thao mạo hiểm do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Có đủ nhân viên chuyên môn theo quy định tại Điều 13 Nghị định này, bao gồm:
a) Người hướng dẫn tập luyện thể thao;
b) Nhân viên cứu hộ;
c) Nhân viên y tế thường trực hoặc văn bản thỏa thuận với cơ sở y tế gần nhất về nhân viên y tế để sơ cứu, cấp cứu người tham gia hoạt động thể thao mạo hiểm trong trường hợp cần thiết.
2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị thể thao theo quy định tại Điều 14 Nghị định này.
Điều 17. Điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao dưới nước
1. Có nhân viên cứu hộ.
2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị thể thao theo quy định tại Điều 14 Nghị định này.
3. Đối với hoạt động thể thao trên sông, trên biển, trên hồ hoặc suối lớn phải có xuồng máy cứu sinh.

Lưu ý: Đối với trường hợp doanh nghiệp kinh doanh thể thao không có tập luyện thì không cần đáp ứng điều kiện về người hướng dẫn

Xin giấy phép kinh doanh hoạt động thể thao

Việc cấp giấy chứng nhận kinh doanh hoạt động thể thao theo quy định tại điều 19, 20 nghị định 36/2019/NĐ-CP

Hồ sơ cấp giấy chứng nhận:
– Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện theo Mẫu số 02 nghị định 36/2019/NĐ-CP
– Bản tóm tắt tình hình chuẩn bị các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao theo Mẫu số 03 nghị định 36/2019/NĐ-CP (có kèm theo bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; bản sao văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận của nhân viên chuyên môn nếu thuộc trường hợp quy định tại các điều 15, 16 và 17 của Nghị định này).

Thủ tục cấp giấy chứng nhận:
1. Doanh nghiệp gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị đến cơ quan chuyên môn về thể dục, thể thao thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đăng ký địa điểm kinh doanh hoạt động thể thao hoặc nơi doanh nghiệp có trụ sở chính trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều địa điểm kinh doanh hoạt động thể thao.
Cơ quan chuyên môn về thể dục, thể thao thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (sau đây gọi là cơ quan cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện) cấp cho doanh nghiệp giấy tiếp nhận hồ sơ. Trường hợp hồ sơ cần sửa đổi, bổ sung, cơ quan cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thông báo trực tiếp hoặc bằng văn bản những nội dung cần sửa đổi, bổ sung đến doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ.
2. Việc kiểm tra các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 55 Luật Thể dục, thể thao được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 24 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
3. Việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả được thực hiện tại trụ sở cơ quan cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoặc qua đường bưu điện, qua mạng điện tử.

Điều kiện hoạt động thể thao bơi, lặn

Theo hướng dẫn taị thông tư 03/2018/TT-BVHTTDL điều kiện đối với loại hình thể thao bơi, lặn như sau:

Điều 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện
1. Bể bơi:
a) Kích thước: Bể bơi được xây dựng hoặc lắp đặt có kích thước không nhỏ hơn 6m x 12m hoặc có diện tích tương đương;
b) Đáy bể có độ dốc đều, không gấp khúc, chênh lệch độ sâu không quá 1m đối với bể bơi có chiều dài từ 25m trở lên hoặc không quá 0,5m đối với bể bơi có chiều dài nhỏ hơn 25m;
c) Thành bể, đáy bể có bề mặt nhẵn, mịn, dễ làm sạch.
2. Bục xuất phát chỉ được lắp đặt đối với bể bơi có độ sâu không nhỏ hơn 1,35m.
3. Có phòng thay đồ, khu tắm tráng và khu vệ sinh; sàn các khu vực này và xung quanh bể bơi phải phẳng, không đọng nước, không trơn trượt.
4. Khu vực rửa chân được đặt tại vị trí trước khi người tập xuống bể.
5. Có hệ thống âm thanh trong tình trạng hoạt động tốt.
6. Hệ thống ánh sáng bảo đảm độ sáng không nhỏ hơn 300 Lux ở mọi địa điểm trên mặt nước bể bơi.
7. Có dây phao được căng để phân chia các khu vực của bể bơi.
8. Dụng cụ cứu hộ:
a) Sào cứu hộ được đặt trên thành bể ở các vị trí thuận lợi dễ quan sát và sử dụng, có độ dài 2,5m, sơn màu đỏ – trắng. Mỗi bể bơi phải có ít nhất 06 sào;
b) Phao cứu sinh được đặt trên thành bể ở vị trí thuận lợi khi sử dụng. Mỗi bể bơi phải có ít nhất 06 phao;
c) Ghế cứu hộ được đặt trên thành bể ở vị trí thuận lợi dễ quan sát cho nhân viên cứu hộ, có chiều cao ít nhất 1,5m so với mặt bể.
9. Bảng nội quy, biển báo:
a) Bảng nội quy, biển báo được đặt ở các hướng, vị trí khác nhau, dễ đọc, dễ quan sát;
b) Bảng nội quy bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Giờ tập luyện, biện pháp bảo đảm an toàn, quy định đối tượng không được tham gia tập luyện và các quy định khác;
c) Biển báo: Khu vực dành cho người không biết bơi (có độ sâu từ 01m trở xuống), khu vực dành cho những người biết bơi, khu vực cấm nhảy cắm đầu (có độ sâu ít hơn 1,4m).
Điều 5. Mật độ tập luyện, hướng dẫn tập luyện và cứu hộ
1. Mật độ tập luyện: Phải đảm bảo ít nhất 01 người/01m2 ở khu vực nước nông (độ sâu dưới 01m) hoặc 01 người/02m2 ở khu vực nước sâu (độ sâu từ 01m trở lên).
2. Mỗi người hướng dẫn tập luyện hướng dẫn không quá 30 người hoặc không quá 20 người đối với trẻ em dưới 10 tuổi trong một buổi tập.
3. Phải bảo đảm có nhân viên cứu hộ thường trực khi có người tham gia tập luyện và thi đấu. Số lượng nhân viên cứu hộ phải bảo đảm ít nhất 200m2 mặt nước bể bơi/01 nhân viên, trường hợp có đông người tham gia tập luyện phải bảo đảm ít nhất 50 người bơi/01 nhân viên trong cùng một thời điểm.

Điều kiện hoạt động thể Billiard & Snooker

Hướng dẫn tại thông tư 04/2018/TT-BVHTTDL

Điều 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị
1. Khu vực đặt bàn phải có mái che, khoảng cách tính từ mép ngoài bàn tới tường ít nhất là 1,5m, khoảng cách giữa các bàn với nhau ít nhất là 1,2m.
2. Cơ sở tổ chức tập luyện và thi đấu môn Billiards & Snooker phải có ít nhất một trong những loại bàn sau đây:
a) Bàn snooker có chiều dài lòng bàn là 3,569m (độ dao động từ 3,556m đến 3,582m); chiều rộng lòng bàn là 1,778m (độ dao động từ 1,765m đến 1,791m). Chiều cao tính từ mặt sàn tới mặt thành băng của bàn từ 85mm đến 88 mm;
b) Bàn pool có chiều dài lòng bàn là 2,54m (độ dao động từ 2,537m đến 2,543m); chiều rộng lòng bàn là 1,27 m (độ dao động từ 1,267m đến 1,273m). Chiều cao tính từ mặt sàn tới mặt thành băng của bàn từ 74mm đến 79mm;
c) Bàn carom gồm bàn lớn và bàn nhỏ. Chiều dài lòng bàn lớn là 2,84m (độ dao động từ 2,835m đến 2,845m); chiều rộng lòng bàn lớn là 1,42m (độ dao động từ 1,415m đến 1,425m). Chiều dài lòng bàn nhỏ là 2,54m (độ dao động từ 2,535m đến 2,545m); chiều rộng lòng bàn nhỏ là 1,27m (độ dao động từ 1,265m đến 1,275m). Chiều cao tính từ mặt sàn tới mặt thành băng của bàn từ 75mm đến 80mm.
3. Mặt bàn phải bảo đảm độ phẳng và được trải bằng vải hoặc nỉ phù hợp với từng loại bàn.
4. Có bi sử dụng phù hợp với từng loại bàn.
5. Có cơ, cầu nối, lơ, giá để cơ, bảng ghi điểm.
6. Ánh sáng tại các điểm trên mặt bàn và thành băng ít nhất là 300 lux.
7. Trường hợp đèn được thiết kế cho mỗi bàn thì khoảng cách từ điểm thấp nhất của đèn đến mặt bàn ít nhất là 1m.
8. Có túi sơ cứu theo quy định của Bộ y tế, có khu vực thay đồ, nơi cất giữ đồ, nhà vệ sinh.
9. Có bảng nội quy quy định những nội dung cơ bản, bao gồm: giờ tập luyện, đối tượng tham gia tập luyện, các đối tượng không được tham gia tập luyện, biện pháp bảo đảm an toàn trong tập luyện.

Điều kiện hoạt động thể thao thể hình – fitness

Theo thông tư 10/2018/TT-BVHTTDL

Điều 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện
1. Địa điểm tập luyện
a) Phòng tập luyện diện tích ít nhất 60 m2, Khoảng cách từ sàn đến trần ít nhất 2,8 m, không gian tập luyện phải bảo đảm thông thoáng. Khoảng cách giữa các trang thiết bị tập luyện bảo đảm từ 10cm đến 30cm;
b) Ánh sáng từ 150 lux trở lên;
c) Hệ thống âm thanh trong tình trạng hoạt động tốt;
d) Có khu vực vệ sinh, thay đồ, nơi để đồ dùng cá nhân cho người tập; có túi sơ cứu theo quy định của Bộ Y tế;
đ) Nội quy bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Giờ tập luyện, đối tượng tham gia tập luyện, các đối tượng không được tham gia tập luyện, biện pháp bảo đảm an toàn khi tập luyện.
2. Trang thiết bị tập luyện phải bảo đảm theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.

PHỤ LỤC 1
(Ban hành theo Thông tư số: 10/2018/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 01 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
Danh Mục các trang thiết bị tổ chức tập luyện môn Thể dục thể hình và Fitness

TT Trang thiết bị tập luyện Số lượng
1 Máy chạy 01
2 Xe đạp 01
3 Giá tạ tập ngực 01
4 Giá tạ tập lưng 01
5 Giá tạ tập chân 01
6 Giá tạ tập tay 01
7 Giá gập bụng – lưng 01
8 Thảm mềm 01
9 Vòng thể dục 01
10 Dây leo 01
11 Bóng 01
12 Bục 01
13 Dây nhảy 01
14 Dây kéo lò so 01
15 Dây chun 01
16 Tạ tay 01
17 Thang gióng 01
18 Ghế thể dục 01
19 Hộp đựng bột xoa tay. 01

Điều kiện hoạt động thể thao Yoga

Theo thông tư 11/2016/TT-BVHTTDL

Điều 4. Cơ sở vật chất
1. Sàn tập bằng phẳng, không trơn trượt.
2. Khoảng cách từ sàn tập đến trần nhà không thấp hơn 2,7m.
3. Không gian tập luyện thoáng mát, ánh sáng từ 150 lux trở lên.
4. Có khu vực vệ sinh, thay đồ, nơi để đồ dùng cá nhân cho người tập, có tủ thuốc và dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu.
5. Có bảng nội quy quy định những nội dung chủ yếu sau: Giờ tập luyện, đối tượng tham gia tập luyện, các đối tượng không được tham gia tập luyện, trang phục khi tham gia tập luyện, biện pháp bảo đảm an toàn khi tập luyện và các quy định khác.
6. Việc tổ chức tập luyện và thi đấu môn Yoga ở ngoài trời phải tuân thủ quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5 Điều này.
Điều 5. Trang thiết bị
1. Trang thiết bị tập luyện:
a) Đảm bảo mỗi người tập có 01 thảm tập cá nhân hoặc thảm lớn trên sàn;
b) Đối với động tác Yoga bay (Yoga fly): Võng lụa (dây) chịu được ít nhất 300 kg trọng lực, được lắp đặt trên một hệ thống treo có khả năng đảm bảo an toàn cho người tập luyện. Chiều dài của dây có thể điều chỉnh để vừa với tư thế người tập;
c) Các dụng cụ hỗ trợ tập luyện môn Yoga phải đảm bảo an toàn, không gây nguy hiểm cho người tập.
2. Trang thiết bị thi đấu:
a) Đảm bảo mỗi người có 01 thảm cá nhân hoặc thảm lớn trên sàn;
b) Có thiết bị liên lạc cho các thành viên tổ chức và điều hành giải;
c) Đồng hồ bấm giờ, bảng báo giờ, bảng điểm, loa, vạch giới hạn sân thi đấu.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

(Tư vấn du học) là một trong những ngành nghề có điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam, do đó sau khi đăng ký kinh doanh, tổ chức muốn hoạt động dịch vụ tư vấn du học phải xin cấp giấy phép con tại Sở GDĐT thì mới được phép hoạt động theo quy định của nghị định 46/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 135/2018/NĐ-CP). Như vậy thì điều kiện, quy trình, hồ sơ, thủ tục để được tư vấn du học như thế nào? Sau đây LVNLAW sẽ làm rõ các vấn đề mà khách hàng quan tâm về tư vấn du học.

Hoạt động tư vấn du học là gì?

Theo khoản 2 điều 106 của nghị định 46/2017/NĐ-CP tư vấn du học gồm các hoạt động chủ yếu sau đây:

Điều 106. Tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học
2. Kinh doanh dịch vụ tư vấn du học bao gồm:
a) Giới thiệu, tư vấn thông tin về chính sách giáo dục của các quốc gia và vùng lãnh thổ; tư vấn lựa chọn trường học, khóa học, ngành nghề và trình độ phù hợp với khả năng và nguyện vọng của người học;
b) Tổ chức quảng cáo, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm về du học theo quy định của pháp luật;
c) Tổ chức chiêu sinh, tuyển sinh du học;
d) Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng cần thiết cho công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập;
đ) Tổ chức đưa công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, đưa cha mẹ hoặc người giám hộ tham quan nơi đào tạo ở nước ngoài theo quy định của pháp luật;
e) Các hoạt động khác liên quan đến kinh doanh dịch vụ tư vấn du học.

Các loại hình tổ chức kinh doanh tư vấn du học bao gồm: doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp có chức năng tư vấn du học, tổ chức giáo dục nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Các loại hình khác như hộ kinh doanh thì không được hoạt động tư vấn du học.

Điều kiện đối với tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học

Đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học có trình độ đại học trở lên; có năng lực sử dụng ít nhất một ngoại ngữ từ bậc 4 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và tương đương; có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

So với nghị định số 46/2017/NĐ-CP, nghị định 135/2018/NĐ-CP đã bỏ đi 2 điều kiện sau:
– Tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học được thành lập theo quy định của pháp luật.
– Có trụ sở, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ tư vấn du học.

Trước khi tiến hành xin giấy phép kinh doanh tư vấn du học, đơn vị cần đăng ký mã ngành nghề về tư vấn du học như sau:

Tên ngành Mã ngành
Dịch vụ hỗ trợ giáo dục
Chi tiết:
– Tư vấn du học (Điều 106 nghị định 46/2017/NĐ-CP)
8560

Hồ sơ đăng ký kinh doanh tư vấn du học

– Văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học; với những nội dung chủ yếu gồm: Mục tiêu, nội dung hoạt động; khả năng khai thác và phát triển dịch vụ du học ở nước ngoài; kế hoạch và các biện pháp tổ chức thực hiện; phương án giải quyết khi gặp vấn đề rủi ro đối với người được tư vấn du học

– Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

– Danh sách đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học bao gồm các thông tin chủ yếu sau đây: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, vị trí công việc sẽ đảm nhiệm tại tổ chức dịch vụ tư vấn du học; bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu văn bằng tốt nghiệp đại học, chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học

Trình tự đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học

– Tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện 01 bộ hồ sơ quy định đến Sở Giáo dục và Đào tạo nơi kinh doanh dịch vụ tư vấn du học
– Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thẩm định hồ sơ, thẩm tra tính xác thực của tài liệu trong hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học; nếu chưa đáp ứng các điều kiện theo quy định thì thông báo bằng văn bản cho tổ chức dịch vụ tư vấn du học và nêu rõ lý do.
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Sở Giáo dục và Đào tạo nơi tổ chức tư vấn du học đặt trụ sở.

Câu hỏi thường gặp

1. Tư vấn du học cần bao nhiêu nhân viên?
Theo quy định về cấp phép tư vấn du học không yêu cầu cụ thể về số lượng nhân viên tư vấn du học. Tuy nhiên, quan điểm có một số địa phương có thể khác nhau. Ví dụ tại Hà Nội có quan điểm “đội ngũ” nhân viên thì tối thiểu phải 2 người?
2. Ngoài các hồ sơ theo quy định thì cần giấy tờ gì?
Việc thực hiện hồ sơ là theo đúng quy định. Thực tế, một số sở giáo dục yêu cầu thêm giấy giới thiệu của trường đại học nước ngoài.
3. Dịch vụ xin giấy phép tư vấn du học
Hiện tại, việc xin giấy phép tư vấn du học giao động từ 20.000.000 VNĐ đến 30.000.000 VNĐ. Khách hàng vui lòng liên hệ để được hỗ trợ cụ thể.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Trả lời:

Tại Điểm p, Khoản 2, Điều 8, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 quy định mức thuế suất thuế GTGT 5% áp dụng đối với dịch vụ khoa học, công nghệ theo quy định của Luật khoa học và công nghệ như sau:

Điều 8. Thuế suất
2. Mức thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ sau đây:
p) Dịch vụ khoa học, công nghệ theo quy định của Luật khoa học và công nghệ;

Vậy các dịch vụ khoa học, công nghệ theo quy định của Luật khoa học và công nghệ là gì? Điều này được giải thích tại khoản 10 điều 3 luật khoa học công nghệ 2013 như sau:

Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
10. Dịch vụ khoa học và công nghệ là hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ, hạt nhân và năng lượng nguyên tử; dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội.

Tại luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung tới 2022) quy định về dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp như sau:

Điều 151. Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
1. Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp bao gồm:
a) Đại diện cho tổ chức, cá nhân trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền về xác lập và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp;
b) Tư vấn về vấn đề liên quan đến thủ tục xác lập và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp;
c) Các dịch vụ khác liên quan đến thủ tục xác lập và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp.
2. Đại diện sở hữu công nghiệp gồm tổ chức kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp (sau đây gọi là tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp) và cá nhân hành nghề đại diện sở hữu công nghiệp trong tổ chức đó (sau đây gọi là người đại diện sở hữu công nghiệp).

Tại thông tư 08/2016/TT-BKHCN hướng dẫn các hoạt động dịch vụ sở hữu trí tuệ thuộc phạm trù dịch vụ khoa học và công nghệ bao gồm:

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THUỘC PHẠM TRÙ DỊCH VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Dịch vụ sở hữu trí tuệ quy định tại điểm 1 Mục I của Thông tư này, bao gồm:
1. Chuẩn bị đăng ký và đăng ký quyền sở hữu trí tuệ
a) Cung cấp thông tin về tình trạng của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu và các đối tượng khác được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và trên thế giới.
b) Cung cấp thông tin về tình hình bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu và các đối tượng khác được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và trên thế giới.
c) Viết bản mô tả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu và các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ.
d) Lập hồ sơ và làm các thủ tục đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu và các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ.
2. Duy trì và thực hiện các quyền sở hữu trí tuệ
a) Thực hiện các thủ tục theo quy định để duy trì hiệu lực các văn bằng bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu và các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ.
b) Làm các thủ tục chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu và các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ.
c) Soạn thảo và đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu và các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ.

Căn cứ quy định và hướng dẫn trên, trường hợp tổ chức có đủ điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ (danh sách tổ chức đủ điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp hoặc trên trang website của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam), thực hiện dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp quy định tại Thông tư 08/2006/TT-BKHCN ngày 04/04/2006 của Bộ Khoa học và Công nghệ thì dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp áp dụng thuế suất thuế GTGT là 5%.

Khách hàng có thể tham khảo thêm công văn số 3217/TCT-CS V/v Thuế GTGT đối với dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp ngày 08/09/2011 của Tổng cục thuế để nắm rõ thêm thông tin.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Chứng từ đối với trường hợp công ty đi thuê tài sản của cá nhân gồm những gì? Khi thuê tài sản của cá nhân công ty có cần yêu cầu cá nhân mua hóa đơn lẻ hay không? Thông thường các trường hợp công ty thuê tài sản của cá nhân thường là thuê nhà hoặc thuê xe. vậy trường hợp này cần lưu ý điều gì? Hồ sơ thuế khi thuê tài sản của cá nhân như thế nào?

Hồ sơ cần thiết làm chứng từ thuế khi thuê tài sản

Căn cứ khoản 2.5 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC; Căn cứ Điều 4 và Điều 8 Thông tư số 92/2015/TT-BTC các chứng từ đi kèm khi thuê tài sản cá nhân gồm:

Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
2.5. Chi tiền thuê tài sản của cá nhân không có đầy đủ hồ sơ, chứng từ dưới đây:
– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sảnchứng từ trả tiền thuê tài sản.
– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thoả thuận doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản, chứng từ trả tiền thuê tài sản và chứng từ nộp thuế thay cho cá nhân.
– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thỏa thuận tiền thuê tài sản chưa bao gồm thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân) và doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì doanh nghiệp được tính vào chí phí được trừ tổng số tiền thuê tài sản bao gồm cả phần thuế nộp thay cho cá nhân.

Quy định tại Thông tư số 92/2015/TT-BTC như sau:

Điều 4. Phương pháp tính thuế đối với cá nhân cho thuê tài sản
1.    Nguyên tắc áp dụng
a)   Cá nhân cho thuê tài sản là cá nhân có phát sinh doanh thu từ cho thuê tài sản bao gồm: cho thuê nhà, mặt bằng, cửa hàng, nhà xưởng, kho bãi không bao gồm dịch vụ lưu trú; cho thuê phương tiện vận tải, máy móc thiết bị không kèm theo người điều khiển; cho thuê tài sản khác không kèm theo dịch vụ.
Dịch vụ lưu trú không tính vào hoạt động cho thuê tài sản theo hướng dẫn tại điểm này gồm: cung cấp cơ sở lưu trú ngắn hạn cho khách du lịch, khách vãng lai khác; cung cấp cơ sở lưu trú dài hạn cho sinh viên, công nhân và những đối tượng tương tự; cung cấp cơ sở lưu trú cùng dịch vụ ăn uống và/hoặc các phương tiện giải trí. Dịch vụ lưu trú không bao gồm: cung cấp cơ sở lưu trú dài hạn được coi như cơ sở thường trú như cho thuê căn hộ hàng tháng hoặc hàng năm được phân loại trong ngành bất động sản theo quy định của pháp luật về Hệ thống ngành kinh tế của Việt nam.
b)   Đối với cá nhân cho thuê tài sản thì mức doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng và không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là tổng doanh thu phát sinh trong năm dương lịch của các hợp đồng cho thuê tài sản. Trường hợp bên thuê trả tiền thuê tài sản trước cho nhiều năm thì khi xác định mức doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng và không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là doanh thu trả tiền một lần được phân bổ theo năm dương lịch.
Ví dụ 5: Bà C ký hợp đồng cho thuê nhà trong 02 năm – tính theo 12 tháng liên tục – với thời gian cho thuê là từ tháng 10 năm 2015 đến hết tháng 9 năm 2017, tiền thuê là 10 triệu đồng/tháng và được trả 1 lần. Như vậy, doanh thu tính thuế và thuế phải nộp đối với doanh thu trả tiền một lần từ hoạt động cho thuê nhà của Bà C xác định như sau:
Năm 2015, Bà C cho thuê nhà 03 tháng (từ tháng 10 đến hết tháng 12) với doanh thu cho thuê là: 03 tháng x 10 triệu đồng = 30 triệu đồng (< 100 triệu đồng). Như vậy, năm 2015 Bà C không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động cho thuê nhà.
Năm 2016, Bà C cho thuê nhà 12 tháng (từ tháng 01 đến hết tháng 12), với doanh thu cho thuê là: 12 tháng x 10 triệu đồng = 120 triệu đồng (> 100 triệu đồng). Như vậy, năm 2016 Bà C phải nộp thuế giá trị gia tăng, phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động cho thuê nhà.
Năm 2017, Bà C cho thuê nhà 09 tháng (từ tháng 01 đến hết tháng 9), với doanh thu từ hoạt động cho thuê là: 09 tháng x 10 triệu đồng = 90 triệu đồng (< 100 triệu đồng). Như vậy, năm 2017 Bà C không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động cho thuê nhà.
Sau khi xác định doanh thu tính thuế cửa từng năm thì Bà C thực hiện khai thuế một lần với doanh thu trả tiền một lần là 180 triệu đồng, doanh thu phát sinh số thuế phải nộp là 120 triệu đồng và số thuế phải nộp một lần cho cả hợp đồng là 12 triệu đồng (120 triệu đồng x (5% + 5%)).
c)   Trường hợp cá nhân đồng sở hữu tài sản cho thuê thì mức doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân được xác định cho 01 người đại diện duy nhất trong năm tính thuế.
Ví dụ 6: Hai cá nhân A và B là đồng sở hữu một tài sản, năm 2015 hai cá nhân cùng thống nhất cho thuê tài sản đồng sở hữu với giá cho thuê là 180 triệu đồng/năm – tính theo năm dương lịch (>100 triệu đồng) và cá nhân A là người đại diện thực hiện các nghĩa vụ về thuế. Như vậy, cá nhân A thuộc diện phải nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với doanh thu từ hoạt động cho thuê tài sản nêu trên với doanh thu tính thuế là 180 triệu đồng.
2.  Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cho thuê tài sản là doanh thu tính thuế và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu.
a) Doanh thu tính thuế
Doanh thu tính thuế đối với hoạt động cho thuê tài sản được xác định như sau:
a.1)  Doanh thu tính thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động cho thuê tài sản là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê và các khoản thu khác không bao gồm khoản tiền phạt, bồi thường mà bên cho thuê nhận được theo thỏa thuận tại hợp đồng thuê.
a.2)  Doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động cho thuê tài sản là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê và các khoản thu khác bao gồm khoản tiền phạt, bồi thường mà bên cho thuê nhận được theo thỏa thuận tại hợp đồng thuê.
a.3)   Trường hợp bên thuê trả tiền thuê tài sản trước cho nhiều năm thì doanh thu tính thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân xác định theo doanh thu trả tiền một lần.
b)  Tỷ lệ thuế tính trên doanh thu
–  Tỷ lệ thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động cho thuê tài sản là 5%
–  Tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động cho thuê tài sản là 5%
c)  Xác định số thuế phải nộp
Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu tính thuế GTGT x Tỷ lệ thuế GTGT 5%
Số thuế TNCN phải nộp = Doanh thu tính thuế TNCN x Tỷ lệ thuế TNCN 5%
Trong đó:
– Doanh thu tính thuế giá trị gia tăng và doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân theo hướng dẫn tại điểm a khoản 2 Điều này.
– Tỷ lệ thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân theo hướng dẫn tại điểm b khoản 2 Điều này.
d)  Thời điểm xác định doanh thu tính thuế
Thời điểm xác định doanh thu tính thuế là thời điểm bắt đầu của từng kỳ hạn thanh toán trên hợp đồng thuê tài sản.

Điều 8 Thông tư số 92/2015/TT-BTC quy định như sau:

Điều 8. Khấu trừ thuế, khai thuế, nộp thuế đối với cá nhân cho thuê tài sản
1.  Đối với trường hợp cá nhân trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế
Cá nhân cho thuê tài sản trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế là cá nhân ký hợp đồng cho thuê tài sản với cá nhân; cá nhân ký hợp đồng cho thuê tài sản với tổ chức không phải là tổ chức kinh tế (cơ quan Nhà nước, tổ chức Đoàn thể, Hiệp hội, tổ chức Quốc tế, Đại sứ quán, Lãnh sự quán, …); cá nhân ký hợp đồng cho thuê tài sản với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mà trong hợp đồng không có thoả thuận bên thuê là người nộp thuế.
a)  Nguyên tắc khai thuế
–   Cá nhân trực tiếp khai thuế thực hiện khai thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân nếu có tổng doanh thu cho thuê tài sản trong năm dương lịch trên 100 triệu đồng.
–   Cá nhân lựa chọn khai thuế theo kỳ thanh toán hoặc khai thuế một lần theo năm. Trường hợp có sự thay đổi về nội dung hợp đồng thuê tài sản dẫn đến thay đổi doanh thu tính thuế, kỳ thanh toán, thời hạn thuê thì cá nhân thực hiện khai điều chỉnh, bổ sung theo quy định của Luật Quản lý thuế cho kỳ tính thuế có sự thay đổi.
–   Cá nhân khai thuế theo từng hợp đồng hoặc khai thuế cho nhiều hợp đồng trên một tờ khai nếu tài sản cho thuê tại địa bàn có cùng cơ quan thuế quản lý.
b)  Hồ sơ khai thuế
Hồ sơ khai thuế đối với hoạt đông cho thuê tài sản của cá nhân gồm:
–  Tờ khai theo mẫu số 01/TTS ban hành kèm theo Thông tư này;
–   Phụ lục theo mẫu số 01-1/BK-TTS ban hành kèm theo Thông tư này (nếu là lần khai thuế đầu tiên của Hợp đồng hoặc Phụ lục hợp đồng);
–   Bản chụp hợp đồng thuê tài sản, phụ lục hợp đồng (nếu là lần khai thuế đầu tiên của Hợp đồng hoặc Phụ lục hợp đồng);
–   Bản chụp Giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật (trường hợp cá nhân cho thuê tài sản uỷ quyền cho đại diện hợp pháp thực hiện thủ tục khai, nộp thuế).
c)  Nơi nộp hồ sơ khai thuế
Nơi nộp hồ sơ khai thuế là Chi cục Thuế nơi có tài sản cho thuê.
d)  Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế
–  Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với cá nhân khai thuế theo kỳ hạn thanh toán chậm nhất là ngày thứ 30 (ba mươi) của quý tiếp theo quý bắt đầu thời hạn cho thuê.
Ví dụ 9 : Ông X có phát sinh hợp đồng cho thuê nhà với thời hạn thuê là 02 năm – tính theo 12 tháng liên tục – kể từ ngày 10/04/2015 đến ngày 09/04/2017, kỳ hạn thanh toán là 3 tháng một lần. Ông X lựa chọn khai thuế theo kỳ thanh toán thì: Thời hạn khai thuế của kỳ đầu tiên chậm nhất là ngày 30 tháng 7 năm 2015 (ngày 30 của tháng đầu quý III); Thời hạn khai thuế của kỳ thứ hai chậm nhất là ngày 30 tháng 10 năm 2015. Các kỳ khai thuế tiếp theo thực hiện tương tự, chậm nhất là ngày 30 của tháng đầu quý sau quý bắt đầu thời hạn cho thuê; Trường hợp hợp đồng cho thuê nhà của Ông X có kỳ hạn thanh toán là 6 tháng/lần. Ông X lựa chọn khai thuế theo kỳ thanh toán thì: Thời hạn khai thuế của kỳ đầu tiên chậm nhất là ngày 30 tháng 7 năm 2015 (ngày 30 của tháng đầu quý III); Thời hạn khai thuế của kỳ thứ hai chậm nhất là ngày 30 tháng 01 năm 2016 (ngày thứ 30 của tháng đầu quý I). Các kỳ khai thuế tiếp theo thực hiện tương tự, chậm nhất là ngày thứ 30 của quý tiếp theo quý bắt đầu thời hạn cho thuê.
–   Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với cá nhân khai thuế một lần theo năm chậm nhất là ngày thứ 90 (chín mươi) kể từ ngày kết thúc năm dương lịch.
đ) Thời hạn nộp thuế
Thời hạn nộp thuế là thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.
2.  Đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân cho thuê tài sản
Cá nhân ký hợp đồng cho thuê tài sản với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mà trong hợp đồng thuê có thoả thuận bên đi thuê là người nộp thuế thì doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có trách nhiệm khấu trừ thuế, khai thuế và nộp thuế thay cho cá nhân bao gồm cả thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân.
a)  Khấu trừ thuế
Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khấu trừ thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân trước khi trả tiền thuê tài sản cho cá nhân nếu trong năm dương lịch cá nhân có doanh thu cho thuê tài sản tại đơn vị trên 100 triệu đồng. Trường hợp trong năm cá nhân phát sinh doanh thu từ nhiều nơi, cá nhân dự kiến hoặc xác định được tổng doanh thu trên 100 triệu đồng/năm thì có thể uỷ quyền theo quy định của pháp luật để doanh nghiệp, tổ chức khai thay, nộp thay đối với hợp đồng cho thuê từ 100 triệu/năm trở xuống tại đơn vị.
Số thuế khấu trừ được xác định theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 4 Thông tư này.
b)   Nguyên tắc khai thuế
Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khai thay thuế cho cá nhân cho thuê tài sản thì trên tờ khai ghi thêm “Khai thay” vào phần trước cụm từ “Người nộp thuế hoặc Đại diện hợp pháp của người nộp thuế” đồng thời người khai ký, ghi rõ họ tên, nếu là tổ chức khai thay thì sau khi ký tên phải đóng dấu của tổ chức theo quy định. Trên hồ sơ tính thuế, chứng từ thu thuế vẫn phải thể hiện đúng người nộp thuế là cá nhân cho thuê tài sản.
Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khai thay sử dụng tờ khai mẫu số 01/TTS của cá nhân để khai theo từng hợp đồng hoặc khai cho nhiều hợp đồng trên một tờ khai nếu tài sản thuê tại địa bàn có cùng cơ quan thuế quản lý.
c)  Hồ sơ khai thuế
Hồ sơ khai thuế đối với hoạt động cho thuê tài sản của cá nhân gồm:
–  Tờ khai theo mẫu số 01/TTS ban hành kèm theo Thông tư này;
–  Phụ lục theo mẫu số 01-1/BK-TTS ban hành kèm theo Thông tư này;
–   Bản chụp Hợp đồng thuê tài sản, Phụ lục hợp đồng (nếu là lần khai thuế đầu tiên của Hợp đồng hoặc Phụ lục hợp đồng).
d)  Nơi nộp hồ sơ khai thuế, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, thời hạn nộp thuế
Nơi nộp hồ sơ khai thuế, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, thời hạn nộp thuế đối với trường hợp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân được thực hiện như đối với cá nhân trực tiếp khai thuế hướng dẫn tại điểm c, điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này.

Lưu ý khi thuê tài sản của cá nhân

  • Trường hợp người cho thuê là doanh nghiệp hoặc tổ chức thì phải có hóa đơn và chứng từ thanh toán chứng  từ  thanh toán không dùng tiền mặt nếu  từ  20  triệu đồng trở  lên để tính vào chi phí.
  • Trường hợp người cho thuê là cá nhân thì chỉ cần hợp đồng thuê và chứng từ thanh toán cho người cho thuê để được tính vào chi phí.
  • Trường hợp cá nhân cho thuê tài sản có tổng doanh thu cả năm từ 100 triệu đồng trở xuống thì không phải nộp thuế GTGT, thuế TNCN.
  • Trường hợp cá nhân cho thuê tài sản có tổng doanh thu cả năm trên 100 triệu đồng thì cá nhân phải kê khai, nộp thuế GTGT, thuế TNCN với Chi cục Thuế nơi có tài sản cho thuê.
  • Trường hợp công ty khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân cho thuê tài sản thì trên tờ khai mẫu số 01/TTS ban hành kèm theo Thông tư 92/2015/TT- BTC ghi thêm “Khai thay” vào phần trước cụm từ “Người nộp thuế hoặc Đại diện hợp pháp của người nộp thuế” đồng thời người khai ký tên phải đóng dấu của tổ chức theo quy định. Trên hồ sơ tính thuế, chứng từ thu thuế vẫn phải thể hiện đúng người nộp thuế là cá nhân cho thuê tài sản.

Trường hợp công ty thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thỏa thuận tiền thuê tài sản chưa bao gồm thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân) và công ty nộp thuế thay cho cá nhân thì công ty được tính vào chí phí được trừ tổng số tiền thuê tài sản bao gồm cả phần thuế nộp thay cho cá nhân. Theo hướng dẫn tại văn bản hợp nhất số 26/VBHN-BTC ngày 14/09/2015 và công văn 2697/CT-TTHT ngày 27/03/2015

Công văn số 2697/CT-TTHT ngày 27/3/2015 của Cục Thuế TP. HCM về chính sách thuế trả lời cho Công ty TNHH TM An Trần như sau:
Trường hợp Công ty từ ngày 01/01/2015 ký hợp đồng thuê nhà của cá nhân để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty với tiền thuê là 150 triệu đồng/năm, nếu trong hợp đồng thuê có thỏa thuận bên đi thuê là người nộp thuế thì Công ty có trách nhiệm khấu trừ 5% thuế GTGT và 5% thuế thu nhập cá nhân trên số tiền thuê nhà phải trả đã bao gồm thuế và nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước. Trường hợp này cá nhân cho thuê nhà không phải đề nghị cơ quan thuế cấp hóa đơn lẻ để xuất giao cho Công ty;
Các hồ sơ chứng từ để được thuế chấp nhận là chi phí được trừ như sau:
– Hợp đồng thuê nhà,
– Chứng từ thanh toán tiền,
– Chứng từ khấu trừ thuế là căn cứ để Công ty tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.
Theo Công văn này, kể từ 1/1/2015 trường hợp Công ty thuê nhà của cá nhân với giá trị lớn hơn 100 triệu/năm (LỚN HƠN 100 TRIỆU/NĂM), nếu hợp đồng thuê có quy định việc Công ty chịu trách nhiệm nộp thuế thay cho chủ nhà thì được miễn yêu cầu về hóa đơn khi hạch toán tiền thuê nhà vào chi phí hợp lý. Thay vào đó, Công ty tự trích nộp 5% thuế GTGT và 5% thuế TNCN để nộp vào NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trường hợp này cá nhân cho thuê nhà không phải đề nghị cơ quan thuế cấp hóa đơn lẻ để xuất giao cho Công ty. các hồ sơ chứng từ như: hợp đồng thuê nhà, chứng từ thanh toán tiền, chứng từ khấu trừ thuế là căn cứ để Công ty tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.

Thuê tài sản của cá nhân có cần cấp hoá đơn lẻ

Thông tư số 119/2014/TT- BTC  Hà Nội, ngày 25 tháng  8 năm 2014 hướng dẫn

7. Sửa đổi, bổ sung Điều 22 Thông tư 156/2013/TT-BTC như sau:
a) Bổ sung khoản 1 Điều 22 như sau:
Riêng đối với hộ gia đình, cá nhân có tài sản cho thuê mà tổng số tiền cho thuê trong năm thu được từ một trăm triệu đồng trở xuống hoặc tổng số tiền cho thuê trung bình một tháng trong năm từ 8,4 triệu đồng trở xuống thì không phải khai, nộp thuế GTGT, thuế TNCN và cơ quan thuế không thực hiện cấp hóa đơn lẻ đối với trường hợp này.

Ngày 04/05/2016 tổng cục thuế có công văn số 1834/TCT-TNCN quy định cụ thể hơn như sau:
– Trường hợp cá nhân phát sinh hợp đồng cho thuê tài sản mà tổng doanh thu trong năm dương lịch từ 100 triệu đồng trở xuống thì không phải kê khai, nộp thuế GTGT và thuế TNCN, kể cả trường hợp thời hạn cho thuê trên hợp đồng không đủ 12 tháng của năm dương lịch.
– Cơ quan Thuế không cấp hóa đơn lẻ cho hộ gia đình, cá nhân có tài sản cho doanh nghiệp thuê kể cả trường hợp doanh thu cho thuê trên 100 triệu đồng/năm. Doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản, chứng từ trả tiền và chứng từ nộp thuế thay cho cá nhân (nếu có trong trường hợp bên thuê là người nộp thuế thay), không phải lập Bảng kê theo mẫu số 01/TNDN tại Thông tư số 78/2014/TT-BTC Riêng đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân có tài sản cho cơ quan, đơn vị, sử dụng kinh phí Ngân sách Nhà nước thuê và có yêu cầu cấp hóa đơn thì Cơ quan Thuế vẫn thực hiện cấp hóa đơn lẻ cho cá nhân cho thuê tài sản theo quy định.

Hồ sơ cụ thể trường hợp thuê nhà như sau

Trường hợp 1: Thuê nhà của cá nhân có doanh thu lớn hơn 100 triệu/năm không cần hóa đơn tài chính (Áp dụng 1/1/2015) mà bên đi thuê nộp tiền thuế thay cho bên cho thuê: Công ty tự trích nộp 5% thuế GTGT và 5% thuế TNCN để nộp vào ngân sách nhà nước. Hồ sơ gồm:
– Hợp đồng thuê nhà,
– Chứng từ thanh toán tiền thuê
– Chứng từ khấu trừ thuế là căn cứ để Công ty tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.
– Biên bản bàn giao nhà

Trường hợp 2:  Nếu tổng tiền thuê nhà < 100tr/năm
– Hợp đồng thuê nhà
– Biên bản bàn giao nhà của chủ nhà cho doanh nghiệp
– Chứng từ thanh toán tiền thuê nhà
– Bảng kê 01/TNDN (ban hành kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC)

Trường hợp 3: Nếu tổng tiền thuê nhà > 100tr/năm mà doanh nghiệp không thực hiện nộp thay thuế cho chủ nhà. Hồ sơ gồm:
– Hợp đồng thuê nhà
– Biên bản bàn giao nhà của chủ nhà cho doanh nghiệp
– Chứng từ thanh toán tiền thuê nhà
– Nếu tổng số tiền nhà mà > 100.000.000/năm hoặc > 8,4 triệu/tháng: Thì hộ gia đình, cá nhân cho thuê phải khai, nộp thuế. Các loại thuế chủ nhà phải chịu: 5% thuế GTGT và 5% thuế TNCN, lệ phí môn bài.

Khai, nộp thuế thuê tài sản cá nhân

Tham khảo công văn 90166/CT-TTHT ngày 02/12/2019 của cục thuế Hà Nội như sau:

Trả lời công văn số 67/2019/CV-D0JILAND đề ngày 19/11/2019 của Công ty TNHH đầu tư bất động sản Doji Land (sau đây gọi tắt là công ty) hỏi về chính sách thuế, Cục Thuế TP Hà Nội có ý kiến như sau:
– Căn cứ Điều 8 Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế số 71/2014/QH13 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế, quy định về khấu trừ thuế, khai thuế, nộp thuế đối với cá nhân cho thuê tài sản:
“Điều 8. Khấu trừ thuế, khai thuế, nộp thuế đối với cá nhân cho thuê tài sản
1. Đối với trường hợp cá nhân trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế
…c) Nơi nộp hồ sơ khai thuế
Nơi nộp hồ sơ khai thuế là Chi cục Thuế nơi có tài sản cho thuê.
d) Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế
– Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với cá nhân khai thuế theo kỳ hạn thanh toán chậm nhất là ngày thứ 30 (ba mươi) của quý tiếp theo quý bắt đầu thời hạn cho thuê.
…- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với cá nhân khai thuế một lần theo năm chậm nhất là ngày thứ 90. (chín mươi) kể từ ngày kết thúc năm dương lịch.
đ) Thời hạn nộp thuế
Thời hạn nộp thuế là thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.
2. Đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân cho thuê tài sản
Cá nhân ký hợp đồng cho thuê tài sản với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mà trong hợp đồng thuê có thoả thuận bên đi thuê là người nộp thuế thì doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có trách nhiệm khấu trừ thuế, khai thuế và nộp thuế thay cho cá nhân bao gồm cả thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân.
a) Khấu trừ thuế
Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khấu trừ thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân trước khi trả tiền thuê tài sản cho cá nhân nếu trong năm dương lịch cá nhân có doanh thu cho thuê tài sản tại đơn vị trên 100 triệu đồng. Trường hợp trong năm cá nhân phát sinh doanh thu từ nhiều nơi, cá nhân dự kiến hoặc xác định được tổng doanh thu trên 100 triệu đồng/năm thì có thể ủy quyền theo quy định của pháp luật để doanh nghiệp, tổ chức khai thay, nộp thay đổi với hợp đồng cho thuê từ 100 triệu/năm trở xuống tại đơn vị.
Số thuế khấu trừ được xác định theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 4 Thông tư này.
b) Nguyên tắc khai thuế
Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khai thay thuế cho cá nhân cho thuê tài sản thì trên tờ khai ghi thêm “Khai thay ” vào phần trước cụm từ “Người nộp thuế hoặc Đại diện hợp pháp của người nộp thuế” đồng thời người khai ký, ghi rõ họ tên, nếu là tổ chức khai thay thì sau khi ký tên phải đóng dấu của tổ chức theo quy định. Trên hồ sơ tính thuế, chứng từ thu thuế vẫn phải thể hiện đúng người nộp thuế là cá nhân cho thuê tài sản.
Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khai thay sử dụng tờ khai mẫu số 01/TTS của cá nhân để khai theo từng hợp đồng hoặc khai cho nhiều hợp đồng trên một tờ khai nếu tài sản thuê tại địa bàn có cùng cơ quan thuế quản lý.
c) Hồ sơ khai thuế
Hồ sơ khai thuế đối với hoạt động cho thuê tài sản của cá nhân gồm:
– Tờ khai theo mẫu số 01/TTS ban hành kèm theo Thông tư này;
– Phụ lục theo mẫu số 01-1/BK-TTS ban hành kèm theo Thông tư này;
– Bản chụp Hợp đồng thuê tài sản, Phụ lục hợp đồng (nếu là lần khai thuế đầu tiên của Hợp đồng hoặc Phụ lục hợp đồng).
d) Nơi nộp hồ sơ khai thuế, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, thời hạn nộp thuế
Nơi nộp hồ sơ khai thuế, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, thời hạn nộp thuế đối với trường hợp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân được thực hiện như đối với cá nhân trực tiếp khai thuế hướng dẫn tại điểm c, điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này.”
Căn cứ quy định trên, trường hợp Công ty TNHH đầu tư bất động sản Doji Land ký hợp đồng thuê căn hộ của cá nhân có địa chỉ tại phường Hồng Gai, tỉnh Quảng Ninh, trong hợp đồng quy định Công ty có trách nhiệm khai thuế, nộp thuế thay cho chủ căn hộ thì việc khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân cho thuê căn hộ được thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 2 Điều 8 Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính.
Trường hợp vướng mắc cụ thể, đề nghị Công ty liên hệ với Chi cục Thuế nơi cá nhân có căn hộ cho thuê (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh) để được hướng dẫn cụ thể.
Cục thuế TP Hà Nội trả lời để Công ty TNHH đầu tư bất động sản Doji Land biết và thực hiện./.

Chi phí điện, nước khi đi thuê nhà của cá nhân

Chi phí điện nước này doanh nghiệp có được tính vào chi phí được trừ và có được khấu trừ thuế GTGT đầu vào hay không? Bài viết sau xin được chia sẻ vấn đề về chi phí điện, nước trong doanh nghiệp khi đi thuê nhà của cá nhân. Căn cứ mục 2.15, điều 2, khoản 4, thông tư 96/2015/TT-BTC quy định về các khoản chi phí không được trừ:

Điều 4. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC và Điều 1 Thông tư số 151/2014/TT-BTC) như sau:
2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
2.15. Chi trả tiền điện, tiền nước đối với những hợp đồng điện nước do chủ sở hữu là hộ gia đình, cá nhân cho thuê địa điểm sản xuất, kinh doanh ký trực tiếp với đơn vị cung cấp điện, nước không có đủ chứng từ thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Trường hợp doanh nghiệp thuê địa điểm sản xuất kinh doanh trực tiếp thanh toán tiền điện, nước cho nhà cung cấp điện, nước không có các hoá đơn thanh toán tiền điện, nước và hợp đồng thuê địa điểm sản xuất kinh doanh.
b) Trường hợp doanh nghiệp thuê địa điểm sản xuất kinh doanh thanh toán tiền điện, nước với chủ sở hữu cho thuê địa điểm sản xuất kinh doanh không có chứng từ thanh toán tiền điện, nước đối với người cho thuê địa điểm sản xuất kinh doanh phù hợp với số lượng điện, nước thực tế tiêu thụ và hợp đồng thuê địa điểm sản xuất kinh doanh.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Ngày 24/01/2024, Cục Thuế Thành phố Hà Nội đã có Công văn 4852/CTHN-TTHT hướng dẫn về xuất hóa đơn đối với hộ kinh doanh. Theo Khoản 5 Điều 51 luật quản lý thuế 2019 quy định xác định mức thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán thuế:

5. Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có quy mô về doanh thu, lao động đáp ứng từ mức cao nhất về tiêu chí của doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thực hiện chế độ kế toán và nộp thuế theo phương pháp kê khai.

Ngoài ra, Điều 91 quy định áp dụng hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ áp dụng cho hộ kinh doanh như sau:

…3. Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh thuộc trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 51 của Luật này và các trường hợp xác định được doanh thu khi bán hàng hóa, dịch vụ sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
4. Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không đáp ứng điều kiện phải sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này nhưng cần có hóa đơn để giao cho khách hàng hoặc trường hợp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác được cơ quan thuế chấp nhận cấp hóa đơn điện tử để giao cho khách hàng thì được cơ quan thuế cấp hóa đơn điện tử có mã theo từng lần phát sinh và phải khai thuế, nộp thuế trước khi cơ quan thuế cấp hóa đơn điện tử theo từng lần phát sinh.

Tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 40/2021/TT-BTC quy định phương pháp tính thuế đối với một số trường hợp đặc thù gồm:

Điều 9. Phương pháp tính thuế đối với một số trường hợp đặc thù
1. Cá nhân cho thuê tài sản
a) Cá nhân cho thuê tài sản là cá nhân có phát sinh doanh thu từ cho thuê tài sản bao gồm: cho thuê nhà, mặt bằng, cửa hàng, nhà xưởng; kho bãi không bao gồm dịch vụ lưu trú; cho thuê phương tiện vận tải, máy móc thiết bị không kèm theo người điều khiển; cho thuê tài sản khác không kèm theo dịch vụ. Dịch vụ lưu trú không tính vào hoạt động cho thuê tài sản theo hướng dẫn tại khoản này gồm: cung cấp cơ sở lưu trú ngắn hạn cho khách du lịch, khách vãng lai khác; cung cấp cơ sở lưu trú dài hạn không phải là căn hộ cho sinh viên, công nhân và những đối tượng tương tự; cung cấp cơ sở lưu trú cung dịch vụ ăn uống hoặc các phương tiện giải trí.
b) Cá nhân cho thuê tài sản khai thuế theo từng lần phát sinh kỳ thanh toán (từng lần phát sinh kỳ thanh toán được xác định theo thời điểm bắt đầu thời hạn cho thuê của từng kỳ thanh toán) hoặc khai thuế theo năm dương lịch Cá nhân khai thuế theo từng hợp đồng hoặc khai thuế cho nhiều hợp đồng trên một tờ khai nếu tài sản cho thuê tại địa bàn có cùng cơ quan thuế quản lý…”

Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế cũng quy định

2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
…2.5. Chi tiền thuê tài sản của cá nhân không có đầy đủ hồ sơ, chứng từ dưới đây:
– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản và chứng từ trả tiền thuê tài sản.
– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thỏa thuận doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản, chứng từ trả tiền thuê tài sản và chứng từ nộp thuế thay cho cá nhân.
– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thỏa thuận tiền thuê tài sản chưa bao gồm thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân) và doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ tổng số tiền thuê tài sản bao gồm cả phần thuế nộp thay cho cá nhân….”

Theo đó, khi doanh nghiệp ký hợp đồng thuê với hộ kinh doanh, cá nhân thì không cần sử dụng hoá đơn. Hồ sơ xác định chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế là hợp đồng thuê nhà và chứng từ trả tiền thuê nhà theo hướng dẫn tại điểm 2.5 khoản 2 Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính:
– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản và chứng từ trả tiền thuê tài sản.
– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thoả thuận doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản, chứng từ trả tiền thuê tài sản và chứng từ nộp thuế thay cho cá nhân.
– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê có thỏa thuận tiền thuê tài sản chưa bao gồm thuế và doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì doanh nghiệp được tính vào chí phí được trừ tổng số tiền thuê tài sản bao gồm cả phần thuế nộp thay cho cá nhân.

Tham khảo tại Công văn 4852/CTHN-TTHT ngày 24/01/2024 của Cục thuế thành phố Hà Nội và bài viết chứng từ khi công ty đi thuê tài sản của cá nhân

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CAM KẾT KHÔNG PHÁT SINH THU NHẬP TẠI CÔNG TY
Kính gửi: Chi cục thuế quận …

1. Tên tôi là:
2.Mã số thuế:
3. Địa chỉ cư trú:
4. Số điện thoại liên hệ: 

Tôi cam kết rằng, năm 2020, 2021, 2022 tôi không có làm việc và không có thu nhập tại CÔNG TY TNHH … (Mã số thuế: …..).
Tuy nhiên, theo thông tin quyết toán trên Etax Mobile CÔNG TY TNHH … lại khai thu nhập của tôi tại đơn vị như sau:
– Năm 2020: Thu nhập chịu thuế là: 10.457.000 vnđ
– Năm 2021:  Thu nhập chịu thuế là 82.986.000 vnđ
– Năm 2022: Thu nhập chịu thuế là 43.731.000 vnđ

Vì vậy, căn cứ bảng cam kết này tôi xin khẳng định năm 2020, 2021, 2022 tôi không làm việc tại CÔNG TY TNHH … cũng như không nhận được bất kỳ đồng lương nào tại công ty trên. Kính đề nghị chi cục thuế quận … làm việc với CÔNG TY TNHH … và đề nghị công ty điều chỉnh lại số liệu cho đúng.

Tôi chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin đã khai. Xin chân thành cảm ơn.

CÁ NHÂN CAM KẾT
(Ký, ghi rõ họ tên)

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Căn cước công dân hiện nay có 12 số, trong đó 3 số đầu thẻ CCCD là mã tỉnh thành nơi công dân đăng ký khai sinh lần đầu tiên. Theo điều 13 nghị định 137/2015/NĐ-CP quy định:

Điều 13. Cấu trúc số định danh cá nhân
Số định danh cá nhân là dãy số tự nhiên gồm 12 số, có cấu trúc gồm 6 số là mã thế kỷ sinh, mã giới tính, mã năm sinh của công dân, mã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc mã quốc gia nơi công dân đăng ký khai sinh và 6 số là khoảng số ngẫu nhiên.

Sau đây là thông tin tỉnh thành căn cứ theo căn cước công dân:

STT Tên đơn vị hành chính
1 Hà Nội 001
2 Hà Giang 002
3 Cao Bằng 004
4 Bắc Kạn 006
5 Tuyên Quang 008
6 Lào Cai 010
7 Điện Biên 011
8 Lai Châu 012
9 Sơn La 014
10 Yên Bái 015
11 Hòa Bình 017
12 Thái Nguyên 019
13 Lạng Sơn 020
14 Quảng Ninh 022
15 Bắc Giang 024
16 Phú Thọ 025
17 Vĩnh Phúc 026
18 Bắc Ninh 027
19 Hải Dương 030
20 Hải Phòng 031
21 Hưng Yên 033
22 Thái Bình 034
23 Hà Nam 035
24 Nam Định 036
25 Ninh Bình 037
26 Thanh Hóa 038
27 Nghệ An 040
28 Hà Tĩnh 042
29 Quảng Bình 044
30 Quảng Trị 045
31 Thừa Thiên Huế 046
32 Đà Nẵng 048
33 Quảng Nam 049
34 Quảng Ngãi 051
35 Bình Định 052
36 Phú Yên 054
37 Khánh Hòa 056
38 Ninh Thuận 058
39 Bình Thuận 060
40 Kon Tum 062
41 Gia Lai 064
42 Đắk Lắk 066
43 Đắk Nông 067
44 Lâm Đồng 068
45 Bình Phước 070
46 Tây Ninh 072
47 Bình Dương 074
48 Đồng Nai 075
49 Bà Rịa – Vũng Tàu 077
50 Hồ Chí Minh 079
51 Long An 080
52 Tiền Giang 082
53 Bến Tre 083
54 Trà Vinh 084
55 Vĩnh Long 086
56 Đồng Tháp 087
57 An Giang 089
58 Kiên Giang 091
59 Cần Thơ 092
60 Hậu Giang 093
61 Sóc Trăng 094
62 Bạc Liêu 095
63 Cà Mau 096

Theo đó, căn cứ vào số CCCD có thể xác định được cá nhân được sinh ra tại địa phương nào. Ví dụ: 001 là Hà Nội, 033 là Hưng Yên

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Khi người nước ngoài sinh sống và kết hôn với người Việt Nam, việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam sẽ phải tuân theo quy định tại Việt Nam? Vậy các quy định khi đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài là gì?

Điều kiện để kết hôn với người nước ngoài

Điều kiện kết hôn với người nước ngoài về cơ bản cũng tương tự như người Việt Nam gồm:
– Đáp ứng độ tuổi kết hôn nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
– Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
– Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
– Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn: giả tạo, vi phạm quy định một vợ, một chồng…

Thủ tục đăng ký làm giấy kết hôn với người nước ngoài

Hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài cần chuẩn bị giấy tờ gì?

Hồ sơ được quy định tại khoản 1 điều 38 luật hộ tịch 2014 và điều 30 Nghị định 123/2015/NĐ-CP gồm
– Tờ khai đăng ký kết hôn
– Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
Giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân của người nước ngoài: giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cấp còn giá trị sử dụng hoặc giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài xác nhận người đó có đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật nước đó. Nếu giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân không ghi thời hạn sử dụng thì thời hạn sử dụng của giấy tờ này là 6 tháng kể từ ngày cấp. Tham khảo thêm công văn 840/HTQTCT-HT năm 2019 về cung cấp thông tin liên quan đến giấy tờ được miễn hợp pháp hóa lãnh sự và giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân của người nước ngoài do Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực ban hành
– Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của công dân Việt Nam do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú hoặc đăng ký tạm trú cấp
– Bản sao chứng minh nhân dân/hộ chiếu (giấy tờ đi lại quốc tế/thẻ cư trú của người nước ngoài đăng ký kết hôn)
Đối với công dân Việt Nam là công chức, viên chức hoặc đang phục vụ trong lực lượng vũ trang thì phải nộp văn bản của cơ quan, đơn vị quản lý xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ti với quy định của ngành đó. Nếu bên kết hôn là công dân Việt Nam đã ly hôn hoặc hủy kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền nước ngoài thì còn phải nộp bảo sao trích lục hộ tịch về việc đã ghi vào sổ việc ly hôn hoặc hủy kết hôn.
– Sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú của công dân Việt Nam đăng ký kết hôn.
Lưu ý: các giấy tờ do cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp phải được hợp pháp hóa lãnh sự

Trình tự đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký kết hôn theo hướng dẫn tại phòng tư pháp thuộc UBND cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam
Bước 2: Giải quyết hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài
Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, công chức tư pháp có trách nhiệm nghiên cứu, thẩm tra về điều kiện kết hôn; xác minh nếu thấy việc kết hôn có thuộc trường hợp giả tạo hay lừa dối. Nếu đủ điều kiện kết hôn, Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét giải quyết. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký 02 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn. Trường hợp từ chối đăng ký kết hôn, Phòng tư pháp phải thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do cho hai bên nam nữ.
Khi đăng ký kết hôn cả hai bên nam, nữ phải có mặt tại trụ sở Ủy ban nhân dân, công chức làm công tác hộ tịch hỏi ý kiến hai bên nam, nữ, nếu các bên tự nguyện kết hôn thì ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, cùng hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch. Hai bên nam, nữ cùng ký vào Giấy chứng nhận kết hôn.
Bước 3: Trao giấy chứng nhận cho 2 bên nam nữ.
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký, Phòng tư pháp tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ. Việc trao giấy này phải có mặt cả 2 bên nam, nữ.
Lưu ý: Nếu 01 trong 02 bên không thể có mặt cùng lúc để nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì có thể đề nghị Phòng Tư pháp gia hạn thời gian trao nhưng tối đa không quá 60 ngày kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Giấy chứng nhận kết hôn.
Hết thời hạn này mà không đến nhận thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hủy Giấy chứng nhận kết hôn đã ký. Sau đó, nếu 2 bên nam, nữ muốn đăng ký kết hôn thì phải tiến hành thủ tục như ban đầu.

Khám sức khoẻ kết hôn với người nước ngoài ở đâu?

Theo quy định khi đăng ký kết hôn với người nước ngoài yêu cầu một trong các giấy tờ gồm: “Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình cho cơ quan đăng ký hộ tịch“. Như vây, trong trường hợp này cơ quan nào có thẩm quyền xác nhận nội dung này?

Về thủ tục, theo quy định của pháp luật về đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài, trong hồ sơ của hai bên nam, nữ phải có giấy xác nhận của tổ chức y tế chuyên khoa về tâm thần của Việt Nam từ cấp tỉnh trở lên xác nhận hiện tại đương sự không mắc bệnh tâm thần.

Ở Việt Nam, muốn được khám sức khỏe về tâm thần để kết hôn đương sự liên hệ với các bệnh viện chuyên khoa về tâm thần, trường hợp ở các tỉnh, thành nào không có bệnh viện chuyên khoa về tâm thần thì liên hệ với bệnh viện đa khoa cấp tỉnh, để được khám theo chỉ định của phòng tư pháp cấp huyện. Dưới đây là một số bệnh viện có thể khám về tâm thần mà khách hàng có thể tham khảo

Tại thành phố Hồ Chí Minh
– Bệnh viện tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh (766, Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5)
– Bệnh viên Chợ Rẫy (201B, Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5)
Tại Hà Nội
– Bệnh viện tâm thần Hà Nội (Ngõ 467, Nguyễn Văn Linh, Phường Sài Đồng, Quận Long Biên)
– Bệnh viện tâm thần trung ương I (Xã Hòa Bình, huyện Thường Tín)
– Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương (Số 4, Hồng Mai, Phường Bạch Mai, Quận Hai Bà Trưng)

Hồ sơ nộp cho bệnh viện bao gồm:
– Tờ khai đăng ký kết hôn;
– Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân;
– Giấy CMND (tất cả đều là bản phô-tô, khi đi khám xuất trình bản chính giấy CMND) và 4 ảnh (3×4) kèm theo Lệ phí. Trong vòng 1 ngày kể từ thời điểm nộp hồ sơ và thực hiện việc khám, bệnh viện sẽ trả kết quả cho người khám.

Thông thường, chứng chỉ chuyên khoa của các bệnh viện này được cấp có giá trị trong hạn 3 tháng và được sử dụng để đăng ký kết hôn trên cả nước.

Ghi chú kết hôn với người nước ngoài

Ghi chú kết hôn được hiểu đơn giản là công dân Việt Nam đã kết hôn tại nước ngoài (trừ trường hợp kết hôn tại cơ quan đại diện ngoại giao VN) gửi thông báo để cơ quan Tư pháp ở Việt Nam biết việc mình đã kết hôn tại cơ quan có thẩm nguyền tại nước ngoài và công nhận việc kết hôn đó nếu đáp ứng điều kiện của pháp luật Việt Nam.

Điều kiện ghi chú kết hôn với người nước ngoài

Sau khi nhận được hồ sơ xin ghi chú việc đăng ký kết hôn đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài, Cơ quan Tư pháp sẽ xem xét ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn đó nếu như việc kết hôn này đáp ứng được hai điều kiện sau:
– Tại thời điểm kết hôn, việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoài không vi phạm các điều cấm kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam và đáp ứng đủ các điều kiện kết hôn (điều kiện về độ tuổi, ý chí của hai bên nam nữ khi đăng ký kết hôn…)
– Việc kết hôn này phải được thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài tại nước ngoài. Những trường hợp kết hôn tại cơ quan ngoại giao của Việt Nam tại nước ngoài thì không cần thực hiện thủ tục ghi chú kết hôn. Dó đó trước khi làm thủ tục ghi chú kết hôn công dân Việt Nam nên xem xét kỹ cơ quan đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho mình

Hồ sơ ghi chú kết hôn với người nước ngoài

Căn cứ Điều 35, Nghị định 123/2015/NĐ-CP, khi làm thủ tục ghi chú kết hôn công dân Việt Nam cần chuẩn bị hồ sơ như sau:
– Tờ khai ghi chú kết hôn theo mẫu quy định
– Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (Bản sao có hợp pháp hoá lãnh sự)
– CMND/Hộ chiếu của Vợ, chồng (Bản sao có chứng thực)
– Sổ hộ khẩu của công dân Việt Nam (Bản sao có chứng thực)

Trình tự giải quyết việc ghi chú kết hôn với người nước ngoài

Cách thức nộp hồ sơ: Công dân Việt Nam có thể nộp hồ sơ ghi chú kết hôn theo hướng dẫn ở trên tại Bộ phận một cửa của UBND cấp quận (huyện) nơi công dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Phòng Tư pháp – UBND cấp quận (huyện) nơi công dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú
Thời gian giải quyết: Thời hạn giải quyết ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn là 05 ngày làm việc, kể từ ngày Phòng Tư pháp tiếp nhận hồ sơ. Tuy nhiên những trường hợp cần xác minh (xác minh lại giấy tờ, thông tin mà các bên cung cấp khi kết hôn) thì thời hạn giải quyết không quá 10 ngày làm việc

Dịch vụ kết hôn với người nước ngoài

Đối với các trường hợp công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài thường không nắm rõ các quy định về việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài. Do vậy, nếu khách hàng có yêu cầu dịch vụ kết hôn với người nước ngoài có thể liên hệ để được tư vấn và sử dụng dịch vụ. LVNLAW sẽ hỗ trợ khách hàng về việc chuẩn bị hồ sơ, khám sức khoẻ tâm thần cho người nước ngoài và hướng dẫn cụ thể các bước để đăng ký kết hôn với người nước ngoài.

Luật về kết hôn với người nước ngoài

Hiện tại, các quy định về việc kết hôn với người nước ngoài được quy định tại Luật hộ tịch 2014; nghị định 123/2015/NĐ-CP và thông tư 04/2020/TT-BTP

Hỏi đáp về kết hôn với người nước ngoài

1. Phỏng vấn khi kết hôn với người nước ngoài? Trước đây theo quy định cũ tại nghị định 126/2014/NĐ-CP tuy nhiên nghị định 123/2015/NĐ-CP đã bãi bỏ các nội dung này của nghị định 126/2014/NĐ-CP do vậy hiện tại sẽ không cần phỏng vấn. Tuy nhiên cán bộ tư pháp sẽ hỏi để xác định việc hai bên kết hôn tự nguyện.
2. Lệ phí kết hôn với người nước ngoài? Theo quy định tại thông tư 179/2015/TT-BTC sửa đổi thông tư 02/2014/TT-BTC lệ phí kết hôn với người nước ngoài không quá 1.500.000 VNĐ. Ghi vào Sổ hộ tịch việc hộ tịch của công dân Việt Nam đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài: Không quá 75.000 đồng

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

CÔNG TY LUẬT TNHH LVNLAW VIỆT NAM số giấy đăng ký hoạt động 01021806/TP/ĐKHĐ do Sở tư pháp Hà Nội cấp ngày 07/12/2020 được thành lập dựa trên nền tảng có sẵn và tiếp tục phát triển của CÔNG TY TNHH TƯ VẤN TIẾN ĐẠT (thành lập năm 2014) nhằm phát triển và mở rộng dịch vụ tư vấn với nội dung hoạt động theo quy định của luật luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) với các lĩnh vực hoạt động gồm:
– Tham gia tố tụng;
– Tư vấn pháp luật;
– Đại diện ngoài tố tụng;
– Dịch vụ pháp lý khác,

Tên đầy đủ: CÔNG TY LUẬT TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LVNLAW VIỆT NAM
Tên giao dịch: LVNLAW
Số đăng ký hoạt động: 01021806/TP/ĐKHĐ do Sở tư pháp thành phố Hà Nội cấp
Mã số thuế: 0109471663
Địa chỉ trụ sở: Tổ dân phố số 14, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Giám đốc công ty luật
Ông NGUYỄN TIẾN ĐẠT thành viên đoàn luật sư thành phố Hà Nội
Chứng chỉ hành nghề luật sư số 15943/TP/LS-CCHN do Bộ tư pháp cấp ngày 09/10/2018
Thẻ luật sư số: 13880/LS do liên đoàn luật sư Việt Nam cấp ngày 19/11/2018
Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp số 10/2023-CCĐD

Ngày 02/02/2024, LVNLAW được Cục Sở hữu trí tuệ ghi nhận tổ chức đại diện Sở hữu công nghiệp với mã số đại diện 331 với lĩnh vực kinh doanh: Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, chống cạnh tranh không lành mạnh, bí mật kinh doanh.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN TIẾN ĐẠT mã số doanh nghiệp 0106592638 cấp ngày 07/07/2014 hoạt động trong lĩnh vực tư vấn doanh nghiệp.
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN TIẾN ĐẠT
Tên doanh nghiệp giao dịch nước ngoài: TIEN DAT CONSULTANCY COMPANY LIMITED
Tên doanh nghiệp viết tắt: TIENDAT CONSULT CO.,LTD
Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 7, Phường Đồng Mai, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Nhãn hiệu LVNLAW là thương hiệu đã được bảo hộ độc quyền nhãn hiệu theo nhóm 35 “Dịch vụ kế toán; Hỗ trợ quản lý kinh doanh; Tư vấn tổ chức và điều hành kinh doanh, Tư vấn tổ chức và quản lý kinh doanh; Tư vấn điều hành kinh doanh, Tư vấn quản lý kinh doanh;

Ý nghĩa nhãn hiệu LVNLAW
Thứ nhất, chữ A là ký tự đầu tiên và chữ Z là ký tự cuối cùng trong bảng chữ cái. AZ thể hiện việc cung cấp dịch vụ trọn gói của LVNLAW cho khách hàng. Quý khách hàng chỉ cần yêu cầu dịch vụ còn lại cứ để LVNLAW lo liệu công việc cho khách hàng.
Thứ hai, pháp luật quản lý mọi quan hệ trong cuộc sống. Do vậy, để cung cấp dịch vụ cho khách hàng đòi hỏi các chuyên viên và luật sư của chúng tôi phải nắm rõ các quy định pháp luật, chữ LAW trong cụm từ LVNLAW thể hiện điều này.

Với sologan “You need, We know“, chúng tôi luôn luôn cập nhật các quy định mới nhất để phục vụ khách hàng. Với các chuyên viên và luật sư dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi tin tưởng sẽ đem lại sự phục vụ tốt nhất cho khách hàng.

Hiện tại LVNLAW cung cấp các sản phẩm dịch vụ sau:
– Tư vấn pháp luật, dịch vụ luật sư cho doanh nghiệp
– Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp trong các lĩnh vực: Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, chống cạnh tranh không lành mạnh, bí mật kinh doanh.
– Tư vấn doanh nghiệp, các sản phẩm dịch vụ về doanh nghiệp, thành lập mới doanh nghiệp, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, tư vấn quản trị doanh nghiệp, đầu tư đối với các doanh nghiệp nước ngoài
– Tư vấn sở hữu trí tuệ về bản quyền tác giả, đăng ký nhãn hiệu là các sản phẩm, tài sản trí tuệ của doanh nghiệp tránh các trường hợp tranh chấp không đang có
– Tư vấn các thủ tục về nhập khẩu mỹ phẩm, công bố mỹ phẩm tại Phòng quản lý mỹ phẩm thuộc bộ y tế, hướng dẫn thực hiện hồ sơ, chuẩn bị hồ sơ, giấy ủy quyền để đảm bảo việc kinh doanh mỹ phẩm của doanh nghiệp hợp pháp
– Tư vấn các vấn đề về trang thiết bị y tế, dịch vụ phân loại trang thiết bị y tế, đăng ký lưu hành trang thiết bị y tế, thủ tục nhập khẩu trang thiết bị y tế…
– Khai báo hóa chất nhập khẩu, tư vấn các loại hóa chất phải khai báo trước khi tiến hành nhập khẩu, hướng dẫn hồ sơ khai báo hóa chất…
– Hỗ trợ tư vấn, thủ tục nhập khẩu máy móc, thiết bị ngành in bao gồm máy cũ, mới về in, thủ tục đăng ký hoạt động cơ sở in, đăng ký giấy phép hoạt động ngành in…

Chúng tôi luôn hy vọng có thể làm bàn đạp để đưa các doanh nghiệp Việt vươn tới một tầm cao mới, sánh ngang các đơn vị và tổ chức quốc tế. Hiện nay nhiều doanh nghiệp đều thực hiện các thủ tục theo thói quen. Tuy nhiên LVNLAW thì cách làm việc không như vậy, với sự tư vấn cụ thể theo đúng quy định hiện hành các chuyên viên của LVNLAW sẽ thực hiện thủ tục một cách nhanh chóng, chính xác, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về loại dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Nếu cần hỗ trợ dịch vụ hãy liên hệ ngay với LVNLAW theo thông tin liên hệ cuối trang, chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe, tư vấn và phụ vụ khách hàng. LVNLAW với sologan YOU NEED WE KNOW, chúng tôi luôn hiểu những gì khách hàng cần thiết! Rất mong có thể hợp tác và hỗ trợ quý khách hàng cùng phát triển.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Theo quy định tại nghị định 123/2020/NĐ-CP và thông tư 78/2021/TT-BTC quy định về việc sử dụng hóa đơn có mã và không có mã của cơ quan thuế có một số vướng mắc về việc xuất hóa đơn lùi ngày.

Doanh nghiệp có được xuất hóa đơn lùi ngày?

Theo quy định tại nghi định 123/2020/NĐ-CP quy định về thời điểm xuất hóa đơn, theo đó quy định thời điểm lập hóa đơn như sau:
– Với mua bán hàng hóa thì thời điểm lập hóa đơn là thời điểm chuyển quyền sử dụng hàng hóa cho người mua
– Với hóa đơn cung cấp dịch vụ là thời điểm hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm thanh toán (nếu trả tiền trước).

Ngoài ra, một số trường hợp đặc biệt khác xem tại bài viết quy định về thời điểm lập hóa đơn. Theo quy định này, có thể thấy rằng việc xuất hóa đơn dự theo thời điểm cụ thể khi cung cấp hàng hóa dịch vụ. Doanh nghiệp không được cung cấp hàng hóa, dịch vụ trước rồi xuất hóa đơn sau.

Chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử lên cơ quan thuế

Theo khoản 2 điều 3 nghị định 123/2020/NĐ-CP việc chuyển dữ liệu thực hiện như sau:

2. Hóa đơn điện tử là hóa đơn có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập bằng phương tiện điện tử để ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về thuế, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế, trong đó:
a) Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử được cơ quan thuế cấp mã trước khi tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua.
Mã của cơ quan thuế trên hóa đơn điện tử bao gồm số giao dịch là một dãy số duy nhất do hệ thống của cơ quan thuế tạo ra và một chuỗi ký tự được cơ quan thuế mã hóa dựa trên thông tin của người bán lập trên hóa đơn.
b) Hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử do tổ chức bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua không có mã của cơ quan thuế.

Về ngày lập hóa đơn và ngày ký trên hóa đơn

Đối với hóa đơn điện tử, ngày lập và ngày ký trên hóa đơn có thể là hai thời điểm khác nhau. Tuy nhiên, hóa đơn vẫn hợp pháp theo khoản 8 9 điều 10 nghị định 123/2020/NĐ-CP như sau:

Điều 10. Nội dung của hóa đơn
8. Thời điểm lập hóa đơn thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 9 Nghị định này và được hiển thị theo định dạng ngày, tháng, năm của năm dương lịch.
9. Thời điểm ký số trên hóa đơn điện tử là thời điểm người bán, người mua sử dụng chữ ký số để ký trên hóa đơn điện tử được hiển thị theo định dạng ngày, tháng, năm của năm dương lịch. Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập có thời điểm ký số trên hóa đơn khác thời điểm lập hóa đơn thì thời điểm khai thuế là thời điểm lập hóa đơn.

Ngoài ra, việc kê khai thuế được thực hiện căn cứ dựa trên ngày lập hóa đơn (không phải ngày ký). Tuy nhiên, tại điều 30 nghị định 125/2020/NĐ-CP có quy định về mức phạt khi chuyển dữ liệu chậm như sau:

Điều 30. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử cho cơ quan thuế quá thời hạn từ 01 đến 05 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn theo quy định.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử đến cơ quan thuế quá thời hạn từ 06 đến 10 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn theo quy định;
b) Chuyển bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử không đầy đủ số lượng hóa đơn đã lập trong kỳ.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử đến cơ quan thuế quá thời hạn từ 11 ngày làm việc trở lên, kể từ ngày hết thời hạn theo quy định;
b) Không chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử cho cơ quan thuế theo thời hạn quy định.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử đến cơ quan thuế đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều này.

Nhu cầu xuất hóa đơn lùi ngày

Trên thực tế, trước đây khi sử dụng hóa đơn giấy nhiều doanh nghiệp sẽ thỏa thuận không lấy hóa đơn. Tuy nhiên, sau đó đổi ý và hóa đơn giấy có thể viết lùi ngày. Đối với hóa đơn điện tử, việc ghi nhận ngày sẽ thực hiện trên hệ thống. Do vậy, doanh nghiệp không xuất hóa đơn ngược ngày để tránh bị phạt.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Trả lời:

Trường hợp này, khi đơn vị nộp tờ khai mà cơ quan thuế không chấp nhận và trả về thông báo “Không chấp nhận về việc nộp HSKT điện tử” thì sau khi nộp lại tờ khai mới ngày xác định việc hoàn thành nộp tờ khai sẽ là ngày nộp tờ khai không được chấp thuận. Do vậy, nếu việc nộp tờ khai trong thời hạn thì sẽ KHÔNG BỊ XỬ PHẠT. Cụ thể theo quy định tại thông tư 19/2021/TT-BTC

Điều 8. Cách xác định thời gian nộp hồ sơ thuế điện tử, nộp thuế điện tử của người nộp thuế và thời gian cơ quan thuế gửi thông báo, quyết định, văn bản cho người nộp thuế
1. Thời gian nộp hồ sơ thuế điện tử, nộp thuế điện tử
b) Thời điểm xác nhận nộp hồ sơ thuế điện tử được xác định như sau:
b.1) Đối với hồ sơ đăng ký thuế điện tử: là ngày hệ thống của cơ quan thuế nhận được hồ sơ và được ghi trên Thông báo tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế điện tử của cơ quan thuế gửi cho người nộp thuế (theo mẫu số 01-1/TB-TĐT ban hành kèm theo Thông tư này).
b.2) Đối với hồ sơ khai thuế (trừ các hồ sơ khai thuế thuộc trường hợp cơ quan quản lý thuế tính thuế, thông báo nộp thuế theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 126/2020/NĐ-CP): là ngày hệ thống của cơ quan thuế nhận được hồ sơ và được ghi trên Thông báo tiếp nhận hồ sơ khai thuế điện tử của cơ quan thuế gửi cho người nộp thuế (theo mẫu số 01-1/TB-TĐT ban hành kèm theo Thông tư này) nếu hồ sơ khai thuế được cơ quan thuế chấp nhận tại Thông báo chấp nhận hồ sơ khai thuế điện tử của cơ quan thuế gửi cho người nộp thuế (theo mẫu số 01-2/TB-TĐT ban hành kèm theo Thông tư này).
Riêng đối với hồ sơ khai thuế có bao gồm tài liệu kèm theo được nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu chính: Thời điểm xác nhận nộp hồ sơ khai thuế được tính theo ngày người nộp thuế hoàn thành việc nộp đầy đủ hồ sơ theo quy định.
Điều 16. Khai thuế điện tử
1. Người nộp thuế lập, gửi hồ sơ khai thuế:
c) Người nộp thuế đã nộp hồ sơ khai thuế điện tử nhưng cơ quan thuế có thông báo không chấp nhận hồ sơ khai thuế của người nộp thuế và người nộp thuế không nộp lại hồ sơ khai thuế hoặc có nộp lại hồ sơ khai thuế nhưng vẫn không được cơ quan thuế chấp nhận được xác định là chưa nộp hồ sơ khai thuế.

Tuy nhiên, tại quy định tại thông tư 19/2021/TT-BTC không đề cập cụ thể tới trường hợp lần nộp đầu tiên bị từ chối tiếp nhận HSKT điện tử. Tuy nhiên, tại thông báo chấp nhận tờ khai thuế khi nộp lại sẽ thể hiện như sau:

Theo đó, ngay tại thông báo về việc chấp nhận hồ sơ khai thuế điện tử cũng ghi nhận ngày hoàn thành là ngày nộp tờ khai không được chấp thuận. Ngoài ra, tại công văn số 4289/TCT-KK ngày 20/09/2017 của tổng cục thuế cũng quy định:

Bước 3: Chậm nhất 01 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận HSKT điện tử của NNT trên Thông báo bước 1, Ứng dụng Quản lý thuế tập trung (TMS) kiểm tra HSKT của NNT và trả thông tin ra Cổng thông tin điện tử của Tổng cục thuế để tạo thông báo chấp nhận/không chấp nhận việc nộp HSKT của NNT.
– Trường hợp không chấp nhận, Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế trả thông báo không chấp nhận việc nộp hồ sơ khai thuế của NNT, trong đó nêu rõ lý do, hướng dẫn xử lý để NNT thực hiện điều chỉnh HSKT. Sau khi NNT thực hiện điều chỉnh HSKT và gửi lại CQT thì ngày ghi nhận nghĩa vụ nộp HSKT của NNT là ngày trên Thông báo bước 1 lần đầu của HSKT điện tử tương ứng. Riêng trường hợp NNT gửi HSKT bổ sung và trường hợp NNT nộp HSKT không đúng nghĩa vụ kê khai (tờ khai tháng/quý) thì ngày ghi nhận nghĩa vụ nộp HSKT của NNT là ngày nộp thực tế của HSKT trên thông báo bước 1 tương ứng.

Theo các thông tin trên, trường hợp cơ quan thuế ra quyết định xử phạt thì các bạn có thể mạnh dạn gửi văn bản khiếu nại quyết định xử phạt theo các căn cứ nêu trên.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Kê khai thông tin không trung thực là một trong các hành vi vi phạm pháp luật về đăng ký kinh doanh. Trên thực tế việc xử lý đối với các hồ sơ kê khai thông tin không trung thực như thế nào? Cùng LVNLAW theo dõi trong bài viết sau đây.

Mức phạt khi kê khai thông tin không trung thực

Theo quy định tại điều 43 nghị định 122/2021/NĐ-CP khi kê khai thông tin không trung thực doanh nghiệp sẽ bị xử phạt hành chính

Điều 43. Vi phạm về kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi kê khai không trung thực, không chính xác nội dung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Xử lý ĐKKD không trung thực

Khi ĐKKD không trung thực sẽ xử lý theo điều 69 nghị định 01/2021/NĐ-CP như sau:

Điều 69. Xử lý trường hợp cấp đăng ký doanh nghiệp không đúng hồ sơ, trình tự, thủ tục hoặc thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là không trung thực, không chính xác
1. Trường hợp cấp đăng ký doanh nghiệp không đúng hồ sơ, trình tự, thủ tục theo quy định
a) Trường hợp cấp đăng ký doanh nghiệp không đúng trình tự, thủ tục theo quy định, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông báo tới doanh nghiệp, đồng thời thực hiện lại việc cấp theo đúng quy định về trình tự, thủ tục;
b) Trường hợp cấp đăng ký thành lập doanh nghiệp không đúng hồ sơ theo quy định, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp không đúng hồ sơ theo quy định là không có hiệu lực, yêu cầu doanh nghiệp hoàn chỉnh và nộp hồ sơ hợp lệ theo quy định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày gửi thông báo để được xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể gộp các nội dung thay đổi hợp pháp của các lần đăng ký, thông báo thay đổi sau đó trong một bộ hồ sơ để được cấp một lần đăng ký thay đổi mới;
c) Trường hợp cấp đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp và các đăng ký, thông báo khác không đúng hồ sơ theo quy định, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo nội dung đăng ký doanh nghiệp được chấp thuận không đúng theo quy định là không có hiệu lực, đồng thời Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp và các đăng ký, thông báo khác trên cơ sở hồ sơ hợp lệ của lần gần nhất trước đó. Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông báo yêu cầu doanh nghiệp hoàn chỉnh và nộp hồ sơ hợp lệ theo quy định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày gửi thông báo để được xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp và các đăng ký, thông báo khác. Doanh nghiệp có thể gộp các nội dung thay đổi hợp pháp của các lần đăng ký, thông báo thay đổi sau đó trong một bộ hồ sơ để được cấp một lần đăng ký thay đổi mới.
2. Trường hợp thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là không trung thực, không chính xác
a) Trường hợp thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp là không trung thực, không chính xác, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật, đồng thời thông báo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp trên cơ sở hồ sơ đăng ký có thông tin kê khai không trung thực, không chính xác là không có hiệu lực, yêu cầu doanh nghiệp hoàn chỉnh và nộp lại hồ sơ theo quy định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày gửi thông báo để được xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể gộp các nội dung thay đổi hợp pháp của các lần đăng ký, thông báo thay đổi sau đó trong một bộ hồ sơ để được cấp một lần đăng ký thay đổi mới.
Trường hợp doanh nghiệp không hoàn chỉnh và nộp lại hồ sơ theo quy định, Phòng Đăng ký kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp báo cáo theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 216 Luật Doanh nghiệp;
b) Trường hợp thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp là không trung thực, không chính xác, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật, đồng thời thông báo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp được cấp không có hiệu lực và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trên cơ sở hồ sơ hợp lệ gần nhất trước đó.
Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo yêu cầu doanh nghiệp hoàn chỉnh và nộp lại hồ sơ theo quy định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày gửi thông báo để được xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể gộp các nội dung thay đổi hợp pháp của các lần đăng ký, thông báo thay đổi sau đó trong một bộ hồ sơ để được cấp một lần đăng ký thay đổi mới.

Như vậy, quy trình xử lý như sau:

Bước 1: Phòng ĐKKD thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật, đồng thời thông báo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp trên cơ sở hồ sơ đăng ký có thông tin kê khai không trung thực, không chính xác là không có hiệu lực
Bước 2: Doanh nghiệp làm việc với thanh tra để xử phạt theo quy định, sau khi có quyết định phạt và nộp phạt tại kho bạc. Doanh nghiệp liên hệ phòng ĐKKD để xử lý tiếp hồ sơ
Bước 3: Nộp lại hồ sơ thay đổi ĐKKD sau khi điều chỉnh lại các thông tin không trung thực. Doanh nghiệp có thể gộp các nội dung thay đổi hợp pháp của các lần đăng ký, thông báo thay đổi sau đó trong một bộ hồ sơ để được cấp một lần đăng ký thay đổi mới.

Lưu ý: Đối với các trường hợp khai thông tin không trung thực nếu xảy ra tranh chấp phòng ĐKKD không giải quyết các tranh chấp này và yêu cầu doanh nghiệp liên hệ toà án để giải quyết theo khoản 4 điều 4 thông tư 01/2021/NĐ-CP

Điều 4. Nguyên tắc áp dụng giải quyết thủ tục đăng ký doanh nghiệp
4. Cơ quan đăng ký kinh doanh không giải quyết tranh chấp giữa các thành viên, cổ đông của công ty với nhau hoặc với tổ chức, cá nhân khác hoặc giữa doanh nghiệp với tổ chức, cá nhân khác.

và điều 30 bộ luật tố tụng dân sự 2015

Điều 30. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Trả lời:

Hiện tại, không có quy định xử phạt cụ thể đối với hành vi thò đầu qua cửa nóc ô tô. Tuy nhiên, đối chiếu với câu hỏi của bạn và căn cứ vào nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 123/2021/NĐ-CP) có thể xử lý như sau:

1. Đối với trường hợp trẻ em thò đầu qua cửa nóc ô tô: Trường hợp này khi thò đầu qua cửa nóc ô tô sẽ không thể thắt dây an toàn. Hiện nay, đa phần các xe đều có dây an toàn tại tất cả các vị trí. Vì vậy, người điều khiển xe có thể bị xử phạt theo điểm q khoản 3 điều 5 của nghị định như sau:

Điều 5. Xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
q) Chở người trên xe ô tô không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy;

2. Trường hợp trẻ em ngồi hẳn trên nóc xe: Trường hợp này, người lái xe có thể bị xử phạt theo điểm b khoản 6 điều 23 của nghị định như sau:

Điều 23. Xử phạt người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người và các loại xe tương tự xe ô tô chở hành khách, chở người vi phạm quy định về vận tải đường bộ
6. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Chở người trên mui xe, nóc xe, trong khoang chở hành lý của xe;

Trẻ em ngồi xe ô tô như nào để an toàn? Hiện tại, nhiều nước trên thế giới có những quy định liên quan tới an toàn đối với trẻ em ngồi trên xe. Tổ chức Y tế thế giới đã gửi văn bản khuyến nghị tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc đảm bảo giới hạn tuổi sử dụng thiết bị an toàn trên xe ô tô cho trẻ em là tới 12 tuổi. Theo đó, trẻ em cao dưới 150 cm và dưới 12 tuổi phải được chở bằng hệ thống an toàn trên xe ô tô cho trẻ em phù hợp với tuổi chiều cao của trẻ và không được ngồi ở hàng ghế trước của xe. Việt Nam có thể xây dựng khung thời gian hợp lý để áp dụng quy định này trong quá trình triển khai thực tế.

Đối với trẻ em dưới 4 tuổi phải được chở bằng ghế thiết kế dành cho trẻ em (trừ xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo quy định của pháp luật đường bộ). Đồng thời, cần có định nghĩa về thiết bị an toàn cho trẻ em; quy định phân loại, quy chuẩn kỹ thuật, trách nhiệm quản lý đối với hệ thống thiết bị an toàn cho trẻ em.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Hiện nay em có một thắc mắc về vấn đề xuất nhập cảnh, kính mong Luật sư giải đáp. Tháng 9 năm 2013, em có thành lập doanh nghiệp (công ty trách nhiệm hữu hạn) nhưng sau đó vì có vài trục trặc về vấn đề pháp lý trong việc sử dụng văn phòng ảo nên không tiếp tục hoạt động. Công ty không có hóa đơn đầu ra – tức là không thực hiện bất kỳ hoạt động hay giao dịch nào (trừ việc mua trang thiết bị). Công ty vẫn đóng thuế môn bài năm 2013 và 2014. Nhưng các báo cáo thuế hàng tháng/quý thì không đều, có tháng có, có tháng không vì lỗi chữ ký số. Từ tháng 6 năm 2014 thì ngừng hẳn. Một số báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh, công ty em cũng không nộp vì không hoạt động. Công ty em có ký hợp đồng thuê văn phòng ảo thời hạn 1 năm vào tháng 9/2013. Trong hợp đồng có điều khoản nếu muốn chấm dứt hợp đồng thì phải báo trước 3 tháng. Năm 2014, công ty không hủy nên (có lẽ) hợp đồng đó vẫn còn hiệu lực. Nhưng bên em chưa thanh toán tiền thuê năm 2014-2015 cho bên kia. Sắp tới, em sắp đi du lịch nước ngoài. Em có xem các trường hợp cấm xuất cảnh thì không rõ với những thông tin như trên thì em có được phép xuất cảnh không. Và nếu không được xuất cảnh thì em vi phạm điều khoản nào, phải làm sao để giải quyết?

Trả lời

Theo Điều 14 Nghị định số 05/2020/NĐ-CP công dân Việt Nam chưa được phép xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:

Điều 14.
1. Công dân Việt Nam chưa được phép xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang có nghĩa vụ thi hành bản án hình sự hoặc đang bị cơ quan điều tra yêu cầu chưa cho xuất cảnh hoặc chưa cấp hộ chiếu để phục vụ công tác điều tra tội phạm.
b) Người đang có nghĩa vụ thi hành bản án; chờ để giải quyết các tranh chấp về dân sự, kinh tế, hành chính; chờ để thi hành quyết định xử phạt hành chính; đang có nghĩa vụ nộp thuế hoặc các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ các trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản, bảo lãnh bằng tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó.
c) Người đã vi phạm quy chế xuất nhập cảnh bị xử phạt từ cảnh cáo hành chính trở lên thì chưa được xuất cảnh trong thời gian từ 01 đến 05 năm tính từ ngày bị xử lý vi phạm.
d) Người bị nước ngoài trục xuất vì vi phạm pháp luật của nước sở tại, nếu hành vi đó là nghiêm trọng, có hại cho lợi ích và uy tín của Việt Nam thì chưa được xuất cảnh trong thời gian từ 01 đến 05 năm, tính từ ngày trở về Việt Nam.
đ) Người mà Bộ Y tế đề nghị chưa cho xuất cảnh vì lý do y tế.
e) Các trường hợp khác vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
2. Theo yêu cầu của cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án hoặc cơ quan thi hành án, cơ quan quản lý xuất nhập cảnh – Bộ Công an thông báo cho lực lượng kiểm soát xuất nhập cảnh ở cửa khẩu thực hiện việc chưa cho xuất cảnh đối với những người thuộc diện nêu tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này.
3. Bộ trưởng Bộ Công an quyết định việc chưa cho xuất cảnh đối với công dân Việt Nam thuộc diện nêu tại các điểm c, d, đ, e khoản 1 Điều này theo quy định của pháp luật và thông báo cho lực lượng kiểm soát xuất nhập cảnh ở cửa khẩu thực hiện việc chưa cho xuất cảnh.
4. Bộ Công an thống nhất quản lý danh sách người Việt Nam chưa được phép xuất cảnh.

Như vậy đối với trường hợp của bạn về nguyên tắc bạn không thuộc trường hợp bị cấm xuất nhập cảnh. Tuy nhiên trên thực tế sẽ có công văn yêu cầu cơ quan xuất nhập cảnh tạm dừng xuất nhập cảnh với trường hợp đại diện công ty chưa hoàn thành các nghĩa vụ thuế theo công văn 1850/TCT-PC và vẫn còn đang có nhiều tranh cãi giữa các cơ quan.

Trước đây đã có trường hợp giám đốc bị cấm xuất cảnh vì công ty nợ thuế tuy nhiên sau khi khởi kiện đã thắng kiện và tòa án đã tuyên hủy công văn yêu cầu dừng xuất nhập cảnh của chi cục thuế như sau:

Cuối tháng 5-2012, Công ty CP Delta đã khởi kiện ra TAND TP.HCM yêu cầu tòa hủy công văn của Cục Thuế TP.HCM đề nghị dừng xuất cảnh đối với tổng giám đốc công ty. Trước đó ngày 7-9-2011, sau khi bác bỏ ưu đãi đầu tư mà Công ty CP Delta được hưởng và yêu cầu nộp thuế đất hơn 8,6 tỉ đồng, Cục Thuế TP.HCM ra văn bản về đề nghị dừng xuất cảnh đối với tổng giám đốc Công ty CP Delta.
Tuy nhiên, tại phiên xét xử của TAND TP.HCM, hội đồng xét xử nhận định người có nợ thuế mà xuất cảnh để định cư ở nước ngoài hoặc có dấu hiệu bỏ trốn mới là đối tượng để dừng việc xuất cảnh. Mặt khác, việc nợ thuế nếu có là nợ của Công ty Delta chứ không phải là nợ của cá nhân chủ công ty. Do đó nghĩa vụ nộp thuế là nghĩa vụ của công ty, không phải là nghĩa vụ cá nhân. Việc Cục Thuế ban hành văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền dừng việc xuất cảnh với chủ công ty là không đúng pháp luật. Tòa tuyên hủy công văn của Cục Thuế.

Theo quy định của Luật quản lý thuế 2019 và nghị định 126/2020/NĐ-CP hiệu lực từ ngày 05/12/2020 có thêm quy định mới như sau:

Điều 66. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp xuất cảnh (Luật quản lý thuế 2019)
1Người nộp thuế thuộc trường hợp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế, người Việt Nam xuất cảnh để định cư ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài trước khi xuất cảnh từ Việt Nam phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế; trường hợp chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế thì bị tạm hoãn xuất cảnh theo quy định của pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh.
2. Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm thông báo cho cơ quan quản lý xuất cảnh, nhập cảnh về cá nhân, người nộp thuế quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 21. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp xuất cảnh (Nghị định 126/2020/NĐ-CP)
1. Các trường hợp tạm hoãn xuất cảnh bao gồm:
a) Cá nhân, cá nhân là người đại diện theo pháp luật của người nộp thuế là doanh nghiệp thuộc trường hợp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.
b) Người Việt Nam xuất cảnh để định cư ở nước ngoài chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.
c) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài trước khi xuất cảnh chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.
d) Người nước ngoài trước khi xuất cảnh từ Việt Nam chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.
2. Thẩm quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh, gia hạn tạm hoãn xuất cảnh, hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh
a) Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp người nộp thuế có thẩm quyền căn cứ tình hình thực tế và công tác quản lý thuế trên địa bàn để quyết định việc lựa chọn các trường hợp tạm hoãn xuất cảnh đối với những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.
b) Người có thẩm quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh thì có thẩm quyền quyết định gia hạn tạm hoãn xuất cảnh và hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh.
c) Người có thẩm quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh có trách nhiệm hủy bỏ việc tạm hoãn xuất cảnh chậm nhất không quá 24 giờ làm việc, kể từ khi người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.
3. Trình tự, thủ tục thực hiện tạm hoãn xuất cảnh, gia hạn tạm hoãn xuất cảnh, hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh
a) Sau khi rà soát, đối chiếu, xác định chính xác nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp người nộp thuế lập danh sách cá nhân, cá nhân là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thuộc trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh và lập văn bản theo Mẫu số 01/XC tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này gửi cơ quan quản lý xuất nhập cảnh đồng thời gửi cho người nộp thuế biết để hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trước khi xuất cảnh.
b) Ngay trong ngày nhận được văn bản tạm hoãn xuất cảnh của cơ quan quản lý thuế, cơ quan quản lý xuất nhập cảnh có trách nhiệm thực hiện việc tạm hoãn xuất cảnh theo quy định và đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh.
c) Trường hợp người nộp thuế đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế thì trong vòng 24 giờ làm việc cơ quan quản lý thuế ban hành văn bản hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh theo Mẫu số 02/XC tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này gửi cơ quan quản lý xuất nhập cảnh để thực hiện hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh theo quy định.
Trước khi hết thời hạn tạm hoãn xuất cảnh 30 ngày mà người nộp thuế chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế thì cơ quan quản lý thuế gửi văn bản gia hạn tạm hoãn xuất cảnh theo Mẫu số 02/XC tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, đồng thời gửi người nộp thuế biết.
d) Văn bản tạm hoãn xuất cảnh, gia hạn tạm hoãn xuất cảnh, hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh được gửi qua đường bưu chính hoặc bằng phương thức điện tử nếu đủ điều kiện thực hiện giao dịch điện tử và được đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý thuế. Trường hợp văn bản gửi cho người nộp thuế qua đường bưu chính mà bị trả lại và văn bản đã được đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý thuế thì được coi là văn bản đã được gửi.

Điểm mới: Căn cứ Điều 66 và Khoản 7 Điều 124 Luật Quản lý thuế quy định về hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, Nghị định đã quy định bổ sung trường hợp cá nhân là người đại diện theo pháp luật của người nộp thuế là doanh nghiệp thuộc trường hợp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế thì thuộc trường hợp tạm hoãn xuất cảnh.

Trước đây: Chỉ quy định người Việt Nam xuất cảnh để định cư ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài trước khi xuất cảnh từ Việt Nam phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế (khoản 1 Điều 40 Thông tư số 156/2013/TT-BTC).

Theo quy định mới trên, người đại diện công ty đang bị cưỡng chế nợ thuế có thể bị cấm xuất nhập cảnh. Tuy nhiên, hiện tại theo quy định về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật chưa có quy định để người đại diện tự thay đổi sang đại diện mới (tham khảo bài viết ở trên) do thẩm quyền là của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị, đại hội đồng cổ đông. Do vậy, cần lưu ý khi đứng tên đại diện theo pháp luật công ty.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com

Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.

Theo quy định tại nghị định 98/2021/NĐ-CP các loại trang thiết bị y tế loại A, B khi lưu thông trên thị trường phải được cấp số lưu hành hay số công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với trang thiết bị y tế thuộc loại A, B

Trang thiết bị y tế loại A, B là gì?

Theo quy định tại điều 4 nghị định 98/2021/NĐ-CP trang thiết bị y tế loại A, B thuộc loại rủi ro thấp và rủi ro trung bình thấp.

Điều 4. Loại trang thiết bị y tế
Trang thiết bị y tế được phân làm 4 loại dựa trên mức độ rủi ro tiềm ẩn liên quan đến thiết kế kỹ thuật và sản xuất các trang thiết bị y tế đó:
1. Trang thiết bị y tế thuộc loại A là trang thiết bị y tế có mức độ rủi ro thấp.
2. Trang thiết bị y tế thuộc loại B là trang thiết bị y tế có mức độ rủi ro trung bình thấp.
3. Trang thiết bị y tế thuộc loại C là trang thiết bị y tế có mức độ rủi ro trung bình cao.
4. Trang thiết bị y tế thuộc loại D là trang thiết bị y tế có mức độ rủi ro cao.

Việc phân loại trang thiết bị y tế sẽ do cơ sở phân loại là cơ sở đứng tên công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc đăng ký lưu hành theo quy định:

Điều 5. Nguyên tắc phân loại trang thiết bị y tế
6. Việc phân loại trang thiết bị y tế phải được thực hiện bởi cơ sở phân loại là cơ sở đứng tên công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc đăng ký lưu hành.

Điều kiện nhập khẩu trang thiết bị y tế loại A, B

Đối với các trang thiết bị y tế loại A, B muốn nhập khẩu và lưu hành tại Việt Nam sẽ phải có số lưu hành hay còn gọi là số công bố tiêu chuẩn áp dụng. Tiêu chuẩn áp dụng sẽ do nhà sản xuất áp dụng thường là CQ (nếu có tiêu chuẩn quốc gia) hoặc TCCS (nếu không có tiêu chuẩn quốc gia)

Hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng trang thiết bị y tế thuộc loại A, B

Hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định tại điều 26 nghị định 98/2021/NĐ-CP. Hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với trang thiết bị y tế thuộc loại A, B bao gồm:

1. Văn bản công bố tiêu chuẩn áp dụng của trang thiết bị y tế thuộc loại A, B
2. Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 13485 còn hiệu lực tại thời điểm nộp hồ sơ.
3. Giấy ủy quyền của chủ sở hữu trang thiết bị y tế cho tổ chức đứng tên công bố tiêu chuẩn áp dụng theo mẫu còn hiệu lực tại thời điểm nộp hồ sơ, trừ trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh của Việt Nam là chủ sở hữu trang thiết bị y tế.
4. Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo hành do chủ sở hữu trang thiết bị y tế cấp, trừ trường hợp trang thiết bị y tế sử dụng một lần theo quy định của chủ sở hữu trang thiết bị y tế hoặc có tài liệu chứng minh không có chế độ bảo hành.
5. Tài liệu mô tả tóm tắt kỹ thuật trang thiết bị y tế bằng tiếng Việt, kèm theo tài liệu kỹ thuật mô tả chức năng, thông số kỹ thuật của trang thiết bị y tế do chủ sở hữu trang thiết bị y tế ban hành.
Riêng đối với thuốc thử, chất hiệu chuẩn, vật liệu kiểm soát in vitro: tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Việt kèm theo tài liệu về nguyên vật liệu, về an toàn của sản phẩm, quy trình sản xuất, các báo cáo nghiên cứu lâm sàng và tiền lâm sàng bao gồm báo cáo độ ổn định.
6. Giấy chứng nhận hợp chuẩn theo quy định hoặc bản tiêu chuẩn sản phẩm do chủ sở hữu trang thiết bị y tế công bố.
Riêng đối với trang thiết bị y tế sản xuất trong nước bổ sung kết quả đánh giá các thông số hóa, lý, vi sinh và các thông số khác do cơ sở đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về đánh giá sự phù hợp cấp hoặc Giấy chứng nhận đánh giá chất lượng do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với trang thiết bị y tế chẩn đoán in vitro. Kết quả đánh giá phải phù hợp với tiêu chuẩn mà chủ sở hữu trang thiết bị y tế công bố.
7. Tài liệu hướng dẫn sử dụng của trang thiết bị y tế.
8. Mẫu nhãn sẽ sử dụng khi lưu hành tại Việt Nam của trang thiết bị y tế.
9. Giấy chứng nhận lưu hành tự do còn hiệu lực tại thời điểm nộp hồ sơ đối với trang thiết bị y tế nhập khẩu.

Yêu cầu đối với hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng

1. Hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng làm thành 01 bộ.
2. Yêu cầu đối với một số giấy tờ trong bộ hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng:
a) Đối với Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng: Nộp bản gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức đứng tên công bố tiêu chuẩn áp dụng.
Trường hợp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng không bằng tiếng Anh hoặc không bằng tiếng Việt thì phải dịch ra tiếng Việt. Bản dịch phải được chứng thực theo quy định của pháp luật.
b) Đối với giấy ủy quyền của chủ sở hữu trang thiết bị y tế và giấy xác nhận cơ sở đủ điều kiện bảo hành:
– Đối với trang thiết bị y tế sản xuất trong nước: Nộp bản gốc hoặc bản sao có chứng thực;
– Đối với trang thiết bị y tế nhập khẩu: Nộp bản đã được hợp pháp hóa lãnh sự hoặc bản sao có chứng thực của bản đã được hợp pháp hóa lãnh sự.
c) Đối với Giấy chứng nhận hợp chuẩn hoặc Bản tiêu chuẩn mà chủ sở hữu trang thiết bị y tế công bố áp dụng: Nộp bản gốc hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức đứng tên công bố tiêu chuẩn áp dụng.
Trường hợp Bản tiêu chuẩn không bằng tiếng Anh hoặc không bằng tiếng Việt thì phải dịch ra tiếng Việt. Bản dịch phải được chứng thực theo quy định của pháp luật.
d) Đối với tài liệu hướng dẫn sử dụng của trang thiết bị y tế: Nộp bản bằng tiếng Việt có xác nhận của tổ chức đứng tên công bố tiêu chuẩn áp dụng, kèm theo bản gốc bằng tiếng Anh do chủ sở hữu trang thiết bị y tế ban hành đối với trang thiết bị y tế nhập khẩu. Trường hợp tài liệu hướng dẫn sử dụng không bằng tiếng Anh hoặc không bằng tiếng Việt thì phải dịch ra tiếng Việt. Bản dịch phải được chứng thực theo quy định của pháp luật.
đ) Đối với mẫu nhãn: Nộp bản mẫu nhãn có xác nhận của tổ chức đứng tên công bố tiêu chuẩn áp dụng. Mẫu nhãn phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.
e) Đối với giấy chứng nhận lưu hành tự do: Nộp bản đã được hợp pháp hóa lãnh sự hoặc bản sao có chứng thực của bản đã được hợp pháp hóa lãnh sự.
Trường hợp giấy chứng nhận lưu hành tự do không bằng tiếng Anh hoặc không bằng tiếng Việt thì phải dịch ra tiếng Việt. Bản dịch phải được chứng thực theo quy định của pháp luật.
g) Đối với bản kết quả đánh giá các thông số hóa, lý, vi sinh và các thông số khác do cơ sở đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về đánh giá sự phù hợp cấp hoặc Giấy chứng nhận đánh giá chất lượng do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với trang thiết bị y tế chẩn đoán in vitro: Nộp bản gốc hoặc bản sao có chứng thực.

Lệ phí và thời gian thực hiện

Lệ phí công bố thiết bị y tế: theo thông tư 59/2023/TT-BYT hiệu lực từ 16/10/2023
Loại A: 1.000.000 VNĐ/hồ sơ
Loại B: 3.000.000 VNĐ/hồ sơ

Điều 28. Thủ tục công bố tiêu chuẩn áp dụng
1. Trước khi đưa trang thiết bị y tế thuộc loại A, B lưu thông trên thị trường, cơ sở công bố tiêu chuẩn áp dụng có trách nhiệm nộp hồ sơ công bố về Sở Y tế nơi đặt trụ sở kinh doanh.
2. Khi nhận hồ sơ (bao gồm cả giấy tờ xác nhận đã nộp phí theo quy định của Bộ Tài chính), Sở Y tế trên địa bàn nơi đặt cơ sở kinh doanh trang thiết bị y tế đăng tải Số công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với trang thiết bị y tế thuộc loại A, B công khai trên Cổng thông tin điện tử về quản lý trang thiết bị y tế và hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng, trừ tài liệu quy định tại khoản 5 Điều 26 Nghị định này. (Đây là mô tả kỹ thuật tiếng việt)

Thời gian thực hiện: Hiện tại, pháp luật không có quy định về thời gian thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng. Việc công bố được thực hiện ngay sau khi có xác nhận nộp phí của Sở Y Tế, thực tế thường kéo dài từ 6 – 12 ngày.

Câu hỏi thường gặp

1. Số lưu hành đối với trang thiết bị y tế loại A, B? Theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 21 nghị định 98/2021/NĐ-CP số lưu hành của trang thiết bị y tế loại A, B chính là số công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với trang thiết bị y tế thuộc loại A, B. Đây là một trong những điều kiện bắt buộc khi tiến hành nhập khẩu hoặc lưu hành trang thiết bị y tế loại A, B ra thị trường Việt Nam

2. Xác định trang thiết bị y tế loại A, B như thế nào? Việc xác định trang thiết bị y tế loại A, B dựa trên các quy tắc phân loại trang thiết bị y tế theo quy định hiện hành. Việc xác định được chủ sở hữu số lưu hành (công ty làm thủ tục công bố) và tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật.

Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com