Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Tạm ngừng kinh doanh là gì?
Tạm ngừng kinh doanh là tình trạng của một công ty khi cổ đông dừng hoạt động kinh doanh một thời gian do một số nguyên nhân như tài chính khó khăn, sửa chữa và bảo trì cơ sở hạ tầng, hoặc do bất cứ lý do nào khác. Khi một công ty tạm ngừng kinh doanh, nó có thể vẫn tiếp tục giữ nhãn hiệu và tài sản, nhưng sẽ không thực hiện bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cho đến khi được tiếp tục hoạt động.
Hồ sơ tạm ngừng kinh doanh công ty cổ phần
Để tạm ngừng kinh doanh công ty cổ phần, chúng ta cần phải chuẩn bị một số hồ sơ cần thiết và thực hiện theo quy trình quy định tại Luật Doanh nghiệp 2020. Hồ sơ gồm các tài liệu sau: – Thông báo tạm ngừng hoạt động kinh doanh – Biên bản họp, quyết định tạm ngừng kinh doanh của hội đồng quản trị – Uỷ quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp – Bản sao giấy tờ pháp lý của người nộp hồ sơ
Thẩm quyền ra quyết định tạm ngừng kinh doanh CTCP: Theo quy định tại điều 66 nghị định 01/2021/NĐ-CP thẩm quyền ra quyết định tạm ngừng kinh doanh trong công ty cổ phần thuộc về HĐQT (tránh nhầm lẫn với đại hội đồng cổ đông). Do vậy, việc tạm ngừng kinh doanh sẽ do hội đồng quản trị quyết định.
Thủ tục tạm ngừng kinh doanh công ty cổ phần
Cần lưu ý về thời hạn thông báo tạm ngừng kinh doanh cân thông báo “chậm nhất 03 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng kinh doanh“. Theo đó thời hạn thông báo tạm ngừng kinh doanh được tính như sau: Ngày ra quyết định tạm ngừng kinh doanh là X (ngày nộp hồ sơ) thì ngày tạm ngừng sẽ là X + 4 do theo quy định về thời gian xử lý thủ tục hành chính sẽ không tính ngày nộp hồ sơ.
Bước 1: Nộp hồ sơ tạm ngừng kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Bước 2: Trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ phòng ĐKKD thông báo về tính hợp lệ của hồ sơ Bước 3: Nhận kết quả hoặc sửa đổi bổ sung theo yêu cầu của phòng ĐKKD
Công ty cổ phần có cần khai, nộp thuế khi tạm ngừng kinh doanh?
1. Lệ phí môn bài: Không phải nộp nếu tạm ngừng kinh doanh trọn năm trước 30/1 năm tạm ngừng kinh doanh 2. Khai thuế GTGT: Không cần khai thuế trong thời gian tạm ngừng kinh doanh 3. Thuế TNDN, BCTC: Không phải nộp Trường hợp tạm ngừng kinh doanh không trọn năm thì vẫn phải khai, nộp đối với khoảng thời gian không tạm ngừng.
Hỏi đáp về tạm ngừng kinh doanh công ty cổ phần
Thực hiện tạm ngừng kinh doanh CTCP online như thế nào?
Việc thực hiện hồ sơ tạm ngừng kinh doanh CTCP có thể thực hiện online qua trang dangkyquamang.dkkd.gov.vn xem hướng dẫn tại đây
Mẫu thông báo tạm ngừng kinh doanh công ty cổ phần?
Mẫu thông báo tạm ngừng kinh doanh cho công ty cổ phần là mẫu II-21 tại thông tư 01/2021/TT-BKHĐT
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Hợp đồng ký quỹ là gì?
Hợp đồng ký quỹ là hợp đồng cần phải có trong hoạt động ký quỹ của bên ký quỹ với ngân hàng. Hợp đồng ký quỹ không có mẫu cụ thể mà tùy từng ngân hàng áp dụng theo quy định của bộ luật dân sự 2015 và văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan tới hoạt động ký quỹ đó.
Ví dụ theo khoản 2 điều 15nghị định 168/2017/NĐ-CP có quy định về nội dung hợp đồng ký quỹ với hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành như sau:
Điều 15. Nộp tiền ký quỹ và cấp Giấy chứng nhận tiền ký quỹ 2. Hợp đồng ký quỹ có các nội dung chính gồm: Tên, địa chỉ, người đại diện của doanh nghiệp; tên, địa chỉ, người đại diện của ngân hàng; lý do nộp tiền ký quỹ; số tiền ký quỹ; lãi suất tiền gửi ký quỹ; trả lãi tiền gửi ký quỹ; sử dụng tiền ký quỹ; rút tiền ký quỹ; hoàn trả tiền ký quỹ; trách nhiệm của các bên liên quan và các thỏa thuận khác phù hợp với quy định của pháp luật và không trái với quy định tại Nghị định này.
Mẫu hợp đồng ký quỹ
HỢP ĐỒNG KÝ QUỸ
Hôm nay, ngày … tháng … năm …, chúng tôi gồm
Bên ký quỹ: CÔNG TY TNHH Mã số doanh nghiệp Địa chỉ: Đại diện theo pháp luật
Bên nhận ký quỹ: NGÂN HÀNG TMCP … Mã số doanh nghiệp Địa chỉ: Đại diện theo pháp luật:
Thỏa thuận ký quỹ như sau:
Điều 1. Tài sản ký quỹ
Số tiền ký quỹ:
Lãi suất tiền gửi ký quỹ:
Trả lãi tiền gửi ký quỹ
Rút tiền ký quỹ
Hoàn trả tiền ký quỹ
Trách nhiệm của các bên
Điều 2. Lý do nộp tiền ký quỹ:
Bên ký quỹ đồng ý ký quỹ tài sản thuộc quyền sở hữu của mình theo thỏa thuận tại Điều 1 để bảo đảm nghĩa vụ khi tiến hành hoạt động kinh doanh
Điều 3. Quyền và nghĩa vụ của bên ký quỹ
Điều 4. Quyền và nghĩa vụ bên nhận ký quỹ
Điều 5. Xử lý tài sản ký quỹ
Điều 6. Cam đoan của các Bên
Điều 7. Thỏa thuận khác
Hợp đồng này được lập thành […….] bản, mỗi Bên giữ […] bản, có hiệu lực từ ngày ký cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng tài sản ký
BÊN KÝ QUỸ
BÊN NHẬN KỸ QUỸ
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Chúng tôi đang cần nhập khẩu máy in flexo từ thị trường Đức về Việt Nam. Xin LVNLAW hướng dẫn về thủ tục nhập khẩu? Giấy tờ cần chuẩn bị khi xin cấp phép nhập khẩu đối với máy in flexo? Thời gian cấp phép như thế nào? Nếu công ty chúng tôi nhờ LVNLAW làm dịch vụ thì thời gian cấp phép nhập khẩu máy in có rút ngắn lại hay không?
Trả lời
Công nghệ in flexo là gì?
In flexo (còn gọi là flexography) là môt kỹ thuật in nổi các phần tử in (hình ảnh, chữ viết…) trên khuôn in nằm cao hơn các phần tử không in đặc biệt là các hình ảnh trên khuân in đều phải ngược chiều trục anilox làm nhiệm vụ cấp mực sau đó qua quá trình ép in mà truyền mực trực tiếp lên vật lệu in.
Máy in flexo có phải xin giấy phép nhập khẩu?
Máy in Flexo là đối tường bắt buộc phải xin cấp phép nhập khẩu. Về quy định khách hàng có thể xem tại nghị định 72/2022/NĐ-CP về các loại máy in bắt buộc phải khai báo. Máy in flexo tên gọi khác là máy in nổi bằng khuôn mềm (Flexographic printing machinery) có mã HS 8443.14.00 ; 8443.16.00 và phải thực hiện khai báo nhập khẩu trước khi thực hiện thủ tục nhập khẩu về Việt Nam
Hồ sơ khai báo nhập khẩu máy in flexo
Tùy vào mục đích nhâp khẩu mà hồ sơ sẽ khác nhau, cơ bản có 2 trường hợp nhập khẩu: Nhập khẩu để phục vụ sản xuất kinh doanh và nhập khẩu kinh doanh buôn bán, cả hai trường hợp này chỉ cần ghi rõ mục đích. Hồ sơ khai báo nhập khẩu máy in flexo khách hàng cần cung cấp như sau: – Thông tin máy in flexo dự kiến nhập khẩu – Catalogue máy in flexo (Catalogue yêu cầu có thông tin hãng sản xuất, tên máy, font chữ gốc của nhà sản xuất) – Bản scan ĐKKD công ty cấp phép nhập khẩu – Giấy giới thiệu nhận KQ GPNK máy in flexo
Thời gian khai báo nhập khẩu máy in flexo
Máy in flexo sẽ được Cục Xuất Bản xác nhận nhập khẩu trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ. Trong trường hợp sử dụng dịch vụ của LVNLAW thời gian có thể rút ngắn hơn.
Liên hệ dịch vụ khai báo nhập khẩu máy in
LVNLAW là đơn vị uy tín trên cả nước cung cấp dịch vụ khai báo nhập khẩu máy in flexo nói riêng và nhập khẩu thiết bị ngành in nói chung. Chúng tôi đã cung cấp dich vụ cấp phép cho các đơn vị lớn như: CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THIẾT BỊ NGÀNH IN SIC, CÔNG TY CP KỸ THƯƠNG THIÊN HOÀNG MIKADO….và đều được khách hàng đánh giá cao khi thực hiện dịch vụ. Nếu khách hàng cần liên hệ dịch vụ một cách nhanh nhất vui lòng gọi điện thoại tới số hỗ trợ của chúng tôi, chúng tôi sẽ không làm bạn thất vọng.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Hiện nay khi mua các sản phẩm tại các siêu thị hoặc các sản phẩm nhập khẩu, việc thấy mã vạch (barcode) không phải là điều xa lạ. Về khái niệm, bản chất mã vạch là một mã để đánh dấu sản phẩm, mang tính chất quản lý và được công nhận chung trên toàn cầu. Nhìn vào mã vạch bạn có thể biết được sản phẩm do đơn vị nào sản xuất và xuất xứ từ đất nước nào. Tại Việt Nam, việc đăng ký mã vạch được thực hiện tại Văn phòng GS1 VN – Viện tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam.
Hồ sơ đăng ký mã vạch cho sản phẩm
Hồ sơ đăng ký mã vạch sản phẩm theo quy định tại điều 19c nghị định 132/2008/NĐ-CP (Sửa đổi bởi nghị định 74/2018/NĐ-CP) như sau: 1. Đơn đăng ký sử dụng mã số, mã vạch (Mẫu tại nghị định 13/2022/NĐ-CP) 2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc Quyết định thành lập.
Thủ tục đăng ký mã vạch cho sản phẩm
Trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực về mã số, mã vạch thông báo cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ để sửa đổi, bổ sung;
Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ và tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đóng các khoản phí theo quy định, trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực về mã số, mã vạch có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận; Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận không quá 03 năm kể từ ngày cấp.
LVNLAW cung cấp dịch vụ đăng ký mã vạch nhanh chóng, tiện lợi cho khách hàng. Vui lòng liên hệ LVNLAW để được hỗ trợ.
Các loại mã vạch sản phẩm khi đăng ký mã vạch
Mã doanh nghiệp (GCP): Là mã Tổng cục TCĐLCL cấp cho doanh nghiệp để từ đó DN phân bổ cho các sản phẩm của mình
Mã GCP-7: dùng khi đăng ký tổng chủng loại sản phẩm trên 10.000 dưới 100.000 loại sản phẩm;
Mã GCP-8: dùng khi đăng ký tổng chủng loại sản phẩm trên 1000 dưới 10.000 loại sản phẩm;
Mã GCP-9: dùng khi đăng ký tổng chủng loại sản phẩm trên 100 dưới 1000 loại sản phẩm;
Mã GCP-10: dùng khi đăng ký tổng chủng loại sản phẩm dưới 100 loại sản phẩm.
Mã số địa điểm toàn cầu (GLN): Là mã dùng để phân định địa điểm công ty, chi nhánh, kho hàng.. của DN, được sử dụng trong trao đổi dữ liệu điện tử hoặc phục vụ quá trình truy xuất nguồn gốc. (Lưu ý: mã GLN không dùng để phân định cho sản phẩm). Mỗi mã GLN chỉ được cấp cho một địa điểm, pháp nhân duy nhất.
GLN có thể phân định bất kì một bên hay địa điểm nào có thể gán địa điểm như:
Các cơ quan hợp pháp: toàn bộ các công ty, nhà thầu phụ hay các bộ phận như nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, nhà vận chuyển…
Các vị trí địa lý: một phòng cụ thể trong một tòa nhà, một kho hàng hay cổng của một kho hàng, điểm giao vận, điểm chuyển vận…
Các vị trí mang tính chức năng: một phòng đặc thù với một chức năng hợp pháp (ví dụ: phòng kế toán), một hòm thư hoặc một tệp dữ liệu với một máy vi tính.
Mã số rút gọn EAN-8: được sử dụng trên các sản phẩm có kích thước rất nhỏ. Mã này cầp riêng cho từng sản phẩm.
Hướng dẫn cấp mã GTIN (mã số thương phẩm toàn cầu) cho sản phẩm
Bước 1: Cấp mã số cho từng sản phẩm Cấu trúc mã – Nguyên tắc cấp mã Mã trên thương phẩm bán lẻ: Trên thương phẩm bán lẻ sẽ sử dụng mã thương phẩm toàn cầu GTIN – 13. Cấu tạo của một mã GTIN – 13 như sau: – Mã doanh nghiệp (Company prefix): có thể có 7, 8, 9 hoặc 10 chữ số gồm: Mã quốc gia GS1 (GS1 prefix) : của Việt Nam là 893 Số phân định doanh nghiệp (Manufacture’s number) – Số phân định vật phẩm (Item number): có thể có 5, 4, 3 hoặc 2 chữ số – Số kiểm tra (check digit): 1 chữ số Sau khi doanh nghiệp được cấp mã số doanh nghiệp GS1 (GCP-8, GCP-9, GCP-10), doanh nghiệp sẽ tự ấn định mã số sản phẩm cho các sản phẩm của mình
Mã số sản phẩm do doanh nghiệp tự quản lý và cấp cho các sản phẩm của mình. Các sản phẩm có dung tích, trọng lượng, quy cách đóng gói, kích cỡ, kiểu dáng, màu sác…. khác nhau sẽ phải cấp một mã số sản phẩm khác nhau.
Ví dụ: Công ty A đã được cấp mã doanh nghiệp GCP-10 là 893 1234567.Đây là mã số doanh nghiệp có 10 chữ số. Với loại mã doanh nghiệp này, doanh nghiệp có thể cấp mã sản phẩm cho 100 loại sản phẩm của mình (mã sản phẩm từ 00 đến 99).Doanh nghiệp này có các sản phẩm là nước uống đóng chai với các loại chai có dung tích 500ml, 1500ml, 19lit. Doanh nghiệp sẽ ấn định mã sản phẩm như sau: – Loại chai 500ml doanh nghiệp gán mã số sản phẩm là 00, dãy mã GTIN 13 đầy đủ sẽ là 893 1234567 00 C – Loại chai 1500ml gán mã số sản phẩm là 01, dãy mã GTIN 13 đầy đủ là 893 1234567 01 C – Loại bình 19 lit gán mã số sản phẩm là 02, dãy mã GTIN 13 đầy đủ là 893 1234567 02 C
Một số lưu ý khi cấp mã số sản phẩm:
Cấp mã số sản phẩm liên tục không phân nhóm.
Khi có sự thay đổi về đặc tính, cấu tạo… của một sản phẩm đã được cấp một mã số sản phẩm thì phải cấp mới cho vật phẩm đó một mã số sản phẩm khác.
Không cấp lại GTIN cấp cho sản phẩm đã loại bỏ (không sản xuất nữa) cho sản phẩm khác.
Mã số đơn vị thương mại GTIN- 14
Nếu các sản phẩm đã có mã số phân định vật phẩm GTIN-13 nêu ở trên cần thiết phải đóng vào trong các thùng hàng. Các thùng hàng này không được tiêu thụ ở mức bán lẻ thì có thể sử dụng mã số thương phẩm GTIN-14 (xem TCVN 6512:2007) cấu trúc mã như sau: VL 893 MMMMMM XXX C
VL: số giao vận/ phương án đóng thùng: được tự ấn định từ 1÷8
893 MMMMMMM XXX – là 12 chữ số chuyển từ mã phân định vật phẩm GTIN-13 đã cấp cho sản phẩm trong thùng
C: số kiểm tra được tính từ 13 số còn lại
Ví dụ nếu với chai nước tinh khiết 500 ml (xem Ví dụ phần 1) đóng 12 chai/ thùng sẽ được tách ra khi bán lẻ thì có thể mang phương án đóng thùng số 1 (VL=1), và chai nước tinh khiết 500 ml đóng 24 chai/ thùng sẽ được mang phương án đóng thùng số 2 (VL=2) lúc này mã số ITF-14 sẽ như sau: đối với thùng 12 chai “1 893 1234567 00 C” đối với thùng 24 chai “2 893 1234567 00 C”.
VL là 0 trong trường hợp cấp cho thùng chứa nhiều sản phẩm có mã GTIN-13 trong thùng. Khi đó 893 MMMMMMM XXX – là 12 chữ số chuyển từ mã phân định vật phẩm GTIN-13 chưa cấp cho sản phẩm nào
VL là 9 trong trường hợp thùng chứa sản phẩm có đo lường thay đổi.
Phí, lệ phí khi đăng ký mã vạch
Theo Thông tư số 232/2016/TT-BTC mức thu phí cấp mã số mã vạch được quy định cụ thể như sau:
Mức thu phí cấp và hướng dẫn sử dụng mã số mã vạch
STT
Phân loại phí
Mức thu (đồng/mã)
1
Sử dụng mã doanh nghiệp GS1 (không phân biệt mã số đăng ký sử dụng)
1.000.000
2
Sử dụng mã địa điểm toàn cầu (GLN)
300.000
3
Sử dụng mã số thương phẩm toàn cầu 8 chữ số EAN-8 (GTIN-8)
300.000
Mức thu phí duy trì sử dụng mã số mã vạch hàng năm (niên phí)
STT
Phân loại phí
Mức thu (đồng/năm)
1
Sử dụng mã doanh nghiệp GS1
1.1
Sử dụng mã doanh nghiệp GS1 loại 10 số (tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 100 số vật phẩm)
500.000
1.2
Sử dụng mã doanh nghiệp GS1 loại 9 số (tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 1.000 số vật phẩm)
800.000
1.3
Sử dụng mã doanh nghiệp GS1 loại 8 số (tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 10.000 số vật phẩm)
1.500.000
1.4
Sử dụng mã doanh nghiệp GS1 loại 7 số (tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 100.000 số vật phẩm)
2.000.000
2
Sử dụng mã địa điểm toàn cầu (GLN)
200.000
3
Sử dụng mã số thương phẩm toàn cầu 8 chữ số EAN-8 (GTIN-8)
200.000
Trường hợp doanh nghiệp đăng ký sử dụng mã số mã vạch từ ngày 1/7 thì mức phí duy trì nộp trong năm đăng ký bằng 50% (năm mươi phần trăm) mức phí duy trì tương ứng với từng loại mã số mã vạch theo quy định nêu trên.
Mức phạt liên quan tới mã số mã vạch
Mức phạt mã số mã vạch theo quy định tại nghị định 119/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 126/2021/NĐ-CP) như sau:
Điều 32. Vi phạm quy định về sử dụng mã số mã vạch 1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không đăng ký lại với cơ quan có thẩm quyền khi có sự thay đổi về tên gọi, địa chỉ giao dịch trên giấy phép kinh doanh hoặc không thông báo bằng văn bản khi giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch bị mất hoặc hỏng; b) Sử dụng mã số mã vạch khi giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch hết hiệu lực; 1a. Không thực hiện đóng phí duy trì sử dụng mã số mã vạch đúng quy định. a) Phạt tiền từ 1 đến 3 lần số tiền phí duy trì sử dụng mã số mã vạch. Mức phạt tối đa là 50.000.000 đồng. b) Biện pháp khắc phục hậu quả Buộc nộp phí duy trì sử dụng mã số mã vạch đúng quy định. c) Không xuất trình được văn bản hợp pháp chứng minh về quyền sử dụng mã số mã vạch khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; d) Không khai báo và cập nhật danh mục các mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) và mã số địa điểm toàn cầu (GLN) được sử dụng cho cơ quan có thẩm quyền; e) Khai báo thông tin về mã số mã vạch trên cơ sở dữ liệu mã số mã vạch quốc gia không đúng với thông tin thực tế thương phẩm sử dụng mã GTIN hoặc địa điểm sử dụng mã GLN thể hiện hoặc sử dụng mã truy vết, thẻ, tem, nhãn hoặc định dạng bằng một phương thức thích hợp để cung cấp thông tin nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa nhưng không có dữ liệu hoặc có dữ liệu nhưng nội dung, dữ liệu không đúng quy định, hoặc thực hiện gắn thẻ, tem, nhãn hoặc định dạng bằng một phương thức thích hợp để thể hiện cung cấp thông tin nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa nhưng không khai báo, cập nhật thông tin đúng quy định về việc thể hiện hình thức, nội dung thẻ, tem, nhãn, định dạng bằng một phương thức thích hợp.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Quy định về việc định dạng văn bản
Theo quy định tại Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định về công tác văn thư quy định về căn lề chuẩn trong văn bản hành chính theo đó: Văn bản sẽ được trình bày trên khổ giấy A4 (210mm x 297mm), theo chiều dài của khổ A4. Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng.
Đồng thời, văn bản sẽ được định lề trang văn bản theo quy chuẩn sau: – Lề trên: Cách mép trên từ 20 – 25mm (2cm – 2.5cm). – Lề dưới: Cách mép dưới từ 20 – 25mm (2cm – 2.5cm). – Lề trái: Cách mép trái từ 30 – 35 mm (3cm – 3.5cm). – Lề phải: Cách mép phải từ 15 – 20 mm (1.5cm – 2cm).
Tuy nhiên, quy định này không bắt buộc áp dụng với mọi trường hợp (phụ thuộc đối tượng áp dụng thường là cơ quan nhà nước). Theo đó, đối với các trường hợp thông thường có thể áp dụng phù hợp.
Cách căn lề trong Word
Để căn lề trong Word, chúng ta truy cập Layout > Page Setup và chọn các thông số tương ứng sau đó chọn OK Top: Lề trên Bottom: Lề dưới Left: Lề trái Right: Lề phải
Thông thường, việc soạn thảo tại LVNLAW sẽ cách đều các lề là 2cm.
Giãn dòng trong Word
Việc giãn dòng trong Word sẽ vào Layout > Paragraph và chọn tương ứng Before = After = 0pt (giãn các khổ văn bản). Line Spacing (Mutiple) 1,3
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Tài sản thế chấp là gì?
Tài sản thế chấp được quy định tại điều 318 bộ luật dân sự 2015 như sau:
Điều 318. Tài sản thế chấp 1. Trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 2. Trường hợp thế chấp một phần bất động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ gắn với tài sản đó thuộc tài sản thế chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 3. Trường hợp thế chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp thì tài sản gắn liền với đất cũng thuộc tài sản thế chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 4. Trường hợp tài sản thế chấp được bảo hiểm thì bên nhận thế chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm đang được dùng để thế chấp. Tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận thế chấp khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Trường hợp bên nhận thế chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm đang được dùng để thế chấp thì tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và bên thế chấp có nghĩa vụ thanh toán cho bên nhận thế chấp.
Theo đó, hiểu đơn giản, tài sản thế chấp để đảm bảo cho khoản vay. Tài sản thế chấp có thể là bất động sản, động sản.
Xem thêm: Thủ tục đăng ký thế chấp
Cách thức xử lý tài sản thế chấp
Việc xử lý tài sản thế chấp theo điều 303 bộ luật dân sự 2015. Theo đó, bên thế chấp và bên nhận thế chấp có thể thỏa thuận việc xử lý tài sản đảm bảo bằng các phương thức theo quy định của pháp luật.
Điều 303. Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp 1. Bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau đây: a) Bán đấu giá tài sản; b) Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; c) Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm; d) Phương thức khác. 2. Trường hợp không có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại khoản 1 Điều này thì tài sản được bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác.
Việc xử lý tài sản thế chấp như thế nào sẽ tùy thuộc vào thỏa thuận của các bên. Thông thường, khi thỏa thuận thế chấp được thể hiện tại hợp đồng thế chấp giữa các bên.
Thanh toán số tiền từ thanh lý tài sản thế chấp?
Đối với các trường hợp xử lý tài sản thế chấp bằng hình thức bán tài sản sẽ được xử lý theo điều 307, 308 bộ luật dân sự 2015.
Điều 307. Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp 1. Số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp được thanh toán theo thứ tự ưu tiên quy định tại Điều 308 của Bộ luật này. 2. Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì số tiền chênh lệch phải được trả cho bên bảo đảm. 3. Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì phần nghĩa vụ chưa được thanh toán được xác định là nghĩa vụ không có bảo đảm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm. Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ được bảo đảm phải thực hiện phần nghĩa vụ chưa được thanh toán. Điều 308. Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm 1. Khi một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo đảm được xác định như sau: a) Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì thứ tự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; b) Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba và có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba được thanh toán trước; c) Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì thứ tự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm. 2. Thứ tự ưu tiên thanh toán quy định tại khoản 1 Điều này có thể thay đổi, nếu các bên cùng nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên thanh toán cho nhau. Bên thế quyền ưu tiên thanh toán chỉ được ưu tiên thanh toán trong phạm vi bảo đảm của bên mà mình thế quyền.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Khi cần xuất nhập cảnh từ Việt Nam sang nước ngoài thì các cá nhân Việt Nam phải xin cấp hộ chiếu mới đủ điều kiện xuất cảnh. Thủ tục cấp hộ chiếu phổ thông như thế nào? Quy trình và thời hạn cấp hộ chiếu là bao lâu? Thủ tục cấp, cấp lại, điều chỉnh thông tin trên hộ chiếu hiện nay được quy định tại luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019.
Hộ chiếu phổ thông là gì?
Theo quy định tại luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019 giải nghĩa như sau:
Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 3. Hộ chiếu là giấy tờ thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho công dân Việt Nam sử dụng để xuất cảnh, nhập cảnh, chứng minh quốc tịch và nhân thân. Điều 6. Giấy tờ xuất nhập cảnh 1. Giấy tờ xuất nhập cảnh bao gồm: c) Hộ chiếu phổ thông;
Như vậy, hộ chiếu là một trong những giấy tờ cần thiết để xuất cảnh, nhập cảnh qua nước ngoài và chứng minh quốc tịch, nhân thân. Thời hạn của hộ chiếu là 10 năm theo điều 7 luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019.
Điều 7. Thời hạn của giấy tờ xuất nhập cảnh 2. Thời hạn của hộ chiếu phổ thông được quy định như sau: a) Hộ chiếu phổ thông cấp cho người từ đủ 14 tuổi trở lên có thời hạn 10 năm và không được gia hạn; b) Hộ chiếu phổ thông cấp cho người chưa đủ 14 tuổi có thời hạn 05 năm và không được gia hạn; c) Hộ chiếu phổ thông cấp theo thủ tục rút gọn có thời hạn không quá 12 tháng và không được gia hạn.
Điều kiện cấp hộ chiếu phổ thông
Điều kiện cấp hộ chiếu phổ thông là công dân Việt Nam, trừ một số trường hợp theo điều 21 luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019 như sau:
Điều 21. Trường hợp chưa cấp giấy tờ xuất nhập cảnh 1. Người chưa chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 hoặc 7 Điều 4 của Luật này. 2. Người bị tạm hoãn xuất cảnh, trừ trường hợp quy định tại khoản 12 Điều 37 của Luật này. 3. Trường hợp vì lý do quốc phòng, an ninh theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an.
Hồ sơ cấp hộ chiếu phố thông
Hộ chiếu phổ thông có thể được cấp trong nước hoặc nước ngoài theo quy định tại điều 15, 16 như sau:
Điều 15. Cấp hộ chiếu phổ thông ở trong nước 1. Người đề nghị cấp hộ chiếu nộp tờ khai theo mẫu đã điền đầy đủ thông tin, 02 ảnh chân dung và giấy tờ liên quan theo quy định tại khoản 2 Điều này; xuất trình Chứng minh nhân dân, Thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng. 2. Giấy tờ liên quan đến việc cấp hộ chiếu phổ thông ở trong nước bao gồm: a) Bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh đối với người chưa đủ 14 tuổi; b) Hộ chiếu phổ thông cấp lần gần nhất đối với người đã được cấp hộ chiếu; trường hợp hộ chiếu bị mất phải kèm đơn báo mất hoặc thông báo về việc đã tiếp nhận đơn của cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 28 của Luật này; c) Bản chụp Chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân đối với trường hợp có sự thay đổi thông tin về nhân thân so với thông tin trong hộ chiếu đã cấp lần gần nhất; d) Bản chụp có chứng thực giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp chứng minh người đại diện hợp pháp đối với người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật Dân sự, người chưa đủ 14 tuổi. Trường hợp bản chụp không có chứng thực thì xuất trình bản chính để kiểm tra, đối chiếu. 3. Đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu thực hiện tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh nơi thường trú hoặc nơi tạm trú; trường hợp có Thẻ căn cước công dân thực hiện tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh nơi thuận lợi. 4. Người đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu thuộc một trong các trường hợp sau đây có thể lựa chọn thực hiện tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an: a) Có giấy giới thiệu hoặc đề nghị của bệnh viện về việc ra nước ngoài để khám bệnh, chữa bệnh; b) Có căn cứ xác định thân nhân ở nước ngoài bị tai nạn, bệnh tật, bị chết; c) Có văn bản đề nghị của cơ quan trực tiếp quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức trong lực lượng vũ trang, người làm việc trong tổ chức cơ yếu; d) Vì lý do nhân đạo, khẩn cấp khác do người đứng đầu Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an quyết định. 5. Đề nghị cấp hộ chiếu từ lần thứ hai thực hiện tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh nơi thuận lợi hoặc Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an. 6. Người được giao nhiệm vụ có trách nhiệm tiếp nhận tờ khai, ảnh chân dung, giấy tờ liên quan; kiểm tra, đối chiếu với thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam; chụp ảnh, thu thập vân tay của người đề nghị cấp hộ chiếu có gắn chíp điện tử lần đầu; cấp giấy hẹn trả kết quả. 7. Trong thời hạn 08 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận, cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh trả kết quả cho người đề nghị. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận, Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an trả kết quả cho người đề nghị. Đối với trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, thời hạn giải quyết không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận. Trường hợp chưa cấp hộ chiếu, Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh trả lời bằng văn bản, nêu lý do. 8. Người đề nghị cấp hộ chiếu có yêu cầu nhận kết quả tại địa điểm khác với cơ quan theo quy định tại khoản 7 Điều này thì phải trả phí dịch vụ chuyển phát Điều 16. Cấp hộ chiếu phổ thông ở nước ngoài 1. Người đề nghị cấp hộ chiếu nộp tờ khai theo mẫu đã điền đầy đủ thông tin, 02 ảnh chân dung, giấy tờ liên quan theo quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật này và xuất trình hộ chiếu Việt Nam hoặc giấy tờ tùy thân do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Trường hợp không có hộ chiếu Việt Nam, giấy tờ tùy thân do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp thì xuất trình giấy tờ tùy thân do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp và giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ làm căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật về quốc tịch. 2. Đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu thực hiện tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước người đó cư trú. Đề nghị cấp hộ chiếu từ lần thứ hai thực hiện tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nơi thuận lợi. 3. Người được giao nhiệm vụ có trách nhiệm tiếp nhận tờ khai, ảnh chân dung, giấy tờ liên quan; kiểm tra, đối chiếu với thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam; chụp ảnh, thu thập vân tay của người đề nghị cấp hộ chiếu có gắn chíp điện tử lần đầu; cấp giấy hẹn trả kết quả. 4. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu và 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đề nghị cấp hộ chiếu lần thứ hai trở đi, nếu đủ căn cứ để cấp hộ chiếu, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài tại nơi tiếp nhận đề nghị cấp hộ chiếu trả kết quả cho người đề nghị và thông báo bằng văn bản cho Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an, Cơ quan Lãnh sự Bộ Ngoại giao trong trường hợp chưa kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam. Trường hợp chưa đủ căn cứ để cấp hộ chiếu hoặc cần kéo dài thời gian để xác định căn cứ cấp hộ chiếu, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài trả lời bằng văn bản cho người đề nghị, nêu lý do. 5. Thời gian kéo dài để xác định căn cứ cấp hộ chiếu theo quy định tại khoản 4 Điều này được quy định như sau: a) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đề nghị, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài gửi văn bản theo mẫu về Cơ quan Lãnh sự Bộ Ngoại giao, Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an để xác minh theo thẩm quyền; b) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản trao đổi, Cơ quan Lãnh sự Bộ Ngoại giao, Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an trả lời bằng văn bản cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; c) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được trả lời của Cơ quan Lãnh sự Bộ Ngoại giao, Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cấp hộ chiếu và trả kết quả cho người đề nghị; trường hợp chưa cấp hộ chiếu, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài trả lời bằng văn bản cho người đề nghị, nêu lý do. 6. Người đề nghị cấp hộ chiếu có yêu cầu nhận kết quả tại địa điểm khác với cơ quan theo quy định tại khoản 2 Điều này thì phải trả phí dịch vụ chuyển phát
Hồ sơ cụ thể như sau: – Tờ khai theo mẫu đã điền đầy đủ thông tin – 02 ảnh chân dung – Bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh đối với người chưa đủ 14 tuổi; – Hộ chiếu phổ thông cấp lần gần nhất đối với người đã được cấp hộ chiếu – Bản chụp Chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân đối với trường hợp có sự thay đổi thông tin về nhân thân so với thông tin trong hộ chiếu đã cấp lần gần nhất;
Trình tự cấp hộ chiếu phổ thông
Bước 1: Đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu thực hiện tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh nơi thường trú hoặc nơi tạm trú; trường hợp có Thẻ căn cước công dân thực hiện tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh nơi thuận lợi. Bước 2: Trong vòng 8 ngày làm việc (không tính ngày nghỉ) kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
Thực hiện hộ chiếu phổ thông có thể thực hiện online tại https://dichvucong.bocongan.gov.vn/
Câu hỏi về cấp hộ chiếu phổ thông
Thời hạn sử dụng của hộ chiếu: 10 năm. Trẻ em dưới 14 tuổi hộ chiếu có thời hạn 5 năm
Có được uỷ thác nộp hồ sơ cấp hộ chiếu không? Có, tuy nhiên chỉ áp dụng cho một số trường hợp: – Cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ, công nhân viên đang phục vụ trong các đơn vị Quân đội nhân dân và Công an nhân dân ủy thác cho cơ quan, đơn vị đó; – Cán bộ, nhân viên thuộc các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp ở Trung ương và ở cấp tỉnh ủy thác cho tổ chức đó; – Cán bộ, giáo viên, nhân viên, sinh viên, học sinh đang làm việc và học tập trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề ủy thác cho trường đó; – Người có hợp đồng lao động từ 01 năm trở lên đang làm việc trong các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân ủy thác cho doanh nghiệp đó; – Người đã ký hợp đồng với doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài ủy thác cho doanh nghiệp đó;
Các trường hợp cần hộ chiếu gấp có thể thực hiện ở Cục Xuất Nhập Cảnh gồm: – Người cần đi nước ngoài để chữa bệnh nếu có giấy tờ chỉ định của bệnh viện; – Người có thân nhân ruột thịt ở nước ngoài bị tai nạn, bệnh tật, bị chết cần phải đi gấp để giải quyết, nếu có giấy tờ chứng minh những sự việc đó; – Cán bộ, công chức, viên chức, sỹ quan, hạ sỹ quan, công nhân viên trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân có nhu cầu xuất cảnh gấp, nếu có văn bản đề nghị của Thủ trưởng cơ quan, tổ chức nơi người đó đang làm việc; – Trường hợp có lý do cấp thiết khác đủ căn cứ thì Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh xem xét, quyết định.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Các loại trang thiết bị y tế phải xin giấy phép nhập khẩu là các loại trang thiết bị y tế thuộc phụ lục I của thông tư 30/2015/TT-BYT bao gồm các loại trang thiết bị tế trong bài viết này. Trường hợp trang thiết bị y tế không thuộc danh mục vui lòng tham khảo thêm về tư vấn nhập khẩu trang thiết bị y tế.
DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ Y TẾ PHẢI CẤP GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU (Ban hành kèm theo Thông tư số: 30/2015/TT-BYT ngày 12/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
TT
Mô tả hàng hóa
Mã hàng
Thiết bị chẩn đoán
1.
Các thiết bị chẩn đoán hình ảnh dùng tia X
9022.12.00 9022.13.00 9022.14.00
2.
Hệ thống cộng hưởng từ
9018.13.00
3.
Máy siêu âm chẩn đoán
9018.12.00
4.
Hệ thống nội soi chẩn đoán
9018.19.00
5.
Hệ thống Cyclotron
9022.90.90
6.
Thiết bị chẩn đoán bằng đồng vị phóng xạ (Hệ thống PET, PET/CT, SPECT, SPECT/CT, thiết bị đo độ tập trung iốt I130, I131)
9022.12.00
7.
Máy đo khúc xạ, giác mạc tự động
9018.50.00
8.
Máy đo điện sinh lý (Máy điện não, Máy điện tim, Máy điện cơ)
9018.11.00 9018.19.00
9.
Máy đo điện võng mạc
9018.50.00
10.
Máy đo độ loãng xương
9018.12.00 9022.14.00
11.
Máy chụp cắt lớp đáy mắt/ máy chụp huỳnh quang đáy mắt
9018.50.00
12.
Máy đo nhịp tim thai bằng siêu âm
9018.12.00
13.
Máy đo/phân tích chức năng hô hấp
9018.19.00
14.
Máy phân tích sinh hóa
9027.80.30
15.
Máy phân tích điện giải, khí máu
9027.80.30
16.
Máy phân tích huyết học
9027.80.30
17.
Máy đo đông máu
9027.80.30
18.
Máy đo tốc độ máu lắng
9027.80.30
19.
Hệ thống xét nghiệm Elisa
9027.80.30
20.
Máy phân tích nhóm máu
9027.80.30
21.
Máy chiết tách tế bào
9027.80.30
22.
Máy đo ngưng tập và phân tích chức năng tiểu cầu
9027.80.30
23.
Máy định danh vi khuẩn, virút
9027.80.30
24.
Máy phân tích miễn dịch
9027.80.30
25.
Chất thử, hóa chất chẩn đoán, dung dịch rửa được dùng cho thiết bị y tế
3006.20.00 3822.00.10 3822.00.20 3822.00.90
Thiết bị điều trị
26.
Các thiết bị điều trị dùng tia X
9022.14.00
27.
Hệ thống phẫu thuật nội soi
9018.90.90
28.
Các thiết bị xạ trị (Máy Coban điều trị ung thư, Máy gia tốc tuyến tính điều trị ung thư, Dao mổ gamma các loại, Thiết bị xạ trị áp sát các loại)
9022.21.00
29.
Máy theo dõi bệnh nhân
9018.19.00
30.
Bơm truyền dịch, Bơm tiêm điện
9018.31.90
31.
Dao mổ (điện cao tần, Laser, siêu âm)
9018.90.30
32.
Kính hiển vi phẫu thuật
9011.80.00
33.
Hệ thống thiết bị phẫu thuật tiền liệt tuyến
9018.90.30
34.
Máy tim phổi nhân tạo
9018.90.30
35.
Thiết bị định vị trong phẫu thuật
9018.90.30
36.
Thiết bị phẫu thuật lạnh
9018.90.30
37.
Lồng ấp trẻ sơ sinh, Máy sưởi ấm trẻ sơ sinh
9018.90.30
38.
Máy gây mê/gây mê kèm thở
9018.90.30
39.
Máy giúp thở
9019.20.00
40.
Máy phá rung tim, tạo nhịp
9018.90.30
41.
Buồng ôxy cao áp
9019.20.00
42.
Hệ thống tán sỏi ngoài cơ thể/tán sỏi nội soi
9018.90.30
43.
Hệ thống thiết bị siêu âm cường độ cao điều trị khối u
9018.12.00
44.
Thiết bị lọc máu
9018.90.30
45.
Hệ thống phẫu thuật chuyên ngành nhãn khoa (Laser Excimer, Phemtosecond Laser, Phaco, Máy cắt dịch kính, Máy cắt vạt giác mạc)
9018.50.00
46.
Kính mắt, kính áp tròng (cận, viễn, loạn) và dung dịch bảo quản kính áp tròng
9004.90.10
47.
Máy Laser điều trị dùng trong nhãn khoa
9018.50.00
48.
Các loại thiết bị, vật liệu cấy ghép lâu dài (trên 30 ngày) vào cơ thể
90.21 3006.40 3006.10
49.
Các loại thiết bị, vật liệu can thiệp vào cơ thể thuộc chuyên khoa tim mạch, thần kinh sọ não
90.21
Các trang thiết bị y tế không thuộc Danh mục trên được nhập khẩu không cần giấy phép nhập khẩu nhưng vẫn phải bảo đảm hồ sơ để truy xuất nguồn gốc, xuất xứ và quản lý chất lượng trang thiết bị y tế theo quy định của pháp luật.
PHỤ LỤC SỐ III MẪU GIẤY ỦY QUYỀN (Ban hành kèm theo Thông tư số: 30/2015/TT-BYT ngày 12/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Tiêu đề của chủ sở hữu (tên, địa chỉ) To be printed on company letterhead of the product owner (name, address) Ngày ……. tháng…. năm 20…… Date…….
GIẤY ỦY QUYỀN LETTER OF AUTHORISATION Kính gửi: Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế) To: Ministry of Health (Department of Medical Equipment and Construction)
Chúng tôi, (Tên và địa chỉ chủ sở hữu), với tư cách là chủ sở hữu sản phẩm bằng văn bản này ủy quyền cho (Tên và địa chỉ đơn vị nhập khẩu) được nhập khẩu các trang thiết bị y tế sau:
(Danh mục sản phẩm: tên trang thiết bị y tế)
We, (Name and address of product owner), as the legal manufacturer (product owner) do hereby authorize (Name and address of the importer) to apply for import license, import the following medical devices:
(Products list: name of medical devices)
Chúng tôi cam kết cung cấp, hỗ trợ Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế) về các yêu cầu liên quan đến thông tin, chất lượng trang thiết bị y tế nhập khẩu nêu trên.
We commit to provide and support all information concerning product information, product quality upon request by Vietnam Ministry of Health (Department of Medical Equipment and Constructions) for medical devices mentioned above.
Thư ủy quyền này hiệu lực đến thời điểm: …….. (ngày/tháng/năm)
This authorization letter is valid until: …… date (dd/mm/yy)
Đại diện hợp pháp chủ sở hữu Ký tên (Họ tên đầy đủ, chức danh) Legitimate representative of legal manufacturer (product owner) Signature (Full name and title)
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Gần đây, một số trường hợp đăng ký kinh doanh ngành nghề “dịch vụ cầm đồ” được phòng đăng ký kinh doanh thông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ với nội dung:
Căn cứ tại văn bản số 3877/BKHĐT-ĐKKD ngày 07/06/2019 của Bộ kế hoạch đầu tư về việc triển khai chỉ thị 12/CT-TTg yêu cầu: đối với hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cầm đồ, đòi nợ, Cơ quan đăng ký kinh doanh có thể yêu cầu người đăng ký thành lập doanh nghiệp nộp phiếu lý lịch tư pháp theo quy định tại Khoản 2 điều 18 luật doanh nghiệp 2014. Vì vậy, đối với ngành nghề kinh doanh “dịch vụ cầm đồ” mã ngành 6492, đề nghị doanh nghiệp bổ sung phiếu lý của tư pháp của…
Hiện tại, về mặt quy định, tại chỉ thị 12/CT-TTg có nội dung liên quan tới ngành nghề cầm đồ, đòi nợ như sau:
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư a) Chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ việc đăng ký doanh nghiệp, hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh dịch vụ cầm đồ, đòi nợ. b) Phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an trong việc xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự cho các cơ sở kinh doanh cầm đồ, đòi nợ; cung cấp thông tin của doanh nghiệp phục vụ công tác điều tra các vụ án hình sự liên quan đến “tín dụng đen”; phối hợp tổ chức hậu kiểm việc chấp hành quy định của pháp luật về đầu tư, kinh doanh. c) Khẩn trương thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 12169/VPCP-KTTH ngày 14 tháng 12 năm 2018 về việc sửa đổi quy định về ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
Hiện tại công văn 3877/BKHĐT-ĐKKD chưa được công bố rộng rãi trên các trang thông tin điện tử, tuy nhiên một số địa phương đã có văn bản hướng dẫn về việc đăng ký kinh doanh như sau:
1. Đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo Phòng Tài chính- Kế hoạch rà soát kỹ việc cấp đăng ký kinh doanh Hộ kinh doanh, Hợp tác xã trên địa bàn có đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề dịch vụ cầm đồ theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp cần thiết, có thể yêu cầu Người thành lập Hộ kinh doanh, Hợp tác xã cung cấp hồ sơ chứng minh địa điểm kinh doanh, trụ sở thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp của Hộ kinh doanh, Hợp tác xã. Đồng thời, thông tin thêm đến Người thành lập Hộ kinh doanh, Hợp tác xã điều kiện về an ninh, trật tự đối với ngành nghề này theo quy định tại Điều 9 Nghị định 96/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ để Người thành lập Hộ kinh doanh, Hợp tác xã xem xét, nếu đáp ứng đủ điều kiện thì đăng ký, còn nếu không đáp ứng thì vận động Người thành lập Hộ kinh doanh, Hợp tác xã tạm thời chưa đăng ký, cụ thể như sau: “ Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ phải là người có hộ khẩu thường trú ít nhất 05 năm tại xã, phường, thị trấn nơi đăng ký đặt địa điểm hoạt động kinh doanh và trong thời gian 05 năm liền kề trước thời điểm đăng ký kinh doanh không bị cơ quan chức năng xử phạt vi phạm hành chính về các hành vi: Chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích, cho vay lãi nặng, đánh bạc, tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chiếm giữ trái phép tài sản”. 2. Đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo Phòng Tài chính-Kế hoạch rà soát lại các Hộ kinh doanh, Hợp tác xã trên địa bàn có đăng ký kinh doanh ngành nghề dịch vụ cầm đồ, cũng như sau khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký Hộ kinh doanh, Hợp tác xã có đăng ký kinh doanh ngành nghề dịch vụ cầm đồ gửi thông tin đến Cơ quan công an cùng cấp, UBND cấp xã để phối hợp trong việc xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự và thực hiện phối hợp quản lý nhà nước trên địa bàn. 3. Đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ chỉ đạo Phòng Đăng ký kinh doanh khi thực hiện nhiệm vụ phải xem xét kỹ điều kiện theo quy định đối với ngành nghề dịch vụ cầm đồ, đòi nợ, trong đó có việc yêu cầu nộp Phiếu lý lịch tư pháp theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật Doanh nghiệp và gửi thông tin đến Cơ quan công an cùng cấp, UBND cấp huyện, UBND cấp xã để phối hợp trong việc xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự và thực hiện phối hợp quản lý nhà nước trên địa bàn. 4. Để hỗ trợ, tạo điều kiện cho Tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện thủ tục hành chính và phối hợp thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ nghiên cứu, đề xuất thực hiện quy trình liên thông TTHC về cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Hộ kinh doanh, Hợp tác xã và Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự.
Tại khoản 2 điều 18 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về việc yêu cầu cung cấp phiếu lý lịch tư pháp như sau:
Điều 18. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp 2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: …… Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.
Như vậy, trong trường hợp này, ý kiến của cơ quan đăng ký kinh doanh là có cơ sở, khách hàng có nhu cầu đăng ký dịch vụ cầm đồ vui lòng liên hệ với chúng tôi
Yêu cầu phiếu lý lịch tư pháp khi chuyển đổi loại hình công ty có phù hợp?
Hồ sơ chuyển đổi loại hình doanh nghiệp bị thông báo: “Bổ sung phiếu lý lịch tư pháp của người đại diện theo pháp luật và các cổ đông góp vốn khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 điều 18 Luật doanh nghiệp 2014 và theo chỉ thị số 12/CT-TTg của thủ tướng chính phủ do doanh nghiệp có đăng ký ngành nghề có mã 6492 “Hoạt động cấp tín dụng khác Chi tiết: Cầm đồ”
Trả lời
Theo quy định tại khoản 2 điều 18 luật doanh nghiệp 2014 có nêu: “Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh”. Như vậy, việc yêu cầu lý lịch tư pháp có thể áp dụng đối với trường hợp “đăng ký thành lập doanh nghiệp” theo quy định tại khoản 2 điều 18 luật doanh nghiệp 2014.
Theo định nghĩa tại khoản 1 điều 3 nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định: “…Đăng ký doanh nghiệp bao gồm đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp và các nghĩa vụ đăng ký, thông báo khác theo quy định của Nghị định này”
Theo quy định trên đã phân biệt rõ các công việc “đăng ký thành lập doanh nghiệp” và “đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp” là hai hoạt động khác nhau khi đăng ký doanh nghiệp.
Ngoài ra, khi thực hiện thao tác trên hệ thống đăng ký doanh nghiệp quốc gia, tại khối dữ liệu “hình thức đăng ký” của doanh nghiệp cũng thể hiện rõ (xem hình dưới) hình thức đăng ký là “đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp/đơn vị trực thuộc”.
Do vậy, việc yêu cầu bổ sung lý lịch tư pháp trong hồ sơ là chưa phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Một trong các biện pháp bảo đảm giao dịch dân sự mới theo bộ luật dân sự 2015 là cầm giữ tài sản. Trong bài viết sau đây chúng ta sẽ làm rõ hơn các quy định về biện pháp đảm bảo cầm giữ tài sản theo luật dân sự 2015.
Cầm giữ tài sản là gì?
Cầm giữ tài sản là một trong các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại điều 292, 346, 347 bộ luật dân sự 2015:
Điều 292. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm: 9. Cầm giữ tài sản. Điều 346. Cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Điều 347. Xác lập cầm giữ tài sản 1. Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. 2. Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản.
Hợp đồng song vụ là gì?
Điều 402. Các loại hợp đồng chủ yếu Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây: 1. Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau.
Đặc điểm của cầm giữ tài sản
– Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. – Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản.
Quyền của bên cầm giữ
1. Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ. 2. Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thanh toán chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ. 3. Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức nếu được bên có nghĩa vụ đồng ý. Giá trị của việc khai thác tài sản cầm giữ được bù trừ vào giá trị nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ.
Nghĩa vụ của bên cầm giữ
1. Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ. 2. Không được thay đổi tình trạng của tài sản cầm giữ. 3. Không được chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ nếu không có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ. 4. Giao lại tài sản cầm giữ khi nghĩa vụ đã được thực hiện. 5. Bồi thường thiệt hại nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm giữ.
Chấm dứt quyền cầm giữ tài sản
Cầm giữ tài sản chấm dứt trong trường hợp sau đây: 1. Bên cầm giữ không còn chiếm giữ tài sản trên thực tế. 2. Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay thế cho cầm giữ. 3. Nghĩa vụ đã được thực hiện xong. 4. Tài sản cầm giữ không còn. 5. Theo thỏa thuận của các bên.
Tài sản cầm giữ được xử lý như thế nào?
Theo quy định của luật dân sự 2015, bên cầm giữ có quyền: – Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ. Đây là quyền của tất cả những người có quyền bị vi phạm. Ngay cả khi quyền cầm giữ không phát sinh thì khi có sự vi phạm nghĩa vụ xảy ra, bên có quyền cũng có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình – Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thanh toán chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ. Thông thường, chi phí này chỉ phát sinh nếu bên cầm giữ phải gửi giữ tài sản ở nơi thực hiện hoạt động trông giữ tài sản. Trong trường hợp bên cầm giữ tự bảo quản tài sản thỉ thường sẽ không phát sinh chi phí hoặc nếu có thì sẽ rất thấp. – Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức nếu được bên có nghĩa vụ đồng ý. Giá trị của việc khai thác tài sản cầm giữ được bù trừ vào giá trị nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ. Quy định này vừa là ưu điểm vừa là hạn chế của biện pháp bảo đảm này. Pháp luật cần có những quy định cụ thể về việc xử lý tài sản cầm giữ như nào để đảm bảo quyền lợi cho bên cầm giữ tài sản. Bên cầm giữ tài sản không được quyền xử lý tài sản cầm giữ như các bên nhận bảo đảm khác.
Do đó, nếu bên có nghĩa vụ lại không đồng ý cho bên cầm giữ tài sản thu hoa lợi, lợi tức thì việc cầm giữ tài sản không có giá trị thực tiễn. Khi đó, biện pháp cầm giữ chỉ là biện pháp bảo đảm trên giấy tờ. Ngoài ra, việc phải bỏ ra chi phí cho việc trông giữ, bảo quản tài sản cầm giữ và việc tài sản cầm giữ có thể giảm sút giá trị cũng là những vấn đề mà bên cầm giữ phải lưu tâm.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Văn hoá phẩm đồi trụy là gì?
Theo từ điển Tiếng Việt thì “văn hóa phẩm là: sản phẩm phục vụ đời sống văn hóa“ . Như vậy, văn hóa phẩm đổi trụy chỉ bao gồm: Tranh ảnh, báo, tạp chí, băng, đĩa, truyện… có nội dung đồi trụy, nó không bao hàm những vật phẩm thông đụng khác có chứa nội dung đồi trụy, trong khi đó những vật phẩm này có thể là phương tiện chứa nội dung đồi trụy và cần phải bị cấm truyền bá.
Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy
Điều 326. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 1. Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy hoặc hành vi khác truyền bá vật phẩm đồi trụy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Dữ liệu được số hóa có dung lượng từ 01 gigabyte (GB) đến dưới 05 gigabyte (GB); b) Ảnh có số lượng từ 100 ảnh đến dưới 200 ảnh; c) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng từ 50 đơn vị đến dưới 100 đơn vị; d) Phổ biến cho từ 10 người đến 20 người; đ) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Dữ liệu được số hóa có dung lượng từ 05 gigabyte (GB) đến dưới 10 gigabyte (GB); c) Ảnh có số lượng từ 200 ảnh đến dưới 500 ảnh; d) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng từ 100 đơn vị đến dưới 200 đơn vị; đ) Phổ biến cho từ 21 người đến 100 người; e) Phổ biến cho người dưới 18 tuổi; g) Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử để phạm tội; h) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Dữ liệu được số hóa có dung lượng 10 gigabyte (GB) trở lên; b) Ảnh có số lượng 500 ảnh trở lên; c) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng 200 đơn vị trở lên; d) Phổ biến cho 101 người trở lên.
Cấu thành tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy
– Chủ thể: Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ 16 tuổi đối với khoản 1 hoặc 14 tuổi đối với khoản 2,3. – Khách thể: Xâm phạm đến nền văn hóa, trật tự xã hội. – Mặt chủ quan: Lỗi cố ý: Người phạm tội không chỉ biết tính chất đồi trụy của các vật phẩm mà mình có hành vi là ra, sao chép, tàng chữ, vận chuyển, mua bán…mà còn biết việc làm của mình nhằm phổ biến vật phẩm đồi trụy đến nhiều người khác. – Mặt khách quan: Hành vi làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ, nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có tính chất đồi trụy cũng như hành vi khác truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy.
Các hành vi kể trên được thực hiện nhằm mục đích phổ biến đến nhiều người khác. Nếu không có mục đích này thì hành vi đã thực hiện không thuộc hành vi truyền bá và không phải là hành vi phạm tội của tội này.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Theo quy định tại nghị định 24/2013/NĐ-CP và nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định về việc phỏng vấn khi kết hôn với người nước ngoài.
Điều 23. Trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam 1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Tư pháp có trách nhiệm: a) Phỏng vấn trực tiếp hai bên nam, nữ tại trụ sở Sở Tư pháp để kiểm tra, làm rõ về nhân thân, sự tự nguyện kết hôn, mục đích kết hôn và mức độ hiểu biết của hai bên nam, nữ về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh cá nhân của nhau; về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đình của mỗi nước. Trường hợp cần phiên dịch để thực hiện phỏng vấn thì Sở Tư pháp chỉ định người phiên dịch. Kết quả phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu rõ ý kiến đề xuất của mình và ký tên vào văn bản phỏng vấn; người phiên dịch (nếu có) phải cam kết dịch chính xác nội dung phỏng vấn và ký tên vào văn bản phỏng vấn; b) Nếu kết quả phỏng vấn cho thấy hai bên kết hôn chưa hiểu biết về hoàn cảnh của nhau thì Sở Tư pháp hẹn ngày phỏng vấn lại; việc phỏng vấn lại được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phỏng vấn trước; c) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của bên nam, bên nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn thì Sở Tư pháp xác minh làm rõ. 2. Trường hợp xét thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan công an thì Sở Tư pháp có văn bản nêu rõ vấn đề cần xác minh, kèm theo bản chụp hồ sơ đăng ký kết hôn gửi cơ quan công an cùng cấp đề nghị xác minh. Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Sở Tư pháp, cơ quan công an xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản cho Sở Tư pháp. Nếu hết thời hạn xác minh theo quy định tại Điều này mà cơ quan công an chưa có văn bản trả lời thì Sở Tư pháp vẫn hoàn tất hồ sơ, đề xuất ý kiến trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định, trong đó nêu rõ vấn đề đã yêu cầu cơ quan công an xác minh. 3. Sau khi thực hiện phỏng vấn hai bên nam, nữ, nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ kết hôn, ý kiến của cơ quan công an (nếu có), Sở Tư pháp báo cáo kết quả và đề xuất giải quyết việc đăng ký kết hôn, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định, kèm theo bộ hồ sơ đăng ký kết hôn. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trình của Sở Tư pháp cùng hồ sơ đăng ký kết hôn, nếu xét thấy hai bên nam, nữ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định tại Điều 26 của Nghị định này thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn và trả lại hồ sơ cho Sở Tư pháp để tổ chức lễ đăng ký kết hôn. Trường hợp từ chối đăng ký kết hôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản nêu rõ lý do gửi Sở Tư pháp để thông báo cho hai bên nam, nữ. 4. Trong trường hợp kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau mà hai bên định cư ở nước ngoài, kết hôn giữa người nước ngoài với nhau tại Việt Nam thì không áp dụng biện pháp phỏng vấn quy định tại Khoản 1 Điều này.
Nội dung phỏng vấn tại Sở Tư pháp: Nội dung phỏng vấn theo quy định tại điều 7 thông tư 22/2013/TT-BTP
Điều 7. Trình tự giải quyết hồ sơ đăng ký kết hôn Trình tự giải quyết hồ sơ đăng ký kết hôn được thực hiện theo quy định tại Điều 10 của Nghị định số 24/2013/NĐ-CP và được hướng dẫn như sau: 1. Trường hợp đương sự có lý do chính đáng mà không thể có mặt để phỏng vấn vào ngày đã được thông báo, thì phải có văn bản đề nghị chuyển việc phỏng vấn sang ngày khác, văn bản đề nghị phải nêu rõ lý do không thể có mặt. Thời gian phỏng vấn lần sau không quá 30 ngày, kể từ ngày hẹn phỏng vấn trước và không tính vào thời hạn giải quyết hồ sơ đăng ký kết hôn. 2. Khi phỏng vấn, cán bộ Sở Tư pháp cần làm rõ sự tự nguyện, mục đích kết hôn của cả hai bên; sự hiểu biết của mỗi bên về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh cá nhân của nhau, về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đình của quốc gia, vùng lãnh thổ mà bên kia cư trú. 3. Trong khi phỏng vấn mà phát hiện thấy người được phỏng vấn có biểu hiện không bình thường về nhận thức, không làm chủ được hành vi của mình, cán bộ Sở Tư pháp yêu cầu đương sự khám lại tại tổ chức y tế chuyên khoa về tâm thần của Việt Nam. 4. Trường hợp xét thấy việc kết hôn liên quan đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, có dấu hiệu xuất, nhập cảnh trái phép, buôn bán người, môi giới kết hôn trái pháp luật, kết hôn giả tạo nhằm mục đích xuất cảnh, trục lợi hoặc có vấn đề khác liên quan đến chức năng của cơ quan Công an, Sở Tư pháp có công văn, kèm theo bản chụp 01 bộ hồ sơ đăng ký kết hôn, gửi cơ quan Công an cùng cấp đề nghị xác minh. Nếu hết thời hạn xác minh theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Nghị định số 24/2013/NĐ-CP mà cơ quan Công an chưa có văn bản trả lời, Sở Tư pháp vẫn hoàn tất hồ sơ, đề xuất ý kiến trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định, trong đó nêu rõ vấn đề đã yêu cầu cơ quan Công an xác minh.
Tuy nhiên, theo quy định hiện nay đã bị bãi bỏ theo quy định tại nghị định 123/2015/NĐ-CP. Do vậy, hiện nay việc kết hôn với người nước ngoài không còn thủ tục phỏng vấn.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Viêm gan B là bệnh gì?
Viêm gan B là bệnh do virus viêm gan B gây ra và có nguy cơ lây nhiễm cao. Bệnh có thể lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ truyền sang con. Bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới gan và gây thiệt hại nặng nề cho các tế bào gan. Đây là một căn bệnh phổ biến gây tử vong cao trên toàn thế giới.
Viêm gan B có được đi nước ngoài không?
Đi nước ngoài du lịch: Việc bị viêm gan B hầu như không ảnh hưởng tới việc đi nước ngoài du lịch do quy định các nước không quá nghiêm khắc. Tuy nhiên, cần lưu ý thường trường hợp không có biểu hiện thì có thể du lịch bình thường. Đối với trường hợp có biểu hiện bệnh thì một số trường hợp có thể không được nhập cảnh. Nhiều quốc gia việc du lịch không cần phải có giấy khám sức khỏe.
Đi nước ngoài lao động: Theo điều 50 luật đưa người lao động đi làm ở nước ngoài quy định
Điều 50. Điều kiện đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng cá nhân Người lao động được đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng cá nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Các điều kiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 7 Điều 42 của Luật này; 2. Có Hợp đồng cá nhân theo quy định tại Điều 51 của Luật này; 3. Có Giấy xác nhận việc đăng ký Hợp đồng cá nhân của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người lao động thường trú.
Như vậy, việc bị viêm gan B cũng không thuộc các trường hợp cấm xuất cảnh. Tuy nhiên, một số nước gần như cấm hoàn toàn lao động bị viêm gan B bao gồm: Thị tường châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản,….
Vì sao nước ngoài cấm người viêm gan B
Tại mọi quốc giá đều có thể cấm người bệnh viêm gan B vì lý do y tế và xã hội. Tùy mục đích nhập cảnh mà chính phủ sở tại có thể quyết định cho phép nhập cảnh hoặc hoặc không vì: – Bệnh có thể lây nhiễm cho cộng đồng – Đảm bảo chỉ số sức khỏe chung của một quốc gia. – Tránh ảnh hưởng tới chất lượng y tế nước sở tại – Trường hợp nhập cảnh chi phí y tế quá cao sẽ gây phiền phức
Hình thức và điều kiện lao động nước ngoài
Được quy định tại điều 6 và điều 42 luật đưa người lao động đi làm ở nước ngoài
Điều 6. Các hình thức đi làm việc ở nước ngoài Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo một trong các hình thức sau đây: 1. Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; 2. Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; 3. Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc dưới hình thức thực tập nâng cao tay nghề; 4. Hợp đồng cá nhân Điều 42. Điều kiện để người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài Người lao động được đi làm việc ở nước ngoài khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; 2. Tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài; 3. Có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt; 4. Đủ sức khoẻ theo quy định của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động; 5. Đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề và các điều kiện khác theo yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động; 6. Được cấp chứng chỉ về bồi dưỡng kiến thức cần thiết; 7. Không thuộc trường hợp cấm xuất cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Quy định pháp luật
Việc chấm dứt hiệu lực mã số thúe theo quy định tại điều 39 luật quản lý thuế 2019 và mục 4 thông tư 105/2020/TT-BTC như sau:
Điều 39. Chấm dứt hiệu lực mã số thuế 1. Người nộp thuế đăng ký thuế cùng với đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký kinh doanhthì thực hiện chấm dứt hiệu lực mã số thuế khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc giải thể, phá sản; b) Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Bị chia, bị sáp nhập, bị hợp nhất. 2. Người nộp thuế đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế thì thực hiện chấm dứt hiệu lực mã số thuế khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Chấm dứt hoạt động kinh doanh,không còn phát sinh nghĩa vụ thuế đối với tổ chức không kinh doanh; b) Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép tương đương; c) Bị chia, bị sáp nhập, bị hợp nhất; d) Bị cơ quan thuế ra thông báo người nộp thuế không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký; đ) Cá nhân chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; e) Nhà thầu nước ngoài khi kết thúc hợp đồng; g) Nhà thầu, nhà đầu tư tham gia hợp đồng dầu khí khi kết thúc hợp đồng hoặc chuyển nhượng toàn bộ quyền lợi tham gia hợp đồng dầu khí. 3. Nguyên tắc chấm dứt hiệu lực mã số thuế được quy định như sau: a) Mã số thuế không được sử dụng trong các giao dịch kinh tế kể từ ngày cơ quan thuế thông báo chấm dứt hiệu lực; b) Mã số thuế của tổ chức khi đã chấm dứt hiệu lực không được sử dụng lại,trừ trường hợp quy định tại Điều 40 của Luật này; c) Mã số thuế của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh khi chấm dứt hiệu lực thì mã số thuế của người đại diện hộ kinh doanh không bị chấm dứt hiệu lực và được sử dụng để thực hiện nghĩa vụ thuế khác của cá nhân đó; d) Khi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác và cá nhân chấm dứt hiệu lực mã số thuế thì đồng thời phải thực hiện chấm dứt hiệu lực đối với mã số thuế nộp thay; đ) Người nộp thuế là đơn vị chủ quản chấm dứt hiệu lực mã số thuế thì các đơn vị phụ thuộc phải bị chấm dứt hiệu lực mã số thuế. 4. Hồ sơ đề nghị chấm dứt hiệu lực mã số thuế bao gồm: a) Văn bản đề nghị chấm dứt hiệu lực mã số thuế; b) Các giấy tờ khác có liên quan. 5. Người nộp thuế đăng ký thuế cùng với đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký kinh doanh thực hiện đăng ký giải thể hoặc chấm dứt hoạt động tại cơ quan đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Trước khi thực hiện tại cơ quan đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký kinh doanh người nộp thuế phải đăng ký với cơ quan thuế quản lý trực tiếp để hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. 6. Người nộp thuế đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế nộp hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày có văn bản chấm dứt hoạt động hoặc chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc ngày kết thúc hợp đồng.
Luật quản lý thuế 2019
Điều 14. Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế 1. Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế đối với người nộp thuế đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế là văn bản đề nghị chấm dứt hiệu lực mã số thuế mẫu số 24/ĐK-TCT ban hành kèm theo Thông tư này theo quy định tại Điều 38, Điều 39 Luật Quản lý thuế và các giấy tờ khác như sau: a) Đối với tổ chức kinh tế, tổ chức khác theo quy định tại điểm a, b, c, d, n Khoản 2 Điều 4 Thông tư này a.1) Đối với đơn vị chủ quản, hồ sơ là một trong các giấy tờ sau: Bản sao quyết định giải thể, bản sao quyết định chia, bản sao hợp đồng hợp nhất, bản sao hợp đồng sáp nhập, bản sao quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của cơ quan có thẩm quyền, bản sao thông báo chấm dứt hoạt động, bản sao quyết định chuyển đổi. Trường hợp đơn vị chủ quản có các đơn vị phụ thuộc đã được cấp mã số thuế 13 chữ số thì đơn vị chủ quản phải có văn bản thông báo chấm dứt hoạt động gửi cho các đơn vị phụ thuộc để yêu cầu đơn vị phụ thuộc thực hiện thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế với cơ quan thuế quản lý đơn vị phụ thuộc trước khi chấm dứt hiệu lực mã số thuế của đơn vị chủ quản. Trường hợp đơn vị phụ thuộc chấm dứt hiệu lực mã số thuế nhưng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành thì đơn vị chủ quản có văn bản cam kết chịu trách nhiệm kế thừa toàn bộ khoản nghĩa vụ thuế của đơn vị phụ thuộc gửi cơ quan thuế quản lý đơn vị phụ thuộc và tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thuế của đơn vị phụ thuộc với cơ quan thuế quản lý các nghĩa vụ thuế của đơn vị phụ thuộc sau khi mã số thuế của đơn vị phụ thuộc đã chấm dứt hiệu lực. a.2) Đối với đơn vị phụ thuộc, hồ sơ là một trong các giấy tờ sau: Bản sao quyết định hoặc thông báo chấm dứt hoạt động đơn vị phụ thuộc, bản sao quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động đối với đơn vị phụ thuộc của cơ quan có thẩm quyền. b) Đối với nhà thầu, nhà đầu tư tham gia hợp đồng dầu khí, công ty mẹ – Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đại diện nước chủ nhà nhận phần lãi được chia từ các hợp đồng dầu khí; nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài theo quy định tại điểm đ, h Khoản 2 Điều 4 Thông tư này (trừ nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài được cấp mã số thuế theo quy định tại Điểm e Khoản 3 Điều 5 Thông tư này), hồ sơ là: Bản sao bản thanh lý hợp đồng, hoặc bản sao văn bản về việc chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp tham gia hợp đồng dầu khí đối với nhà đầu tư tham gia hợp đồng dầu khí. c) Đối với hộ kinh doanh; cá nhân kinh doanh; địa điểm kinh doanh của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh theo quy định tại điểm i Khoản 2 Điều 4 Thông tư này, hồ sơ là: Bản sao quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (nếu có). 2. Doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp và hợp tác xã trước khi nộp hồ sơ để chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã do bị chia, bị sáp nhập, bị hợp nhất hoặc chấm dứt hoạt động đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp tại cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan đăng ký hợp tác xã phải nộp hồ sơ đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp để thực hiện các thủ tục về thuế, hoàn thành nghĩa vụ thuế theo thời hạn quy định tại Luật Doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp) và các pháp luật khác có liên quan. Trường hợp Luật Doanh nghiệp và pháp luật khác có liên quan không quy định thời hạn người nộp thuế phải nộp hồ sơ đến cơ quan thuế thì người nộp thuế nộp hồ sơ đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày có quyết định chia, hợp đồng sáp nhập, hợp đồng hợp nhất, quyết định hoặc thông báo của doanh nghiệp, hợp tác xã về chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, hoặc quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện. 3. Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế đối với người nộp thuế đăng ký thuế cùng với đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký kinh doanh là Văn bản đề nghị chấm dứt hiệu lực mã số thuế mẫu số 24/ĐK-TCT ban hành kèm theo Thông tư này và các giấy tờ khác như sau: a) Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế của doanh nghiệp, hợp tác xã bị chia, bị sáp nhập, bị hợp nhất là một trong các giấy tờ sau: Bản sao quyết định chia, bản sao hợp đồng hợp nhất, bản sao hợp đồng sáp nhập. b) Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế của đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp và hợp tác xã là một trong các giấy tờ sau: Bản sao quyết định hoặc thông báo của doanh nghiệp, hợp tác xã về chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện; bản sao quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 4. Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế theo quyết định, thông báo, giấy tờ khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với từng trường hợp cụ thể như sau: a) Quyết định giải thể doanh nghiệp, hợp tác xã; Quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh; hồ sơ đăng ký chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã do chia, hợp nhất, sáp nhập; hồ sơ đăng ký chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; Thông báo giải thể doanh nghiệp, hợp tác xã; Thông báo chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã do chia, hợp nhất, sáp nhập; Thông báo chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp, hợp tác xã của cơ quan đăng ký kinh doanh, đăng ký hợp tác xã. b) Quyết định, Thông báo thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh; giấy phép thành lập và hoạt động hoặc Văn bản tương đương của cơ quan cấp phép. c) Quyết định Tuyên bố phá sản của Tòa án. d) Các giấy tờ liên quan của cơ quan có thẩm quyền xác nhận cá nhân đã chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự (Giấy chứng tử hoặc giấy báo tử hoặc các giấy tờ thay cho giấy báo tử theo quy định của pháp luật về hộ tịch, hoặc quyết định của tòa án tuyên bố một người là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự). đ) Thông báo về việc người nộp thuế không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký theo quy định tại Điều 17 Thông tư này.
Thông tư 105/2020/TT-BTC
Đóng mã số thuế là gì?
Đóng mã số thuế là hoạt động chấm dứt hiệu lực mã số thuế tại cơ quan quản lý thuế. Với các doanh nghiệp muốn giải thể. Thủ tục đóng mã số thuế chính là thủ tục cần thiết để giải thể tại cơ quan thuế. Để có thể đóng mã số thuế doanh nghiệp cần phải đáp ứng các điều kiện: – Nộp đầy đủ các loại tờ khai, báo cáo thuế – Nộp đầy đủ các loại thuế (không còn nợ thuế)
Đóng mã số thuế đối với doanh nghiệp
Các trường hợp đóng mã số thuế của doanh nghiệp
– Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động hoặc giải thể, phá sản; – Doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; – Tổ chức lại doanh nghiệp (chia, tách, sáp nhập, hợp nhất);
Các nghĩa vụ người nộp thuế phải hoàn thành trước khi chấm dứt hiệu lực mã số thuế
– Người nộp thuế nộp Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo quy định của pháp luật về hoá đơn; – Người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp hồ sơ khai thuế, nộp thuế và xử lý số tiền thuế nộp thừa, số thuế giá trị gia tăng chưa được khấu trừ nếu có) theo quy định tại Điều 43, 44, 47, 60, 67, 68, 70, 71 Luật Quản lý thuế với cơ quan quản lý thuế; – Trường hợp đơn vị chủ quản có các đơn vị phụ thuộc thì toàn bộ các đơn vị phụ thuộc phải hoàn thành thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế trước khi chấm dứt hiệu lực mã số thuế của đơn vị chủ quản.
Thời hạn và địa điểm nộp hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế
Đối với doanh nghiệp: Việc chấm dứt hiệu lực mã số thuế của doanh nghiệp được cơ quan thuế thực hiện cùng với thời hạn cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp (giải thể) trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế
– Văn bản đề nghị chấm dứt hiệu lực mã số thuế mẫu số 24/ĐK-TCT theo mẫu tại thông tư 105/2020/TT-BTC – Quyết định giải thể doanh nghiệp – Thông báo giải thể doanh nghiệp
Quy trình xử lý hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế
Cơ quan thuế quản lý trực tiếp thực hiện: a.1) Ban hành Thông báo về việc người nộp thuế ngừng hoạt động và đang làm thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế mẫu số 17/TB-ĐKT ban hành kèm theo Thông tư này gửi cho người nộp thuế trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế nhận đủ hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế theo quy định. Ban hành Thông báo gửi cho đơn vị chủ quản, đơn vị phụ thuộc theo mẫu số 35/TB-ĐKT ban hành kèm theo Thông tư này trong trường hợp cơ quan thuế nhận được hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế của đơn vị chủ quản nhưng các đơn vị phụ thuộc chưa thực hiện thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế. a.2) Phối hợp với cơ quan thuế quản lý khoản thu nơi người nộp thuế có phát sinh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước để quyết toán nghĩa vụ của người nộp thuế tại cơ quan thuế quản lý khoản thu (nộp đầy đủ hồ sơ khai thuế, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, hóa đơn và xử lý số tiền thuế nộp thừa, số thuế giá trị gia tăng chưa được khấu trừ (nếu có)), xử lý bù trừ nghĩa vụ thuế hoặc hoàn trả theo quy định của pháp luật a.3) Thực hiện thủ tục bù trừ hoặc hoàn trả kiêm bù trừ đối với các nghĩa vụ của người nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. Trường hợp đơn vị phụ thuộc chấm dứt hiệu lực mã số thuế nhưng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ còn phải nộp hoặc còn nợ sau khi đã thực hiện bù trừ hoặc hoàn trả kiêm bù trừ theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành thì đơn vị chủ quản đã có văn bản cam kết chịu trách nhiệm kế thừa toàn bộ khoản nghĩa vụ thuế của đơn vị phụ thuộc thì cơ quan thuế quản lý trực tiếp đơn vị phụ thuộc thực hiện chuyển nghĩa vụ của đơn vị phụ thuộc cho đơn vị chủ quản và ban hành Thông báo về việc chuyển nghĩa vụ thuế của người nộp thuế mẫu số 39/TB-ĐKT ban hành kèm theo Thông tư này gửi cho người nộp thuế là đơn vị chủ quản, đơn vị phụ thuộc. Trường hợp đơn vị bị chia, bị sáp nhập, bị hợp nhất chấm dứt hiệu Lực mã số thuế nhưng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ còn phải nộp hoặc còn nợ sau khi đã thực hiện bù trừ hoặc hoàn trả kiêm bù trừ theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành thi cơ quan thuế quản lý trực tiếp đơn vị bị chia, bị sáp nhập, bị hợp nhất thực hiện chuyển nghĩa vụ cho đơn vị mới và ban hành Thông báo về việc chuyển nghĩa vụ thuế của người nộp thuế mẫu số 39/TB-ĐKT ban hành kèm theo Thông tư này gửi người nộp thuế là đơn vị bị chia, bị sáp nhập, bị hợp nhất và đơn vị mới. a.4) Đề nghị cơ quan Hải quan thực hiện xác nhận việc người nộp thuế đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu theo quy định tại Thông tư của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và Thông tư của Bộ Tài chính quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày ban hành Thông báo về việc người nộp thuế ngừng hoạt động và đang làm thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế. a.5) Ban hành Thông báo về việc người nộp thuế chấm dứt hiệu lực mã số thuế mẫu số 18/TB-ĐKT ban hành kèm theo Thông tư này trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày người nộp thuế đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với cơ quan quản lý thuế hoặc cơ quan thuế hoàn thành việc chuyển toàn bộ nghĩa vụ nợ thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước của đơn vị phụ thuộc sang đơn vị chủ quản, của đơn vị bị chia, bị sáp nhập, bị hợp nhất sang đơn vị mới theo quy định tại điểm này.
Cơ quan thuế quản lý khoản thu thực hiện: b.1) Thực hiện các công việc quy định tại Điểm a.2, a.3 Khoản này đối với các khoản thu phát sinh trên địa bàn. b.2) Cập nhật thông tin người nộp thuế đã hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với khoản thu thuộc cơ quan thuế quản lý vào Hệ thống ứng dụng đăng ký thuế ngay trong ngày làm việc hoặc chậm nhất vào đầu giờ ngày làm việc tiếp theo ngày người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế tại cơ quan thuế quản lý khoản thu. c) Riêng đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh sau khi chấm dứt hiệu lực mã số thuế của hoạt động kinh doanh, mã số thuế của người đại diện hộ kinh doanh vẫn được sử dụng để thực hiện nghĩa vụ thuế cho cá nhân.
Trường hợp đóng MST doanh nghiệp hoặc đơn vị phụ thuộc cơ quan thuế ban hành Thông báo về việc người nộp thuế chấm dứt hiệu lực mã số thuế mẫu số 18/TB-ĐKT ban hành kèm theo Thông tư này được thay bằng Thông báo về việc người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế để nộp hồ sơ <giải thể/chấm dứt hoạt động> đến cơ quan <đăng ký kinh doanh/đăng ký hợp tác xã> mẫu số 28/TB-ĐKT ban hành kèm theo Thông tư này.
Đóng mã số thuế đối với đơn vị trực thuộc (chi nhánh, văn phòng đại diện)
Các trường hợp đóng mã số thuế của đơn vị phụ thuộc
– Đơn vị trực thuộc có Quyết định chấm dứt hoạt động của đơn vị chủ quản. – Đơn vị trực thuộc bị chấm dứt hiệu lực mã số thuế khi đơn vị chủ quản chấm dứt hiệu lực mã số thuế. – Đơn vị trực thuộc bị thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động, hoặc Giấy phép tương đương theo quy định của pháp luật.
Các nghĩa vụ người nộp thuế phải hoàn thành trước khi chấm dứt hiệu lực mã số thuế
– Người nộp thuế nộp Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo quy định của pháp luật về hoá đơn; – Người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế
Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế
– Văn bản đề nghị chấm dứt hiệu lực mã số thuế mẫu số 24/ĐK-TCT – Giấy chứng nhận đăng ký thuế hoặc Thông báo mã số thuế (bản gốc); hoặc công văn giải trình mất Giấy chứng nhận đăng ký thuế hoặc Thông báo mã số thuế; – Bản sao không yêu cầu chứng thực Quyết định chấm dứt hoạt động đơn vị trực thuộc, hoặc Thông báo chấm dứt hoạt động của đơn vị chủ quản, hoặc Quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động đối với đơn vị trực thuộc của cơ quan có thẩm quyền; – Văn bản xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan nếu tổ chức có hoạt động xuất nhập khẩu.
Quy trình xử lý hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế
– Trong vòng 2 ngày làm việc chuyển trạng thái của người nộp thuế “NNT ngừng hoạt động nhưng chưa hoàn thành thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế” – Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày người nộp thuế đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với cơ quan thuế và cơ quan hải quan hoặc cơ quan thuế hoàn thành việc chuyển toàn bộ nghĩa vụ thuế của đơn vị trực thuộc sang đơn vị chủ quản theo quy định, cơ quan thuế ban hành Thông báo người nộp thuế chấm dứt hiệu lực mã số thuế mẫu số 18/TB-ĐKT ban hành kèm theo Thông tư này gửi cho người nộp thuế (trừ người nộp thuế là doanh nghiệp).
Thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế qua mạng
Theo quy định tại điều 6 thông tư 105/2020/TT-BTC và điều 41 luật quản lý thuế 2019 quy định về việc nộp hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế như sau:
Điều 6. Tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế 1. Hồ sơ của người nộp thuế Hồ sơ đăng ký thuế gồm hồ sơ đăng ký thuế lần đầu; hồ sơ thay đổi thông tin đăng ký thuế; thông báo tạm ngừng hoạt động, kinh doanh hoặc tiếp tục hoạt động sau tạm ngừng hoạt động, kinh doanh trước thời hạn; hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế; hồ sơ khôi phục mã số thuế được tiếp nhận theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 41 Luật Quản lý thuế.
Thông tư 105/2020/TT-BTC
Điều 41. Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài chính, cơ quan thuế trong việc đăng ký thuế … 2. Cơ quan thuế tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế của người nộp thuế qua các hình thức sau: a) Nhận hồ sơ trực tiếp tại cơ quan thuế; b) Nhận hồ sơ gửi qua đường bưu chính; c) Nhận hồ sơ điện tử qua cổng giao dịch điện tử của cơ quan thuế và từ hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký kinh doanh.
Luật quản lý thuế 2019
Để thực hiện thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế qua mạng cần làm theo các bước sau: Bước 1: Truy cập website https://thuedientu.gdt.gov.vn/ và đăng nhập ID (mã số thuế) và mật khẩu của người nộp thuế
Bước 2: Chọn mục chấm dứt hiệu lực MST và đính kèm các tài liệu tuỳ từng trường hợp gồm các tài liệu sau: – Quyết định giải thể – Biên bản họp hoặc giấy tờ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp – Quyết định mở thủ tục phá sản – Bản sao quyết định chia/Hợp đồng Hợp nhất/Hợp đồng sáp nhập – Bản sao quyết định thu hồi giấy chứng nhận – Giấy chứng nhận ĐKT/Thông báo MST Bản thanh lý hợp đồng Văn bản chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp tham gia hợp đồng dầu khí – Văn bản xác nhận hoàn thành nghĩa vụ hải quan (Văn bản xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với hoạt động xuất nhập khẩu) – Bản sao thông báo chấm dứt hoạt động của đơn vị chủ quản – Bản sao quyết định chấm dứt hoạt động đơn vị trực thuộc Văn bản giải trình mất giấy chứng nhận ĐKT/Thông báo MST
Bước 3: Gửi hồ sơ bằng chữ ký số và chờ trả lời của cơ quan thuế
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp như thế nào? Để cấp phiếu lý lịch tư pháp cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Thời gian cấp phiếu lý lịch tư pháp là bao nhiêu ngày?
Hồ sơ xin cấp phiếu lý lịch tư pháp
Hồ sơ xin cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 – Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu quy định (Mẫu số 03/2013/TT-LLTP trong trường hợp tự yêu cầu cấp hoặc mẫu số 04/2013/TT-LLTP trong trường hợp nhận ủy quyền ban hành kèm 16/2013/TT-BTP) – Bản chụp Chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Trường hợp nộp bản chụp thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp không có bản chính để đối chiếu thì nộp bản sao có chứng thực theo quy định của pháp luật). – Văn bản ủy quyền cho người khác làm thủ tục có công chứng, chứng thực (trừ trường hợp người được ủy quyền là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người ủy quyền thì không cần văn bản ủy quyền) – Chứng từ nộp phí cấp lý lịch tư pháp
Hồ sơ xin cấp phiếu lý lịch tư pháp số 2 Trình tự, thủ tục và hồ sơ tương tự với trình tự, thủ tục yêu cầu cung cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1, tuy nhiên, cá nhân phải tự mình thực hiện thủ tục này, không được ủy quyền cho người khác.
Mức phí để cấp phiếu lý lịch tư pháp
Mức phí cấp lý lịch tư pháp theo quy định tại Thông tư 244/2016/TT-BTC cụ thể như sau: – Phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp: 200.000 đồng/lần/người – Phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp của sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ (gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ (hoặc chồng), con (con đẻ, con nuôi), người có công nuôi dưỡng liệt sỹ): 100.000đồng/lần/người – Miễn phí: Trẻ em theo quy định tại Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Người cao tuổi theo quy định tại Luật người cao tuổi; Người khuyết tật theo quy định tại Luật người khuyết tật; Người thuộc hộ nghèo theo quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020; Người cư trú tại các xã đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu theo quy định của pháp luật. Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp đề nghị cấp trên 2 phiếu trong một lần yêu cầu, thì kể từ phiếu thứ 3 trở đi cơ quan cấp phiếu lý lịch tư pháp thu thêm 5.000đ/phiếu, để bù đắp chi phí cần thiết cho việc in mẫu Phiếu lý lịch tư pháp.
Lý lịch tư pháp làm ở đâu
Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia: Công dân Việt Nam mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú; Người nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam Sơ tư pháp địa phương: Công dân Việt Nam thường trú hoặc tạm trú ở trong nước; Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài; Người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam
Đối tượng cần xin cấp phiếu lý lịch tư pháp gồm
– Công dân Việt Nam có nhu cầu xin cấp phiếu lý lịch tư pháp (xin chứng chỉ hành nghề, du lịch, học việc…) – Công dân nước ngoài đã hoặc đang cư cú tại Việt Nam xin phiếu lý lịch để nhập cảnh hoặc xin giấy phép lao động
Thời gian cấp phiếu lý lịch tư pháp
Theo quy định tại điều 48 Luật lý lịch tư pháp 2009 “thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ. Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người nước ngoài, trường hợp phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích thì thời hạn không quá 15 ngày“. Trường hợp khẩn cấp theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng thời hạn cấp phiếu lý lịch tư pháp có thể không quá 24 giờ.
Các bước cấp phiếu lý lịch tư pháp qua mạng
Bước 1:Truy cập địa chỉ https://lltptructuyen.moj.gov.vn/home để thực hiện cấp lý lịch tư pháp. Trong phần này khách hàng lựa chọn đối tượng nộp hồ sơ gồm một trong các đối tượng sau: – Công dân Việt Nam đang thường trú/tạm trú trong nước – Công dân Việt Nam đang cư trú tại nước ngoài – Người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam – Công dân việt nam không xác định được nơi thường trú/tạm trú – Người nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam Sau đó lựa chọn địa phương cần làm thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp hệ thống sẽ dẫn người thực hiện tới bước 2 của giai đoạn làm lý lịch tư pháp. Bước 2: Nhập tờ khai yêu cầu cấp lý lịch tư pháp. Tại bước này người xin cấp lý lịch tư pháp nhập đầy đủ các thông tin về lý lịch tư pháp tại phiếu thông tin để in ra khi nộp hồ sơ bản cứng. Lưu ý: Nhập đầy đủ và chính xác, nếu sai sau khi nộp hồ sơ bản cứng có thể bị trả về và không cấp lý lịch tư pháp. Ngoài ra khách hàng sẽ thấy các thông tin về nộp phí và chuyển phát nhanh lý lịch tư pháp (nếu địa phương có dịch vụ chuyển phát nhanh) Bước 3: Nộp phí, in tờ khai và thực hiện chuyển phát hồ sơ lý lịch tư pháp tới Sở Tư Pháp hoặc Trung tâp lý lịch tư pháp quốc gia
Dịch vụ xin cấp phiếu lý lịch tư pháp
Trên đây là các quy định về cấp phiếu lý lịch tư pháp, trong trường hợp khách hàng có yêu cầu dịch vụ cấp lý lịch tư pháp có thể liên hệ để LVNLAW hỗ trợ dịch vụ
Hồ sơ cần cung cấp để cấp lý lịch tư pháp
Cấp phiếu lý lịch tư pháp đối với người Việt Nam – Bản sao y chứng thực CMND/CCCD – Bản sao y sổ hộ khẩu (Bản sao giấy tờ tạm trú) – Ủy quyền công chứng để cấp lý lịch tư pháp (nếu là cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1) – Các thông tin về nhân thân để khai trên lý lịch tư pháp
Cấp phiếu lý lịch tư pháp đối với người nước ngoài – Bản sao hộ chiếu – Giấy tờ tạm trú (thẻ tạm trú) – Ủy quyền công chứng để cấp lý lịch tư pháp (nếu là cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1) – Thông tin nhân thân khai trên lý lịch tư pháp
Lưu ý: Chỉ có phiếu lý lịch tư pháp số 1 mới có thể thực hiện qua ủy quyền, phiếu lý lịch tư pháp số 2 theo quy định không được phép ủy quyền
Dịch vụ xin cấp nhanh phiếu lý lịch tư pháp
Đối với một số trường hợp cần cấp nhanh phiếu lý lịch tư pháp LVNLAW có thể hỗ trợ việc cấp nhanh phiếu lý lịch tư pháp trong vòng 3 – 10 ngày làm việc
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp là gì?
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 4 điều 4 luật sở hữu trí tuệ 2022 giải thích về quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu công nghiệp như sau:
Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. 4. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Theo quy định tại khoản 3 điều 6 luật SHTT 2022 quyền SHCN thường được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ (trừ một số trường hợp). Cụ thể quyền chủ sở hữu đối tượng SCHN thường bao gồm: – Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp – Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
Tranh chấp hiện không có định nghĩa cụ thể, tuy nhiên có thể hiểu đơn giản là các mâu thuẫn, xung đột trong đời sống các cá nhân, tổ chức trong các quan hệ pháp luật.
Tại thông tư liên tịch 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP quy định như sau:
A. VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. CÁC TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN (QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN 4 ĐIỀU 25 VÀ KHOẢN 2 ĐIỀU 29 BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ) 3. Các tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp a) Tranh chấp về quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý; b) Tranh chấp về quyền ưu tiên đối với đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu; c) Tranh chấp về quyền tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; d) Tranh chấp về quyền nhân thân, quyền tài sản của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; đ) Tranh chấp về quyền tạm thời đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí giữa người có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí với người đang sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đó hoặc tranh chấp về khoản tiền đền bù giữa chủ văn bằng bảo hộ với người đã sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; e) Tranh chấp về quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp giữa chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp với người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp liên quan đến việc chuyển giao quyền đó cho người khác, mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng mà không được phép của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp; g) Tranh chấp về khoản tiền đền bù giữa chủ văn bằng bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; thiết kế bố trí với người sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; thiết kế bố trí trong khoảng thời gian từ ngày công bố đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ trên Công báo sở hữu công nghiệp đến ngày cấp văn bằng bảo hộ; h) Tranh chấp về quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp (bao gồm cả tranh chấp về phần quyền của các đồng chủ sở hữu); i) Tranh chấp phát sinh từ các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; k) Tranh chấp phát sinh từ các hành vi xâm phạm quyền của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; thiết kế bố trí; l) Tranh chấp về trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; m) Tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp; hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hoặc tranh chấp về hợp đồng dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp; n) Tranh chấp về thừa kế, kế thừa quyền sở hữu công nghiệp, quyền tài sản của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; thiết kế bố trí; o) Tranh chấp phát sinh từ các hành vi cạnh tranh không lành mạnh; p) Các tranh chấp khác về quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật.
Ý nghĩa việc xác định tranh chấp sở hữu công nghiệp
Khi xác định việc có yếu tố “tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp” có thể yêu cầu dừng xử lý xâm phạm theo quy định tại điều 28 nghị định 99/2013/NĐ-CP:
Điều 27. Xử lý vụ việc vi phạm khi có tranh chấp 1. Trường hợp có phát sinh khiếu nại, tố cáo hoặc tranh chấp về quyền đăng ký, quyền sở hữu, quyền yêu cầu xử lý vi phạm, điều kiện bảo hộ, phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan sau khi đơn yêu cầu xử lý vi phạm được thụ lý thì cơ quan có thẩm quyền thụ lý vụ việc thực hiện các biện pháp xử lý sau đây: a) Yêu cầu các bên liên quan thực hiện thủ tục yêu cầu giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ; b) Yêu cầu chủ thể quyền sở hữu công nghiệp giải trình, cam kết hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước về sở hữu công nghiệp làm rõ về tình trạng pháp lý của quyền sở hữu công nghiệp đang có khiếu nại, tố cáo, tranh chấp. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản giải trình, cam kết của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp hoặc văn bản trả lời của cơ quan nhà nước về sở hữu công nghiệp, cơ quan có thẩm quyền thụ lý vụ việc có trách nhiệm trả lời người yêu cầu xử lý vi phạm về việc tiến hành thủ tục xử lý hoặc từ chối xử lý vi phạm. 2. Trong quá trình giải quyết vụ việc, nếu chủ thể quyền sở hữu công nghiệp có yêu cầu hoặc các bên trong vụ việc thỏa thuận được với nhau và đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp với quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ, không ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của bên thứ ba, người tiêu dùng và xã hội thì cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm ghi nhận yêu cầu, biện pháp giải quyết đó và dừng xử lý vụ việc.
Điều 28. Từ chối, dừng xử lý vi phạm 1. Cơ quan xử lý vi phạm từ chối xử lý vi phạm trong các trường hợp sau đây: a) Đơn yêu cầu xử lý vi phạm được nộp khi đang có tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp liên quan; b) Người yêu cầu xử lý vi phạm không đáp ứng yêu cầu của cơ quan xử lý vi phạm về giải trình, bổ sung chứng cứ chứng minh tư cách chủ thể quyền sở hữu công nghiệp và chứng minh vi phạm theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 25 của Nghị định này; c) Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 của Luật xử lý vi phạm hành chính; d) Kết quả xác minh của cơ quan xử lý vi phạm hoặc cơ quan công an cho thấy không có vi phạm như mô tả trong đơn yêu cầu xử lý vi phạm; đ) Có kết luận, quyết định hoặc thông báo của cơ quan có thẩm quyền về việc không đủ căn cứ để tiến hành thủ tục xử lý vi phạm; e) Hành vi không bị coi là vi phạm theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ hoặc không bị xử phạt hành chính theo quy định của Nghị định này. 2. Người thụ lý đơn yêu cầu xử lý vi phạm phải dừng thủ tục xử lý vi phạm trong các trường hợp sau đây: a) Có phát sinh khiếu nại, tố cáo, tranh chấp sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu xử lý vi phạm và phải chờ kết quả giải quyết của cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Khoản 1 Điều 27 của Nghị định này; b) Chưa có đủ căn cứ xác định hành vi vi phạm sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu xử lý vi phạm; c) Người nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm có văn bản rút yêu cầu xử lý vi phạm; d) Các bên tự thỏa thuận để giải quyết vụ việc theo quy định tại Khoản 2 Điều 27 của Nghị định này. 3. Trường hợp hành vi vi phạm liên quan đến sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, giả mạo chỉ dẫn địa lý, bao bì, tem, nhãn, vật phẩm khác mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo thì người có thẩm quyền xử phạt vẫn tiến hành thủ tục xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm đó, mặc dù nhận được thông báo rút yêu cầu xử lý vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều này.
Như vậy, đối với các trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp, các bên có thể tiến hành các thu tục pháp lý cần thiết để xác định tranh chấp và tạm ngừng việc xử lý xâm phạm của cơ quan hành chính.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Ảnh nóng là gì?
Ảnh nóng không có khái niệm luật định cụ thể. Tuy nhiên, có thể hiểu ảnh nóng là những bức ảnh nhạy cảm mà chủ nhân bức ảnh không muốn công khai.
Mức phạt hành chính khi tung ảnh nóng
Đối với hành vi tung ảnh nóng của người khác sẽ có mức xử phạt hành chính theo điều 15/2020/NĐ-CP như sau:
Điều 102. Vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin 3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: g) Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác;
Theo đó, việc tung ảnh nóng của người khác có thể bị phạt tới 20 triệu đồng.
Xử lý hình sự khi tung ảnh nóng của người khác
Đối với hành vi tung ảnh nóng của người khác có thể chịu trách nhiệm hình sự về tội làm nhục người khác hoặc truyền bá văn hóa phẩm đổi trụy.
Điều 155. Tội làm nhục người khác 1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: a) Phạm tội 02 lần trở lên; b) Đối với 02 người trở lên; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Đối với người đang thi hành công vụ; đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình; e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội; g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm: a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên b) Làm nạn nhân tự sát. 4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Điều 326. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 1. Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy hoặc hành vi khác truyền bá vật phẩm đồi trụy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Dữ liệu được số hóa có dung lượng từ 01 gigabyte (GB) đến dưới 05 gigabyte (GB); b) Ảnh có số lượng từ 100 ảnh đến dưới 200 ảnh; c) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng từ 50 đơn vị đến dưới 100 đơn vị; d) Phổ biến cho từ 10 người đến 20 người; đ) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Dữ liệu được số hóa có dung lượng từ 05 gigabyte (GB) đến dưới 10 gigabyte (GB); c) Ảnh có số lượng từ 200 ảnh đến dưới 500 ảnh; d) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng từ 100 đơn vị đến dưới 200 đơn vị; đ) Phổ biến cho từ 21 người đến 100 người; e) Phổ biến cho người dưới 18 tuổi; g) Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử để phạm tội; h) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Dữ liệu được số hóa có dung lượng 10 gigabyte (GB) trở lên; b) Ảnh có số lượng 500 ảnh trở lên; c) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng 200 đơn vị trở lên; d) Phổ biến cho 101 người trở lên.
Tố giác người tung ảnh nóng
Đối với việc bị tung ảnh nóng có thể làm đơn tố giác tới cơ quan công an gần nhất gồm: – Đơn tố giác tội phạm – Căn cứ, tài liệu về việc bị tung ảnh nóng
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
1. Văn bằng bảo hộ: Công ty Thương mại Ánh Sao được cấp văn bằng bảo hộ NHHH “HIBISCUS” cho sản phẩm rượu thuộc nhóm 33 và kinh doanh rượu thuộc nhóm 35
2. Đề nghị xử lý xâm phạm: Công ty Thương mại Ánh Sao đề nghị xử lý hành vi xâm phạm quyền của hai công ty Châu Âu và Thảo Mộc SX, KD rượu mang nhãn hiệu “HIBISCUS” đang được độc quyền của Công ty.
a. Nhãn hiệu của Công ty Châu Âu
b. Nhãn hiệu của Công ty Thảo Mộc
Lập luận liên quan: Khi bị xử lý xâm phạm thì cả hai cơ sở đều có các ý kiến như sau – Cây thuốc Hibiscus đã được sử dụng rộng rãi để chế ra các sản phẩm như sản phẩm bột mầu thực phẩm, chè, rượu Hibiscus v.v..
Yêu cầu giải quyết vấn đề: Học viên được chia theo 10 nhóm, mỗi nhóm có 10-11 học viên, các thành viên trong nhóm trình bày các câu không trùng nhau. Nhóm trưởng sẽ chịu trách nhiệm chấm điểm cho từng cá nhân. Tổng điểm mỗi nhóm sẽ là 90 điểm cho nhóm 10 người, 100 điểm cho nhóm 11 người. 1. Tư vấn cho Công ty Ánh Sao về các quy định pháp luật để có thể thực thi quyền của mình khi bị xâm phạm. 2. Phân tích khả năng phân biệt của nhãn hiệu được bảo hộ với nhãn hiệu của Công ty Châu Âu. 3. Phân tích khả năng phân biệt của nhãn hiệu được bảo hộ với nhãn hiệu của Công ty Thảo Mộc. 4. Tư vấn cho khách hành về thủ tục để không bị xử lý xâm phạm. 5. Viết tờ khai đơn và nêu ra căn cứ pháp luật. lập luận để thực hiện thủ tục để không bị xử lý xâm phạm.
Đáp án:
Câu 1. Tư vấn cho Công ty Ánh Sao về các quy định pháp luật để có thể thực thi quyền của mình khi bị xâm phạm.
Trả lời:
1. Phân tích về hành vi sử dụng: Thứ nhất, theo khoản 5 Điều 124 Luật SHTT quy định về việc “Sử dụng nhãn hiệu là việc thực hiện các hành vi: là gắn dấu hiệu được bảo hộ lên sản phẩm mà mình cung cấp ra thị trường” Công ty Châu Âu và Công ty Thảo Mộc đã thực hiện hành vi sử dụng nhãn hiệu có gắn dấu hiệu được bảo hộ lên nhãn sản phẩm sản phẩm rượu cũng như việc sản xuất kinh doanh rượu.
Thứ hai, đánh giá yếu tố sử dụng có phải là yếu tố xâm phạm hay không? Căn cứ vào Điều 11 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006.
Điều 11. Yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu 1. Yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là dấu hiệu gắn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ. 2. Căn cứ để xem xét yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là phạm vi bảo hộ nhãn hiệu, gồm mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hoá, dịch vụ được xác định tại Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc Giấy chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam. 3. Để xác định một dấu hiệu bị nghi ngờ có phải là yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu hay không, cần phải so sánh dấu hiệu đó với nhãn hiệu, đồng thời phải so sánh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu đó với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ. Chỉ có thể khẳng định có yếu tố xâm phạm khi đáp ứng cả hai điều kiện sau đây: a) Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có cùng cấu tạo, cách trình bày (kể cả màu sắc); một dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có một số đặc điểm hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm đối với dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc và gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; b) Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự về bản chất hoặc có liên hệ về chức năng, công dụng và có cùng kênh tiêu thụ với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ. 4. Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi là yếu tố xâm phạm nếu: a) Dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a khoản 3 Điều này; b) Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tại điểm b khoản 3 Điều này hoặc hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự, không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng nhưng có khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng. 5. Trường hợp sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt về tổng thể cấu tạo và cách trình bày so với nhãn hiệu được bảo hộ cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại thuộc phạm vi bảo hộ thì bị coi là hàng hoá giả mạo nhãn hiệu theo quy định tại Điều 213 của Luật Sở hữu trí tuệ.
Thứ ba, Căn cứ vào việc xác định các yếu tố xâm phạm để đánh giá việc sử dụng dấu hiệu đang được bảo hộ của Công ty Châu Âu và của Công ty Thảo Mộc có bị coi là hành vi xâm phạm quyền theo quy định tại Điều 129 Luật SHTT hay không.
Việc thực hiện giám định tại Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ là nguồn thông tin tham khảo và là cơ sở để tư vấn cho Công ty Ánh Sao thực thi quyền của mình.
Câu 2. Phân tích khả năng phân biệt của nhãn hiệu được bảo hộ với nhãn hiệu của Công ty Châu Âu.
Trả lời:
2.1. Xét về mặt khách quan, tổng thể hình thức thể hiện của hai nhãn hiệu có tính phân biệt, không tương tự gây nhầm lẫn và được trình bày cụ thể như sau:
TIÊU CHÍ
NHÃN HIỆU ĐƯỢC BẢO HỘ
NHÃN HIỆU CÔNG TY CHÂU ÂU
ĐÁNH GIÁ
Cách thể hiện
Phần hình gồm: hình bông ngũ cốc, hình tròn và hình vương miện; Phần chữ chữ: Rượu vang, HIBISCUS Màu sắc: Nhãn đen trắngBao gồm một hình chữ nhật nằm ngang màu đen, chứa phần hình bông ngũ cốc, hình tròn và vương miện cách điệu. Phần chữ gồm “Rượu vang” màu trắng và “HIBISCUS”, kiểu chữ in nghiêng màu trắng
Phần hình: hình chữ nhật; hình elip; hình ngôi nhà; Phần chữ: “KING LE’S EUR; VANG; HIBISCUS; APPETIZING WINE; 12%vol; 75cl; SX TẠI CÔNG TY PTCN CHÂU ÂU 674/4 NGUYỄN VĂN CỪ GIA LÂM HÀ NỘI”
Trùng dấu hiệu chữ “HIBICUS”. Chữ “HIBISCUS” được viết hoa, không cách điệu Tổng thể hình thức thể hiện có tính phân biệt, không tương tự gây nhầm lẫn
Cách phát âm phần chữ
/Rượu/vang; /hi´biskəs/
/kiɳ/le/… ;/hi´biskəs/
Trùng cách phát âm của phần chữ “HIBISCUS”
Ý nghĩa
Phần hình: được thiết kế cách điệu mang ấn tượng tiêng, có tính phân biệt;Phần chữ: Mang ý nghĩa mô tả về rượu vang và có chứa thành phần là cây thuốc Hibiscus
Phần hình: được thiết kế cách điệu mang ấn tượng tiêng, có tính phân biệt; Phần chữ: Phần chữ trong nhãn hiệu bao gồm các từ/cụm từ có ý nghĩa tương ứng như sau: “KING LE’S EUR” trong đó “KING” là từ Tiếng Anh có nghĩa là “VUA” trong Tiếng Việt; “VANG” là từ mô tả sản phẩm “rượu vang” – đồ uống có cồn; “HIBISCUS” mô tả thành phần của sản phẩm; “12%vol” chỉ nồng độ rượu; “75cl” chỉ dung tích; “APPETIZING WINE” có nghĩa là “rượu ngon” – mô tả sản phẩm đồng thời quảng cáo sản phẩm; “SX TẠI CÔNG TY PTCN CHÂU ÂU 674/4 NGUYỄN VĂN CỪ GIA LÂM HÀ NỘI” chỉ nơi sản xuất sản phẩm
Phần hình, phần chữ “KING LE’S EUR” không tương tự gây nhầm lẫnTrùng ý nghĩa mang tính mô tả sản phẩm của “Rượu vang; vang; Hibiscus”Trong 02 nhãn hiệu đều bao gồm từ “HIBISCUS” – đây là một loại thảo mộc có thể được sử dụng làm dược liệu hoặc phơi khô đài hoa để chế biến thành trà có lợi ích cho sức khỏe và sắc đẹp
Nhóm sản phẩm
33, 35
33
Trùng nhóm 33
2.2. Tuy nhiên, theo hướng dẫn, phần trả lời Câu 2 sẽ nhằm mục đích là tư vấn để bảo vệ quyền lợi của Ánh Sao. Do đó, ngoài đánh giá khách quan về khả năng phân biệt của hai nhãn hiệu, để bảo vệ cho Ánh Sao, có thể cân nhắc để đưa ra các lập luận như sau:
Dựa vào nội dung so sánh trên đây, có thể rút ra kết luận về khả năng phân biệt của nhãn hiệu – Cả hai nhãn hiệu nêu trên đều được đăng ký cho nhóm sản phẩm là Nhóm 33, cụ thể là: “Rượu” và “Các loại đồ uống có cồn (trừ bia và thuốc dạng nước của y tế). Các sản phẩm nêu trên tương tự nhau do đều là đồ uống có cồn. – Dấu hiệu chung của cả hai nhãn hiệu là chữ “HIBISCUS” được viết hoa, không cách điệu. − Nhãn hiệu của công ty Châu Âu có chứa nhiều yếu tố về màu sắc và nội dung phần chữ trong mẫu nhãn. Tuy nhiên xét thấy phần hình của nhãn hiệu rất trừu tượng, khó để người tiêu dùng diễn tả lại và phần chữ trong nhãn hiệu quá dài, người tiêu dùng khó có thể nhớ kĩ phần chữ. Do đó, yếu tố để lại ấn tượng mạnh cho người tiêu dùng là “HIBISCUS” bởi lẽ đây là thành phần của sản phẩm – một loại thảo mộc rất tốt cho sức khỏe. – Xét Nhãn hiệu của công ty Ánh Sao, yếu tố “HIBISCUS” được viết rất to trong mẫu nhãn gây ấn tượng mạnh về thị giác cho người tiêu dùng và đồng thời đây là thành phần của sản phẩm – một loại thảo mộc rất tốt cho sức khỏe. − Khi người tiêu dùng đi mua sản phẩm, họ có thể sẽ chỉ đề cập đến “Rượu Hibiscus và người bán hàng có thể đưa 1 trong 2 loại rượu mang các nhãn hiệu như nêu trên. Điều này hoàn toàn có khả năng dẫn đến việc mặc dù người tiêu dùng muốn mua sản phẩm của công ty Ánh Sao nhưng lại bị mua nhầm sang sản phẩm của công ty Thảo Mộc – Vì vậy, nhãn hiệu “Thảo Mộc Hibiscus ” về tổng thể có tính phân biệt nhưng do người tiêu dùng dễ ghi nhớ yếu tố “HIBISCUS” nổi bật nên vẫn có thể có khả năng bị coi là tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hibiscus của công ty Ánh Sao.
Trong trường hợp này, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bảo hộ riêng dấu hiệu “HIBISCUS” nên kể cả khi dấu hiệu này là một phần “không nổi bật” trong nhãn hiệu sử dụng của Công ty khác cũng vẫn có thể bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu được bảo hộ.
Câu 4. Tư vấn cho khách hành về thủ tục để không bị xử lý xâm phạm.
Trả lời: – Thứ nhất, nhãn hiệu “HIBISCUS” là tên một loài thực vật phổ biến nên việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu này có tính chất “mô tả sản phẩm” nên không đáp ứng điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng theo quy định tài Điều 74.2.c Luật SHTT – Thứ hai, trên cơ sở này cho thấy việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “HIBISCUS” của Công ty Ánh Sao có dấu hiệu không trung thực. Cụ thể là Công ty Ánh Sao đã không diễn giải nhãn hiệu trong phần mô tả của tờ khai đăng ký nhãn hiệu. Căn cứ khoản 3 Điều 96 Luật Sở hữu trí tuệ, Công ty Châu Âu và Công ty Thảo Mộc có thể nộp đơn đề nghị hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH của Công ty Ánh Sao trên cơ sở nhãn hiệu không đáp ứng điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng do mang tính mô tả và không trung thực của người nộp đơn. – Thứ ba, Công ty Châu Âu và Công ty Thảo Mộc có thể nộp đơn lên Cơ quan thực thi đề nghị dừng xử lý xâm phạm theo quy định tại Điều 28 Nghị định 99/2013/NĐ-CP vì thuộc trường hợp tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ.
Câu 5. Viết tờ khai đơn và nêu ra căn cứ pháp luật. lập luận để thực hiện thủ tục để không bị xử lý xâm phạm.
Trả lời: Căn cứ theo Phương án 3 tại Câu 4, soạn Tờ khai Hủy bỏ hiệu lực VBBH. Thành phần hồ sơ (căn cứ Điều 21 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN): – Tờ khai yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ (mẫu 04-CDHB quy định tại Phụ lục C ban hành kèm theo Thông tư 16/2016/TT-BKHCN); – Chứng cứ (nếu có); – Giấy uỷ quyền thực hiện thủ tục cho cá nhân hoặc Giấy uỷ quyền thực hiện thủ tục cho tổ chức (trường hợp nộp văn bản yêu cầu thông qua đại diện); – Bản giải trình lý do yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ hoặc Bản giải trình lý do yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ. Trong bản nêu rõ số văn bằng, lý do, căn cứ pháp luật, nội dung đề nghị huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ hiệu lực văn bằng bảo hộ; – Các tài liệu liên quan theo quy định tương ứng tại các khoản 7, 21 Điều 1 của Thông tư 16/2016/TT-BKHCN; – Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp trực tiếp vào tài khoản của Cục Sở hữu trí tuệ).
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Đào tạo nghề sơ cấp là gì?
Đạo tạo trình độ sơ cấp là một trong những hoạt động về giáo dục nghề nghiệp được định nghĩa tại điều 3 của luật giáo dục nghề nghiệp 2014.
Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên.
Điều kiện đăng ký hoạt động đào tạo nghề sơ cấp
Có cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo phù hợp với nghề, quy mô, trình độ đào tạo sơ cấp. Diện tích phòng học lý thuyết, phòng, xưởng thực hành dùng cho học tập, giảng dạy bảo đảm ở mức bình quân ít nhất là 04 m2/chỗ học;
Có đủ chương trình, giáo trình đào tạo của từng nghề đăng ký hoạt động và phải được xây dựng, thẩm định, ban hành theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm theo quy định của pháp luật; bảo đảm tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 25 học sinh/giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho nghề tổ chức đào tạo.
Hồ sơ đăng ký hoạt động đào tạo nghề sơ cấp
1. Văn bản đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu 2. Báo cáo các điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu 3. Hồ sơ chứng minh về cơ sở vật chất là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê, mua, chuyển nhượng địa điểm đào tạo còn thời hạn ít nhất là 02 năm đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp 4. Hồ sơ chứng minh về thiết bị, dụng cụ đào tạo bao gồm: Bản sao (không cần chứng thực) hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý, biên bản nghiệm thu, hóa đơn tài chính. Nếu thiết bị đào tạo đi thuê: Bản sao (không cần chứng thực) hợp đồng thuê thiết bị, biên bản bàn giao thiết bị. Hợp đồng thuê thiết bị đào tạo phải còn thời hạn ít nhất 05 năm đối với trường trung cấp, trường cao đẳng; còn thời hạn ít nhất là 02 năm đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp. 5. Hồ sơ chứng minh của nhà giáo: Mỗi nhà giáo phải có các hồ sơ chứng minh sau (bản sao không cần chứng thực): – Quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động (đối với nhà giáo cơ hữu); hợp đồng thỉnh giảng (nếu là nhà giáo thỉnh giảng); – Văn bằng đào tạo chuyên môn; – Nếu không có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, cao đẳng sư phạm kỹ thuật hoặc đại học sư phạm, đại học sư phạm kỹ thuật thì bổ sung chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm phù hợp với trình độ đào tạo được phân công giảng dạy. 6. Một chương trình đào tạo bao gồm: – Quyết định ban hành chương trình của người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp; – Chương trình đào tạo chi tiết.
Trình tự đăng ký hoạt động đào tạo nghề sơ cấp
Bước 1: Gửi hồ sơ theo quy định tới Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi doanh nghiệp đặt trụ sở. Trường hợp đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp tại phân hiệu, địa điểm đào tạo khác không cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với nơi đặt trụ sở chính thì gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp tới Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi đặt phân hiệu, địa điểm đào tạo khác của cơ sở; Bước 2: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức kiểm tra các điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp không cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp thì trong thời hạn 05 ngày làm việc phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp về Tổng cục Dạy nghề để theo dõi, quản lý.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Cơ sở pháp lý: Nghị định 93/2019/NĐ-CP quy định về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
Quỹ từ thiện là gì?
Theo quy định tịa nghị định 93/2019/NĐ-CP Quỹ từ thiện: Là quỹ được tổ chức, hoạt động với mục đích hỗ trợ khắc phục sự cố do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, tai nạn và các đối tượng khác thuộc diện khó khăn, yếu thế cần sự trợ giúp của xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận. Quỹ từ thiện có quyền hạn và nghĩa vụ theo quy định tại điều 8 nghị định 93/2019/NĐ-CP
Điều 8. Quyền hạn và nghĩa vụ của quỹ 1. Quyền hạn của quỹ: a) Tổ chức, hoạt động theo pháp luật và điều lệ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận; b) Vận động quyên góp, tài trợ cho quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến, tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng mục đích của quỹ và quy định của pháp luật. Tổ chức các hoạt động theo quy định của pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản quỹ; c) Được thành lập pháp nhân trực thuộc theo quy định của pháp luật; d) Được quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật; đ) Quỹ được phối hợp với cá nhân, tổ chức để vận động quyên góp, vận động tài trợ cho quỹ hoặc để triển khai các đề án, dự án cụ thể của quỹ theo quy định của pháp luật; e) Phối hợp với các địa phương, tổ chức, cá nhân cần sự trợ giúp để xây dựng và thực hiện các đề án tài trợ theo mục đích hoạt động của quỹ. 2. Nghĩa vụ của quỹ: a) Quỹ hoạt động trong lĩnh vực nào thì phải chịu sự quản lý của cơ quan nhà nước về ngành, lĩnh vực đó và chỉ được tiếp nhận tài trợ, vận động tài trợ trong phạm vi hoạt động theo điều lệ của quỹ; b) Thực hiện tài trợ đúng theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức đã ủy quyền phù hợp với mục đích của quỹ; c) Quỹ được thành lập từ các nguồn tài sản hiến, tặng hoặc theo hợp đồng ủy quyền, di chúc mà không tổ chức quyên góp và nhận tài trợ thì hàng năm phải dành tối thiểu 5% tổng số tài sản để tài trợ cho các chương trình, dự án phù hợp với mục đích hoạt động của quỹ; d) Lưu trữ và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, các chứng từ, tài liệu về tài sản, tài chính của quỹ, nghị quyết, biên bản về các hoạt động của quỹ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; đ) Sử dụng tài sản, tài chính tiết kiệm và hiệu quả theo đúng mục đích của quỹ; nộp thuế, phí, lệ phí và thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê theo quy định của pháp luật; phải đăng ký mã số thuế và kê khai thuế theo quy định của pháp luật về thuế; e) Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân tài trợ và cộng đồng theo quy định của pháp luật. Có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ quỹ và báo cáo kết quả giải quyết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; g) Hàng năm, quỹ có trách nhiệm công khai các khoản đóng góp trên phương tiện thông tin đại chúng trước ngày 31 tháng 3; h) Khi thay đổi trụ sở chính hoặc Giám đốc quỹ, quỹ phải báo cáo bằng văn bản với cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập quỹ; i) Hàng năm, quỹ phải báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động và tài chính với cơ quan cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ, cơ quan quản lý nhà nước về tài chính cùng cấp với cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập quỹ, cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực hoạt động của quỹ và báo cáo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi quỹ đặt trụ sở trước ngày 31 tháng 12; k) Công bố về việc thành lập quỹ theo quy định tại Điều 22 Nghị định này; l) Thực hiện các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến tổ chức, hoạt động của quỹ và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ quỹ.
Điều kiện thành lập quỹ từ thiện
Khi thành lập quỹ từ thiện phải đáp ứng các điều kiện sau đây: – Mục đích theo khái niệm của quỹ từ thiện – Đáp ứng yêu cầu về thành viên sáng lập và tài sản thành lập quỹ
Điều 11. Sáng lập viên thành lập quỹ 1. Các sáng lập viên phải bảo đảm điều kiện sau: a) Sáng lập viên thành lập quỹ phải là công dân, tổ chức Việt Nam; b) Đối với công dân: Có đủ năng lực hành vi dân sự và không có án tích; c) Đối với tổ chức: Được thành lập hợp pháp, có điều lệ hoặc văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức; có nghị quyết của tập thể lãnh đạo hoặc quyết định của người đứng đầu có thẩm quyền về việc tham gia thành lập quỹ; quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ; trường hợp tổ chức Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài thì người đại diện tổ chức làm sáng lập viên thành lập quỹ phải là công dân Việt Nam; d) Đóng góp tài sản hợp pháp thành lập quỹ theo quy định tại Điều 14 Nghị định này; đ) Sáng lập viên thành lập quỹ nếu thuộc diện quản lý của cơ quan có thẩm quyền thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ trước khi gửi hồ sơ về cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 18 Nghị định này cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ. 2. Các sáng lập viên thành lập Ban sáng lập quỹ. Ban sáng lập quỹ phải có ít nhất 03 sáng lập viên, gồm: Trưởng ban, Phó Trưởng ban và ủy viên. 3. Ban sáng lập quỹ lập hồ sơ xin phép thành lập quỹ theo quy định tại Điều 15 Nghị định này và gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 18 Nghị định này. Ban sáng lập quỹ có trách nhiệm đề cử Hội đồng quản lý quỹ, xây dựng dự thảo điều lệ và các tài liệu trong hồ sơ thành lập quỹ. Điều 14. Tài sản đóng góp thành lập quỹ 1. Tài sản đóng góp thành lập quỹ gồm: a) Tiền đồng Việt Nam; b) Tài sản được quy đổi ra tiền đồng Việt Nam (bao gồm: Hiện vật, ngoại tệ, giấy tờ có giá, các quyền tài sản khác) của công dân, tổ chức Việt Nam là sáng lập viên, của cá nhân, tổ chức nước ngoài góp với công dân, tổ chức Việt Nam để thành lập quỹ. Đối với tài sản là trụ sở, trang thiết bị, công nghệ phải do tổ chức thẩm định giá được thành lập hợp pháp định giá, thời điểm định giá tài sản không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ thành lập quỹ; c) Trường hợp tài sản đóng góp thành lập quỹ bao gồm cả tài sản khác không bao gồm tiền đồng Việt Nam thì số tiền đồng Việt Nam phải đảm bảo tối thiểu 50% tổng giá trị tài sản. 2. Đối với quỹ do công dân, tổ chức Việt Nam thành lập phải đảm bảo tài sản đóng góp thành lập quỹ được quy đổi ra tiền đồng Việt Nam như sau: a) Quỹ hoạt động trong phạm vi toàn quốc hoặc liên tỉnh: 6.500.000.000 (sáu tỷ năm trăm triệu đồng); b) Quỹ hoạt động trong phạm vi cấp tỉnh: 1.300.000.000 (một tỷ ba trăm triệu đồng); c) Quỹ hoạt động trong phạm vi cấp huyện: 130.000.000 (một trăm ba mươi triệu đồng); d) Quỹ hoạt động trong phạm vi cấp xã: 25.000.000 (hai mươi lăm triệu đồng). 3. Đối với trường hợp có cá nhân, tổ chức nước ngoài góp tài sản với công dân, tổ chức Việt Nam thành lập quỹ phải đảm bảo tài sản đóng góp thành lập quỹ được quy đổi ra tiền đồng Việt Nam như sau: a) Quỹ hoạt động trong phạm vi toàn quốc hoặc liên tỉnh: 8.700.000.000 (tám tỷ bảy trăm triệu đồng); b) Quỹ hoạt động trong phạm vi cấp tỉnh: 3.700.000.000 (ba tỷ bảy trăm triệu đồng); c) Quỹ hoạt động trong phạm vi cấp huyện: 1.200.000.000 (một tỷ hai trăm triệu đồng); d) Quỹ hoạt động trong phạm vi cấp xã: 620.000.000 (sáu trăm hai mươi triệu đồng). 4. Tài sản đóng góp thành lập quỹ phải được chuyển quyền sở hữu cho quỹ trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày quỹ được cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ. Tài sản đóng góp để thành lập quỹ không bị tranh chấp hoặc thực hiện nghĩa vụ tài chính khác.
Thành lập quỹ từ thiện
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập quỹ từ thiện – Đơn đề nghị thành lập quỹ; – Dự thảo điều lệ quỹ; – Sơ yếu lý lịch, phiếu lý lịch tư pháp của các thành viên Ban sáng lập quỹ và các tài liệu theo quy định tại Điều 11, Điều 12 hoặc Điều 13 Nghị định này. Sáng lập viên thuộc diện quản lý của cơ quan có thẩm quyền theo quy định thì có văn bản đồng ý của cơ quan có thẩm quyền theo phân cấp quản lý cán bộ; – Văn bản bầu các chức danh Ban sáng lập quỹ; – Văn bản xác nhận nơi dự kiến đặt trụ sở của quỹ. Thẩm quyền: – Bộ Nội vụ: Quỹ có phạm vi hoạt động toàn quốc hoặc liên tỉnh; Quỹ có tổ chức, cá nhân nước ngoài góp tài sản với công dân, tổ chức Việt Nam để thành lập, hoạt động trong phạm vi tỉnh. – Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Quỹ có phạm vi hoạt động trong tỉnh; Quỹ có tổ chức, cá nhân nước ngoài góp tài sản với công dân, tổ chức Việt Nam để thành lập, hoạt động trong phạm vi huyện, xã
Bước 2: Công bố việc thành lập quỹ Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ, quỹ phải công bố về việc thành lập quỹ liên tiếp trên 03 số báo viết hoặc báo điện tử ở trung ương đối với quỹ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ cấp giấy phép thành lập; báo viết hoặc báo điện tử ở địa phương đối với quỹ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy phép thành lập về các nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên quỹ; b) Địa chỉ trụ sở chính của quỹ, điện thoại, email hoặc website (nếu có) của quỹ; c) Tôn chỉ, mục đích của quỹ; d) Phạm vi hoạt động của quỹ; đ) Lĩnh vực hoạt động chính của quỹ; e) Số tài khoản, tên, địa chỉ ngân hàng nơi quỹ mở tài khoản; g) Số, ký hiệu, ngày, tháng, năm và cơ quan cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ; h) Số tài sản đóng góp thành lập quỹ của các sáng lập viên.
Bước 3: Chuyển quyền sở hữu tài sản đóng góp thành lập quỹ của sáng lập viên Thành viên Ban sáng lập quỹ phải chuyển quyền sở hữu tài sản đóng góp thành lập quỹ như sau: 1. Đối với tiền đồng Việt Nam, các sáng lập viên chuyển trực tiếp vào tài khoản của quỹ. 2. Đối với tài sản có đăng ký hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì bên góp vốn bằng tài sản hoặc quyền sử dụng đất theo thỏa thuận phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng đất cho quỹ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai. 3. Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp tài sản phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản đóng góp có xác nhận bằng biên bản. Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chính của quỹ; họ, tên, địa chỉ thường trú, số giấy chứng minh nhân dân hoặc số căn cước công dân, hộ chiếu của cá nhân và số giấy phép thành lập của tổ chức đóng góp tài sản; loại tài sản và số đơn vị tài sản đóng góp; tổng giá trị tài sản đóng góp; ngày giao nhận; chữ ký của người đóng góp hoặc đại diện theo ủy quyền của người đóng góp tài sản và người đại diện theo pháp luật của quỹ.
Bước 4: Công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động và công nhận thành viên Hội đồng quản lý quỹ Trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập, quỹ có trách nhiệm gửi hồ sơ theo quy định đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét quyết định công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động. Hồ sơ gồm: – Công bố về việc thành lập quỹ – Văn bản xác nhận của ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản về số tiền mà từng sáng lập viên cam kết đóng góp để thành lập quỹ đã có đủ trong tài khoản của quỹ – Danh sách, địa chỉ, số điện thoại liên hệ, sơ yếu lý lịch và phiếu lý lịch tư pháp của các thành viên Hội đồng quản lý quỹ. Trường hợp thành viên Hội đồng quản lý quỹ là người nước ngoài phải cung cấp lý lịch có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước người đó mang quốc tịch; – Văn bản liên quan đến việc bầu thành viên và các chức danh Hội đồng quản lý quỹ.
Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động và công nhận thành viên Hội đồng quản lý quỹ, trường hợp không công nhận phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Phiếu lý lịch tư pháp số 1 và số 2 có gì khác nhau? Trường hợp nào xin cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 và trường hợp nào xin cấp phiếu lý lịch tư pháp số 2?
Trả lời
Theo khoản 1 điều 2 Luật lý lịch tư pháp 2009 quy định:“Lý lịch tư pháp là lý lịch về án tích của người bị kết án bằng bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án và về việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.”
Phiếu lý lịch tư pháp là gì?
Tại khoản 4 điều 2 luật này cũng quy định:“Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.”
Các loại phiếu lý lịch tư pháp?
Hiện nay phiếu lý lịch tư pháp được chia làm 2 loại bao gồm phiếu lý lịch tư pháp số 1 và phiếu lý lịch tư pháp số 2 (quy định tại điều 41 Luật lý lịch tư pháp 2009) trong đó: – Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam hoặc Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội để phụ vụ một số vấn đề như quản lý nhân sự, đăng ký kinh doanh… – Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử hoặc cấp theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân để người đó biết nội dung lý lịch tư pháp của mình
Nội dung trên phiếu lý lịch tư pháp
Điều 42. Nội dung Phiếu lý lịch tư pháp số 1 1. Họ, tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp. 2. Tình trạng án tích: a) Đối với người không bị kết án thì ghi “không có án tích”. Trường hợp người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi “có án tích”, tội danh, hình phạt chính, hình phạt bổ sung; b) Đối với người được xoá án tích và thông tin về việc xoá án tích đã được cập nhật vào Lý lịch tư pháp thì ghi “không có án tích”; c) Đối với người được đại xá và thông tin về việc đại xá đã được cập nhật vào Lý lịch tư pháp thì ghi “không có án tích”. 3. Thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã: a) Đối với người không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố phá sản thì ghi “không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã”; b) Đối với người bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố phá sản thì ghi chức vụ bị cấm đảm nhiệm, thời hạn không được thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã. Trường hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức không có yêu cầu thì nội dung quy định tại khoản này không ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp.
Điều 43. Nội dung Phiếu lý lịch tư pháp số 2 1. Họ, tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, họ, tên cha, mẹ, vợ, chồng của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp. 2. Tình trạng án tích: a) Đối với người không bị kết án thì ghi là “không có án tích”; b) Đối với người đã bị kết án thì ghi đầy đủ án tích đã được xoá, thời điểm được xoá án tích, án tích chưa được xóa, ngày, tháng, năm tuyên án, số bản án, Toà án đã tuyên bản án, tội danh, điều khoản luật được áp dụng, hình phạt chính, hình phạt bổ sung, nghĩa vụ dân sự trong bản án hình sự, án phí, tình trạng thi hành án. Trường hợp người bị kết án bằng các bản án khác nhau thì thông tin về án tích của người đó được ghi theo thứ tự thời gian. 3. Thông tin về việc cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã: a) Đối với người không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố phá sản thì ghi “không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã”; b) Đối với người bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố phá sản thì ghi chức vụ bị cấm đảm nhiệm, thời hạn không được thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.
Nội dung
Phiếu lý lịch tư pháp số 1
Phiếu lý lịch tư pháp số 2
Đối tượng
Cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam; cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.
Cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng và cấp theo yêu cầu của cá nhân.
Mục đích
– Cấp cho cá nhân: nhằm mục đích phục vụ nhu cầu đời sống thông thường như làm hồ sơ xin việc, làm giấy phép lao động,… – Cấp cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội: nhằm mục đích phục vụ cho công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã
– Cấp cho cơ quan tố tụng: nhằm mục đích phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử. – Cấp theo yêu cầu của cá nhân để người đó biết được nội dung về lý lịch tư pháp của mình.
Nội dung
– Trong phần án tích phiếu chỉ ghi các án tích chưa được xóa và không ghi các án tích đã được xóa. – Thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ ghi vào phiếu khi cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu.
– Trong phần án tích phiếu ghi đầy đủ các án tích, bao gồm án tích đã được xóa và án tích chưa được xóa. – Ghi đầy đủ thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ủy quyền
Cá nhân có thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1.
Cá nhân không được ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2.
Thủ tục
– Cá nhân nộp tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu kèm theo các giấy tờ sau:+ Bản photo chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu.+ Bản photo sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú.– Nộp toàn bộ hồ sơ tại:+ Nếu là công dân Việt Nam thì nộp tại Sở Tư pháp nơi thường trú. Nếu không có nơi thường trú thì nộp tại Sở Tư pháp nơi tạm trú. Trong trường hợp cư trú ở nước ngoài thì nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú trước khi xuất cảnh.+ Đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thì nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp nơi cư trú. Nếu đã rời Việt Nam thì nộp tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia.– Cá nhân có thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền.
– Cơ quan tiến hành tố tụng có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì gửi văn bản yêu cầu đến Sở Tư pháp – nơi người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thường trú hoặc tạm trú.– Trong trường hợp không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú do người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là người nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam hoặc lý do nào khác thì gửi văn bản yêu cầu đến Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia. Văn bản yêu cầu phải ghi rõ thông tin về cá nhân đó theo quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật Lý lịch tư pháp.– Trong trường hợp khẩn cấp, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng có thể yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua điện thoại, fax hoặc bằng các hình thức khác và có trách nhiệm gửi văn bản yêu cầu trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Góp vốn bằng phần mềm là một trong những vấn đề khá mới tại Việt Nam. Việc góp vốn bằng phần mềm có thể thực hiện được hay không? Nếu được thì việc góp vốn sẽ thực hiện như thế nào?
Có thể góp vốn bằng phần mềm hay không?
Theo quy định tại khoản 1 điều 34 luật doanh nghiệp 2020 quy định: “Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.“
Quy định tại luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) sau đây gọi là luật sở hữu trí tuệ quy định như sau:
Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. 2. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu Điều 22. Quyền tác giả đối với chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu 1. Chương trình máy tính là tập hợp các chỉ dẫn được thể hiện dưới dạng các lệnh, các mã, lược đồ hoặc bất kỳ dạng nào khác, khi gắn vào một phương tiện mà máy tính đọc được, có khả năng làm cho máy tính thực hiện được một công việc hoặc đạt được một kết quả cụ thể. Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học, dù được thể hiện dưới dạng mã nguồn hay mã máy.
Theo quy định trên phần mềm chính là chương trình máy tính là một trong những đối tượng của quyền tác giả. Do vậy, việc sử dụng quyền tác giả của phần mềm là hoàn toàn có thể thực hiện được
Thủ tục góp vốn bằng phần mềm vào doanh nghiệp
Theo quy định của luật doanh nghiệp 2020 để thực hiện góp vốn bằng phần mềm vào doanh nghiệp thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Định giá phần mềm: Việc định giá có thể do cơ sở định giá chuyên nghiệp thực hiện hoặc nội bộ công ty tự định giá theo quy định của luật doanh nghiệp 2020. Nếu tự định giá thì các thành viên định giá sẽ tự chịu trách nhiệm khi có sai sót xảy ra.
Bước 2: Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn: Việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn theo quy định tại điều 35 luật doanh nghiệp 2020 như sau:
Điều 35. Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn 1. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây: a) Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty theo quy định của pháp luật. Việc chuyển quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng đất đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ; b) Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản, trừ trường hợp được thực hiện thông qua tài khoản.
Như vậy, việc góp vốn bằng phần mềm sẽ xảy ra 2 trường hợp: Trường hợp 1: Nếu phần mềm đã được đăng ký bản quyền tác giả thì chủ sở hữu phần mềm phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu phần mềm cho công ty Trường hợp 2: Nếu phần mềm chưa được đăng ký bản quyền tác giả thì chủ sở hữu phần mềm phải làm biên bản giao nhận tài sản bằng biên bản theo quy định của luật doanh nghiệp
Bước 3: Thực hiện hồ sơ tăng vốn tại phòng ĐKKD (Nếu góp vốn sau khi thành lập doanh nghiệp) trong vòng 10 ngày kể từ ngày có sự thay đổi. Đối với trường hợp góp vốn khi thành lập doanh nghiệp thì việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn sẽ thực hiện sau khi thành lập tối đa là 90 ngày kể từ ngày thành lập doanh nghiệp.
Có cần đăng ký bản quyền tác giả trước khi góp vốn không?
Theo quy định tại khoản 1 điều 6 luật sở hữu trí tuệ: “Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký”.
Ngoài ra, tại khoản 3 điều 49 cũng quy định: “Việc nộp đơn để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan không phải là thủ tục bắt buộc để được hưởng quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định của Luật này“.
Do vậy, việc đăng ký quyền tác giả không phải là điều kiện bắt buộc để tiến hành góp vốn bằng phần mềm máy tính.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 điều 39 luật sở hữu trí tuệ quy định: “Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”. Như vậy, việc góp vốn có thể thực hiện bằng hợp đồng góp vốn giữa tác giả và công ty. Về hồ sơ đăng ký bản quyền tác giả quy định tại điều 50 luật sở hữu trí tuệ cũng không quy định cụ thể về mặt tài liệu hồ sơ mà chỉ yêu cầu “Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác”.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
YÊU CẦU CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP QUA DỊCH VỤ BƯU CHÍNH TẠI HƯNG YÊN
I. Thành phần hồ sơ 1.1 Trường hợp yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hoặc yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 Hồ sơ gồm có: – Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Mẫu số 03/2013/TT-LLTP); Trường hợp yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2, Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 phải được chứng thực chữ ký. – Bản sao có chứng thực Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu đang còn giá trị sử dụng của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp; – Bản sao có chứng thực sổ hộ khẩu hoặc Giấy chứng nhận thường trú, Giấy chứng nhận tạm trú, Thẻ thường trú, Thẻ tạm trú. Riêng Giấy chứng nhận thường trú hoặc Giấy chứng nhận tạm trú có thể nộp bản chính. – Phiếu đăng ký nhận kết quả Phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính (Mầu số 01/LLTP). Lưu ý: Người yêu cầu cấp Phiếu phải điền vào Tờ khai mẫu tiếng Việt.
1.2 Trường hợp ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp sô 1 hoặc cha, mẹ của người chưa thành niên yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cho con chưa thành niên Hồ sơ gồm có: – Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Mẫu số 04/2013/TT-LLTP); – Bản sao có chứng thực Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu đang còn giá trị sử dụng của người được cấp Phiêu lý lịch tư pháp và Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người được ủy quyền. – Bản sao cỏ chứng thực Sô hộ khẩu hoặc Giấy chứng nhận thường trú Giấy chứng nhận tạm trú, Thẻ thường trú, Thẻ tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Riêng Giấy chứng nhận thường trú hoặc Giấy chứng nhận tạm trú có thể nộp bản chính. – Văn bản ủy quyền làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp có công chứng hoặc chứng thực. Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải cỏ giấy tờ chứng minh quan hệ cha, mẹ, vợ, chồng, con như: Giấy đăng ký kết hôn, Giấy khai sinh hoặc sổ hộ khẩu. – Phiếu đăng ký nhận kết quả Phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính (Mầu số 01/LLTP). Lưu ý: Người yêu cầu cấp phiếu phải điền vào Tờ khai mẫu tiếng Việt.
2. Gửi hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu Cá nhân gửi 01 bộ hồ sơ qua dịch vụ bưu chính đến Bộ phận một cửa – Sở Tư pháp tỉnh Hưng Yên.
3. Phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp và phí dịch vụ bưu chính 3.1 Mức phí: – Phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 200.000 đồng/lần/người. – Phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp đổi với học sinh, sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ: 100.000 đồng/lần/người. – Trường hợp yêu cầu cấp trên 02 Phiếu lý lịch tư pháp trong một lần yêu cầu thì kể từ Phiếu thứ 3 trở đi phải nộp thêm 5.000 đồng/Phiểu. – Phí dịch vụ bưu chính nhận Phiếu lý lịch tư pháp: Theo Bảng giá cước kèm theo thông báo này. Lưu ý: Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp thuộc đối tượng được miễn, giảm phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo quy định của pháp luật thì phải có giấy tờ chứng minh như Thẻ sinh viên, Giấy chứng nhận hộ nghèo,
Cách thức nộp: Cá nhân có thể chọn 1 trong 3 cách thức sau để nộp phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp và phí dịch vụ bưu chính: (1) Chuyển tiền vào tài khoản của Sở Tư pháp, cụ thể: + Tên tài khoản: Sở Tư pháp tỉnh Hưng Yên + Số tài khoản: 3511.0.1078101.00000 + Tại: Kho bạc nhà nước tỉnh Hưng Yên (2) Nộp tiền trực tiếp tại Sở Tư pháp (chỉ áp dụng cho đồng tiền Việt Nam). (3) Chuyển tiền qua dịch vụ bưu chính khi gửi hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp kèm theo biên lai chuyển tiền phí đến Sở Tư pháp (chỉ áp dụng cho đồng tiền Việt Nam).
4. Thời điểm thụ lý hồ sơ, nhận Phiếu hẹn trả kết quả và thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp 4.1 Thời điểm thụ lý hồ sơ Thời điểm thụ lý hồ sơ được xác định kể từ ngày Sở Tư pháp nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ và nhận được tiền phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp hoặc nhận được biên lai chuyển tiền qua dịch vụ bưu chính kèm theo hồ sơ. 4.2 Nhận Phiếu hẹn trả kết quả Phiếu hẹn trả kết quả sẽ được gửi vào địa chỉ email của người yêu cầu cấp Phiêu sau khi Sở Tư pháp nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ và phí yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Trường hợp cá nhân có yêu cầu cấp Phiểu lý lịch tư pháp không sử dụng thư điện tử (email), Sở Tư pháp sẽ căn cứ vào điều kiện, tình hình thực tế tại Sở để lựa chọn cách thức phù hợp để thông báo việc thụ lý hồ sơ và hẹn trả Phiếu lý lịch tư pháp cho cá nhân (qua điện thoại, tin nhắn, …) 4.3 Thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp – Không quá 10 ngày làm việc kể từ thời điểm thụ lý hồ sơ; – Không quá 15 ngày làm việc đối với các trường hợp: Người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài; người nước ngoài; Trường hợp phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích.
II. NHẬN KẾT QUẢ CÁP PHỈÉU LÝ LỊCH TƯ PHÁP QUA DỊCH VỤ BƯU CHÍNH 1. Địa chỉ nhận Phiếu lý lịch tư pháp Phiếu lý lịch tư pháp được chuyển đển địa chỉ được ghi trong Phiếu đăng ký nhạn ket qua Phieu lý lích tư pháp qua dịch vụ bưu chính. Cá nhân có thể yêu cầu Sơ Tư pháp cho thay đôi cách thức nhận Phiêu lý lịch tư pháp từ việc nhận kết quả qua dịch vụ bưu chính sang nhận trực tiếp, nhưng không được hoàn lại phí dịch vụ bưu chính đã nộp. 2. Đổi tượng nhận Phiếu lý lịch tư pháp – Đối với Phiếu lý lịch tư pháp sổ 1: + Người có họ và tên được ghi trong Phiếu đăng kỷ nhận kểt quả Phiếu lý lịch tư pháp. + Trường hợp cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 thì cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp có thề nhận Phiếu nhưng phải được ghi trong Phiếu đăng ký nhận kết quả cấp Phiếu lý lịch tư pháp. – Đối với Phiếu lý lịch tư pháp số 2: Chỉ người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp sổ 2 mới được nhận Phiếu lý lịch tư pháp và được ghi trong Phiếu đăng ký nhận kết quả cấp Phiếu lý lịch tư pháp
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Các trường hợp chuyển nhượng
Chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần có yếu tố nước ngoài là việc một trong hai bên chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài trong công ty bao gồm các trường hợp sau: – Chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần cho người nước ngoài – Người nước ngoài chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần cho người Việt Nam – Người nước ngoài chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần cho người nước ngoài
Thủ tục chuyển nhượng
Thông thường, trước khi chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần có yếu tố nước ngoài. Nhà đầu tư cần làm thủ tục xin chấp thuận góp vốn, mua, bán cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài tại cơ quan đăng ký đầu tư. Sau đó, thực hiện thủ tục thay đổi thành viên, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài tại cơ quan đăng ký kinh doanh.
Thủ tục chuyển tiền do chuyển nhượng
Theo điều 36 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài được quy định như sau:
Điều 36. Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn 3. Thanh toán mọi hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phần và phần vốn góp và nhận cổ tức của nhà đầu tư nước ngoài đều phải được thực hiện thông qua tài khoản vốn của nhà đầu tư đó mở tại ngân hàng ở Việt Nam, trừ trường hợp thanh toán bằng tài sản.
Tuy nhiên, tại điểm a khoản 1 điều 10 thông tư 06/2019/TT-NHNN quy định:
Điều 10. Chuyển nhượng vốn đầu tư và dự án đầu tư 1. Việc thanh toán giá trị chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp tại doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này được thực hiện như sau: a) Giữa các nhà đầu tư là người không cư trú hoặc giữa các nhà đầu tư là người cư trú không thực hiện thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp; b) Giữa nhà đầu tư là người không cư trú và nhà đầu tư là người cư trú phải thực hiện thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp.
Theo đó, giữa các nhà đầu tư không cư trú hoặc các nhà đầu tư cư trú không thực hiện qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp.
Khai thuế chuyển nhượng vốn, cổ phần có yếu tố nước ngoài
Việc khai thuế chuyển nhượng vốn, cổ phần có yếu tố nước ngoài tương tự với việc khai thuế không yếu tố nước ngoài.
Khai thuế TNCN khi chuyển nhượng cổ phần
Khai thuế TNCN khi chuyển nhượng phần vốn góp
Cần lưu ý đối với trường hợp chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú theo điều 20, 25 thông tư 111/2013/TT-BTC
Điều 20. Đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn 1. Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú được xác định bằng tổng số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được từ việc chuyển nhượng phần vốn tại các tổ chức, cá nhân Việt Nam nhân (×) với thuế suất 0,1%, không phân biệt việc chuyển nhượng được thực hiện tại Việt Nam hay tại nước ngoài. Tổng số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được từ việc chuyển nhượng phần vốn tại các tổ chức, cá nhân Việt Nam là giá chuyển nhượng vốn không trừ bất kỳ khoản chi phí nào kể cả giá vốn. 2. Giá chuyển nhượng đối với từng trường hợp cụ thể được xác định như sau: a. Trường hợp chuyển nhượng phần vốn góp thì giá chuyển nhượng được xác định như đối với cá nhân cư trú theo hướng dẫn tại điểm a.1, khoản 1, Điều 11 Thông tư này. b. Trường hợp chuyển nhượng chứng khoán thì giá chuyển nhượng được xác định như đối với cá nhân cư trú theo hướng dẫn tại điểm a.1, khoản 2, Điều 11 Thông tư này. 3. Thời điểm xác định thu nhập tính thuế: a) Đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp của cá nhân không cư trú là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng vốn góp có hiệu lực. b) Đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán của cá nhân không cư trú được xác định như đối với cá nhân cư trú theo hướng dẫn tại điểm c, khoản 2, Điều 11 Thông tư này. Điều 25. Khấu trừ thuế và chứng từ khấu trừ thuế 1. Khấu trừ thuế Khấu trừ thuế là việc tổ chức, cá nhân trả thu nhập thực hiện tính trừ số thuế phải nộp vào thu nhập của người nộp thuế trước khi trả thu nhập, cụ thể như sau: đ) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán Mọi trường hợp chuyển nhượng chứng khoán đều phải khấu trừ thuế theo thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng trước khi thanh toán cho người chuyển nhượng. Cụ thể việc khấu trừ thuế được thực hiện như sau:
Việc khai thuế thực hiện theo mẫu 06/TNCN (thông tư 80/2021/TT-BTC) áp dụng cho: – Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú – Cá nhân nhận chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Cách tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) khi chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn như thế nào? Chuyển nhượng vốn góp ngang giá có phải nôp thuế TNCN hay không?
Trả lời
Chuyển nhượng vốn là một trong những loại thu nhập phải chịu thuế thu nhập cá nhân theo quy định tại khoản 4 điều 2 thông tư 111/2013/TT-BTC như sau:
Điều 2. Các khoản thu nhập chịu thuế 4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng vốn là khoản thu nhập cá nhân nhận được bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm cả công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên), công ty hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân,tổ chức kinh tế, tổ chức khác.
Lưu ý: Thu nhập từ chuyển nhượng vốn bao gồm chuyển nhượng phần vốn góp và chuyển nhượng cổ phần và một số loại khác, trong phạm vi bài viết này chỉ nêu về chuyển nhượng phần vốn góp.
Do vậy trường hợp công ty tnhh khi chuyển nhượng vốn nếu có phát sinh thu nhập thì vẫn phải nộp thuế TNCN tuy nhiên cần xem xét phần thu nhập phát sinh ở đây có được coi là thu nhập chịu thuế hay không? Nếu chuyển nhượng ngang giá thì TNCN tính thuế sẽ bằng 0 và không phải nộp thuế, mời xem tiếp tại phần sau
Căn cứ tính thuế TNCN từ chuyển nhượng phần vốn góp
Theo điều 11 thông tư 111/2013/TT-BTC quy định căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp là thu nhập tính thuế và thuế suất.
a) Thu nhập tính thuế: thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng phần vốn góp được xác định bằng giá chuyển nhượng trừ giá mua của phần vốn chuyển nhượng và các chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập từ chuyển nhượng vốn.
Thu nhập tính thuế = Giá chuyển nhượng – Giá Mua
Trường hợp doanh nghiệp hạch toán kế toán bằng đồng ngoại tệ, cá nhân chuyển nhượng vốn góp bằng ngoại tệ thì giá chuyển nhượng và giá mua của phần vốn chuyển nhượng được xác định bằng đồng ngoại tệ. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán kế toán bằng đồng Việt Nam, cá nhân chuyển nhượng vốn góp bằng ngoại tệ thì giá chuyển nhượng phải được xác định bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm chuyển nhượng.
a.1) Giá chuyển nhượng Giá chuyển nhượng là số tiền mà cá nhân nhận được theo hợp đồng chuyển nhượng vốn. Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng không quy định giá thanh toán hoặc giá thanh toán trên hợp đồng không phù hợp với giá thị trường thì cơ quan thuế có quyền ấn định giá chuyển nhượng theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
a.2) Giá mua Giá mua của phần vốn chuyển nhượng là trị giá phần vốn góp tại thời điểm chuyển nhượng vốn. Trị giá phần vốn góp tại thời điểm chuyển nhượng bao gồm: trị giá phần vốn góp thành lập doanh nghiệp, trị giá phần vốn của các lần góp bổ sung, trị giá phần vốn do mua lại, trị giá phần vốn từ lợi tức ghi tăng vốn. Cụ thể như sau: a.2.1) Đối với phần vốn góp thành lập doanh nghiệp là trị giá phần vốn tại thời điểm góp vốn. Trị giá vốn góp được xác định trên cơ sở sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ. a.2.2) Đối với phần vốn góp bổ sung là trị giá phần vốn góp bổ sung tại thời điểm góp vốn bổ sung. Trị giá vốn góp bổ sung được xác định trên cơ sở sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ. a.2.3) Đối với phần vốn do mua lại là giá trị phần vốn đó tại thời điểm mua. Giá mua được xác định căn cứ vào hợp đồng mua lại phần vốn góp. Trường hợp hợp đồng mua lại phần vốn góp không có giá thanh toán hoặc giá thanh toán trên hợp đồng không phù hợp với giá thị trường thì cơ quan thuế có quyền ấn định giá mua theo pháp luật về quản lý thuế . a.2.4) Đối với phần vốn từ lợi tức ghi tăng vốn là giá trị lợi tức ghi tăng vốn. a.3) Các chi phí liên quan được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế của hoạt động chuyển nhượng vốn là những chi phí hợp lý thực tế phát sinh liên quan đến việc tạo ra thu nhập từ chuyển nhượng vốn, có hóa đơn, chứng từ hợp lệ theo quy định, cụ thể như sau: a.3.1) Chi phí để làm các thủ tục pháp lý cần thiết cho việc chuyển nhượng. a.3.2) Các khoản phí và lệ phí người chuyển nhượng nộp ngân sách khi làm thủ tục chuyển nhượng. a.3.3) Các khoản chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc chuyển nhượng vốn.
b) Thuế suất Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp áp dụng theo Biểu thuế toàn phần với thuế suất là 20%. c) Thời điểm xác định thu nhập tính thuế Thời điểm xác định thu nhập tính thuế là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng vốn góp có hiệu lực. Riêng đối với trường hợp góp vốn bằng phần vốn góp thì thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng vốn là thời điểm cá nhân chuyển nhượng vốn, rút vốn. d) Cách tính thuế: Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế xuất 20%
Khai thuế TNCN do chuyển nhượng phần vốn góp
Theo quy định tại khoản 4 điều 26 thông tư 111/2013/TT-BTC quy định về việc khai thuế chuyển nhượng vốn như sau:
Điều 26. Khai thuế, quyết toán thuế 4. Khai thuế đối với thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn (trừ chuyển nhượng chứng khoán) a) Cá nhân cư trú chuyển nhượng vốn góp thực hiện khai thuế theo từng lần chuyển nhượng không phân biệt có hay không phát sinh thu nhập. b) Cá nhân không cư trú có thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp tại Việt Nam không phải khai thuế trực tiếp với cơ quan thuế mà tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng thực hiện khấu trừ thuế theo hướng dẫn tại điểm e, khoản 1, Điều 25 Thông tư này và khai thuế theo từng lần phát sinh. c) Doanh nghiệp làm thủ tục thay đổi danh sách thành viên góp vốn trong trường hợp chuyển nhượng vốn mà không có chứng từ chứng minh cá nhân chuyển nhượng vốn đã hoàn thành nghĩa vụ thuế thì doanh nghiệp nơi cá nhân chuyển nhượng vốn có trách nhiệm khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân. Trường hợp doanh nghiệp nơi cá nhân chuyển nhượng vốn nộp thuế thay cho cá nhân thì doanh nghiệp thực hiện khai thay hồ sơ khai thuế thu nhập cá nhân. Doanh nghiệp khai thay ghi thêm “Khai thay” vào phần trước cụm từ “Người nộp thuế hoặc Đại diện hợp pháp của người nộp thuế” đồng thời người khai ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu của doanh nghiệp. Trên hồ sơ tính thuế, chứng từ thu thuế vẫn phải thể hiện đúng người nộp thuế là cá nhân chuyển nhượng vốn góp (trường hợp là chuyển nhượng vốn của cá nhân cư trú) hoặc cá nhân nhận chuyển nhượng vốn (trường hợp là chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú).
Hồ sơ khai thuế: Hồ sơ khai thuế áp dụng theo Điểm h khoản 5 Điều 7 và điểm g khoản 4 Điều 8 và phụ lục I của nghị định 126/2020/NĐ-CP như sau:
Điều 7. Hồ sơ khai thuế 5. Tổ chức, cá nhân thực hiện khai thuế thay, nộp thuế thay cho người nộp thuế phải có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định về khai thuế, nộp thuế như quy định đối với người nộp thuế tại Nghị định này, bao gồm: h) Tổ chức phát hành thực hiện thủ tục thay đổi danh sách thành viên góp vốn hoặc danh sách cổ đông trong trường hợp chuyển nhượng vốn mà không có chứng từ chứng minh cá nhân chuyển nhượng vốn đã hoàn thành nghĩa vụ thuế thì tổ chức phát hành khai thuế thay, nộp thuế thay cho cá nhân chuyển nhượng vốn theo quy định. 7. Danh mục hồ sơ khai thuế áp dụng đối với từng loại thuế, từng hoạt động kinh doanh tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Điều 8. Các loại thuế khai theo tháng, khai theo quý, khai theo năm, khai theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế và khai quyết toán thuế 4. Các loại thuế, khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước khai theo từng lần phát sinh, bao gồm: g) Thuế thu nhập cá nhân do cá nhân trực tiếp khai thuế hoặc tổ chức, cá nhân khai thuế thay, nộp thuế thay đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ chuyển nhượng vốn; thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại, trúng thưởng từ nước ngoài; thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng.
Mẫu 04/CNV-TNCN kèm theo bảng kê 04-1/CNV-TNCN (áp dụng đối với tổ chức khai thuế thay, nộp thuế thay cho nhiều cá nhân) – Mẫu theo thông tư 80/2021/TT-BTC
Bản sao Hợp đồng chuyển nhượng vốn Trong trường hợp góp vốn bằng phần vốn góp thì Hợp đồng chuyển nhượng vốn được thay bằng bản sao Hợp đồng góp vốn
Bản sao tài liệu xác định trị giá vốn góp theo sổ sách kế toán, trường hợp vốn góp do mua lại thì phải có hợp đồng chuyển nhượng khi mua. Bản sao các chứng từ chứng minh chi phí liên quan đến việc xác định thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn góp
Nơi nộp hồ sơ khai thuế: Cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn, đầu tư vốn thuộc diện trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế nộp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế quản lý đơn vị phát hành theo quy định tại điều 11 nghị định 126/2020/NĐ-CP
Điều 11. Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế 6. Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế đối với người nộp thuế có phát sinh nghĩa vụ thuế đối với các loại thuế khai và nộp theo từng lần phát sinh theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 45 Luật Quản lý thuế tại cơ quan thuế quản lý trực tiếp, trừ các trường hợp sau đây: đ) Cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn, đầu tư vốn thuộc diện trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế nộp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế quản lý đơn vị phát hành.
Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế: Chậm nhất ngày thứ 10 kể từ khi phát sinh nghĩa vụ thuế
Khấu trừ thuế của cá nhân không cư trú
Tại điểm e khoản 1 điều 25 thông tư 111/2013/TT-BTC quy định
Điều 25. Khấu trừ thuế và chứng từ khấu trừ thuế 1. Khấu trừ thuế e. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp của cá nhân không cư trú Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng vốn góp của cá nhân không cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng vốn góp. … 2. Chứng từ khấu trừ a) Tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập đã khấu trừ thuế theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều này phải cấp chứng từ khấu trừ thuế theo yêu cầu của cá nhân bị khấu trừ. Trường hợp cá nhân ủy quyền quyết toán thuế thì không cấp chứng từ khấu trừ.
Khai khấu trừ thuế TNCN đối với cá nhân không cư trú
Hồ sơ khai khấu trừ thuế TNCN đối với chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú theo Điểm a khoản 1 và điểm c khoản 2 Điều 8 nghị định 126/2020/NĐ-CP như sau:
Điều 8. Các loại thuế khai theo tháng, khai theo quý, khai theo năm, khai theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế và khai quyết toán thuế 1. Các loại thuế, khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý thuế quản lý thu thuộc loại khai theo tháng, bao gồm: a) Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân. Trường hợp người nộp thuế đáp ứng các tiêu chí theo quy định tại Điều 9 Nghị định này thì được lựa chọn khai theo quý. 2. Các loại thuế, khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước khai theo quý, bao gồm: c) Thuế thu nhập cá nhân đối với tổ chức, cá nhân trả thu nhập thuộc diện khấu trừ thuế theo quy định của pháp luật thuế thu nhập cá nhân, mà tổ chức, cá nhân trả thu nhập đó thuộc diện khai thuế giá trị gia tăng theo quý và lựa chọn khai thuế thu nhập cá nhân theo quý; cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế và lựa chọn khai thuế thu nhập cá nhân theo quý.
Hồ sơ khấu trừ thuế: Mẫu 06/TNCN theo thông tư 80/2021/TT-BTC
Mã chương, tiểu mục khi nộp thuế TNCN do chuyển nhượng phần vốn góp
Khi nộp thuế TNCN do chuyển nhượng cổ phần sẽ khai thuế như sau: Nội dung khoản nộp: Thuế thu nhập từ chuyển nhượng vốn (không gồm chuyển nhượng chứng khoán) Mã chương: 757 (Hộ gia đình, cá nhân theo thông tư 324/2016/TT-BTC) Mã tiểu mục: 1005 (Thuế thu nhập từ chuyển nhượng vốn (không gồm chuyển nhượng chứng khoán) theo thông tư 324/2016/TT-BTC)
Nếu trong trường hợp nộp chậm sẽ phát sinh khoản nộp chậm khai như sau: Nội dung khoản nộp: Tiền chậm nộp thuế TNCN Mã chương: 757 (Hộ gia đình, cá nhân theo thông tư 324/2016/TT-BTC) Mã tiểu mục: 4197 (Tiền chậm nộp thuế TNCN)
Lưu ý: Mã chương trên áp dụng cho chi cục thuế, đối với cục thuế mã chương là 557
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Không cho bạn vay tiền thì mất bạn, mà cho bạn vay tiền thì mất cả bạn lẫn tiền! Để tránh điều này thì khi cho vay, mượn tiền nên soạn thảo giấy vay tiền. Một số mẫu giấy vay, mượn tiền rườm ra không cần thiết, tuy nhiên với mẫu giấy vay tiền này LVNLAW đã thiết kế phù hợp sử dụng cho các cá nhân có nhu cầu vay, mượn tiền. Việc sử dụng giấy vay tiền hoàn toàn hợp pháp và có thể làm căn cứ trong trường hợp có tranh chấp xảy ra liên quan tới vấn đề vay tiền
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ———o0o———
GIẤY
VAY TIỀN
Hôm nay, ngày …. tháng …. năm ….., chúng tôi gồm BÊN CHO VAY: (Sau đây gọi tắt là Bên A) Họ và tên: Giới tính Ngày sinh: CMND/CCCD số: Ngày cấp Nơi cấp Nơi đăng ký thường trú: Chỗ ở hiện tại
BÊN VAY:(Sau đây gọi tắt là Bên B): Họ và tên: Giới tính Ngày sinh: CMND/CCCD số: Ngày cấp Nơi cấp Nơi đăng ký thường trú: Chỗ ở hiện tại
Sau khi thỏa thuận, hai bên cùng nhau ký Giấy vay tiền với các điều khoản sau: Điều 1:Số tiền cho vay Bên A đồng ý cho bên B vay và Bên B đồng ý vay của Bên A số tiền: ……………… VNĐ (Bằng chữ: ……………..) Điều 2:Thời hạn và phương thức cho vay – Thời hạn cho vay là …………. (……)……… kể từ ngày ký hợp đồng này. – Ngay sau khi ký Giấy vay tiền này, Bên A sẽ giao toàn bộ số tiền ………. cho Bên B – Bên A thông báo cho Bên B trước một tháng khi cần Bên B thanh toán số tiền đã vay nêu trên. Điều 3:Lãi suất cho vay và phương thức trả nợ – Lãi suất được hai bên thỏa thuận là ….% tính từ ngày nhận tiền vay. – Khi đến hạn trả nợ, bên B không trả cho bên A số tiền vay nêu trên thì khoản vay sẽ được tính lãi suất là ………… – Thời hạn thanh toán nợ không quá ….. ngày nếu không có sự thỏa thuận khác của hai bên. – Bên B sẽ hoàn trả số tiền đã vay cho Bên A khi thời hạn vay đã hết. Tiền vay sẽ được Bên B thanh toán trực tiếp cho bên A hoặc thông qua hình thức chuyển khoản vào tài khoản ngân hàng do Bên A chỉ định. Điều 4: Mục đích vay Mục đích vay số tiền nêu trên là để Bên B sử dụng vào mục đích ………. Điều 5: Phương thức giải quyết tranh chấp Nếu phát sinh tranh chấp trong quá trình thực hiện Giấy vay tiền này, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; Trong trường hợp không giải quyết được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Điều 6. Cam kết của các bên – Các bên tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giao và nhận tài sản vay; – Bên A cam đoan số tiền cho vay trên là tài sản hợp pháp và thuộc quyền sở hữu của bên A; – Việc vay và cho vay số tiền nêu trên là hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối, không bị ép buộc, không nhằm trốn tránh bất kỳ nghĩa vụ nào của bên A; – Bên B cam kết sử dụng tiền vay vào đúng mục đích đã nêu ở trên; – Bên B cam kết trả tiền (tiền gốc và tiền lãi) đúng hạn, chỉ được ra hạn khi có sự chấp thuận của bên A bằng văn bản (nếu có sau này); Trường hợp chậm trả thì bên B chấp nhận chịu mọi khoản lãi phạt, lãi quá hạn…theo quy định pháp luật (nếu có); – Các bên cam kết thực hiện đúng theo Giấy vay tiền này. Nếu bên nào vi phạm thì bên đó sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật; Điều 7: Điều khoản cuối cùng – Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc ký Giấy vay tiền này. – Mọi sửa đổi, bổ sung Giấy vay tiền chỉ có giá trị pháp lý khi được các bên thoả thuận và xác lập bằng văn bản. – Hai bên đã tự đọc lại Giấy vay tiền, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Giấy vay tiền và ký tên, điểm chỉ vào Giấy vay tiền này. – Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày các bên cùng ký, được lập thành … (…) bản có giá trị pháp lý như nhau, giao cho mỗi bên …(…) bản để thực hiện.
BÊN CHO VAY (Ký, ghi rõ họ tên)
BÊN VAY (Ký, ghi rõ họ tên)
Giấy cho vay tiền có cần công chứng?
Cho vay tiền cá nhân là một trong những giao dịch dân sự diễn ra hàng ngày, hàng giờ tại khắp mọi nơi trên cả nước. Thông thường giấy cho vay tiền thường được viết tay giữa người vay và người cho vay. Tuy nhiên về hiệu lực của giấy cho vay tiền như thế nào? Giấy cho vay tiền không công chứng có giá trị hay không? Những vấn đề này còn nhiều người còn chưa rõ. Hợp đồng được quy định tại Bộ luật dân sự 2015:
Điều 385. Khái niệm hợp đồng Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Điều 400. Thời điểm giao kết hợp đồng 1. Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết. 2. Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó. 3. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng. 4. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản. Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nói và sau đó được xác lập bằng văn bản thì thời điểm giao kết hợp đồng được xác định theo khoản 3 Điều này.
Như vậy, pháp luật không quy định cụ thể về hình thức giao kết hợp đồng, và việc giao kết hợp đồng bằng lời nói được chấp nhận theo quy định tại khoản 3 điều 400 Bộ luật dân sự 2015. Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì hợp đồng vay tài sản không bắt buộc phải lập văn bản, cũng không bắt buộc phải có công chứng, chứng thực hợp đồng. Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015:
Điều 105. Tài sản 1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. 2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
Đối với các hợp đồng vay tài sản mà bên cho vay là các tổ chức tín dụng thì thực hiện theo Luật các tổ chức tín dụng 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Đối với các hợp đồng vay tài sản mà bên cho vay là các tổ chức, cá nhân khác thì được điều chỉnh bởi các quy định của Bộ luật Dân sự 2015. Điều 400 Bộ luật dân sự 2015 quy định về hình thức của hợp đồng dân sự như đã nêu ở trên. Điều 463 Bộ luật dân sự 2015 quy định về hợp đồng vay tải sản:
Điều 463. Hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Căn cứ các quy định của Bộ luật dân sự 2015 nêu trên, hợp đồng vay tài sản của các tổ chức, cá nhân khác không phải là tổ chức tín dụng thì không cần phải công chứng, chứng thực, chỉ cần giao kết bằng văn bản hai bên ký hoặc bằng hành vi là có hiệu lực pháp luật và bắt buộc các bên phải chấp hành. Nếu một bên vi phạm thì bên kia có quyền khởi kiện tới tòa án để được xem xét giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
Việc công chứng giấy tờ vay tiền có tác dụng gì?
Trên thực tế không cần công chứng giấy tờ này đã hợp pháp. Tuy vậy việc công chứng không hẳn là không có tác dụng. Nếu trong trường hợp xảy ra tranh chấp với giấy tờ viết tay nếu bên vay tiền từ chối về chữ ký thì bên cho vay có nghĩa vụ chứng minh chữ ký trong giấy tờ là của bên vay. Đôi khi việc chứng minh rất mất thời gian và công sức. Việc công chứng giấy cho vay có tác dụng để bên cho vay giảm nghĩa vụ chứng minh vì theo Luật tố tụng dân sự về chứng minh chứng cứ thì sau khi công chứng việc chứng minh sẽ được đẩy cho bên vay giảm tải rất nhiều thủ tục
Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
Tính lãi suất chậm trả nợ
Các lưu ý khi cho người khác vay tiền
Vay tiền là giao dịch dân sự xuất hiện khá nhiều hiện nay, việc cho vay tiền thực sự không hiếm, đây cũng là một trong những giao dịch có nhiều rủi ro dẫn tới tình cảm đổ vỡ, gia đình xô xát…nếu trong quá trình cho vay không có một số lưu ý nhất định. Việc giao dịch cho vay tiền được là giao dịch theo bộ luật dân sự 2015. Tại điều 463 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
Điều 463. Hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Trong thực tế, việc cho vay ít khi được lập thành văn bản, chủ yếu dựa trên sự tin tưởng, quen biết lẫn nhau (trừ trường hợp vay của các tổ chức tài chính, tín dụng) do vậy nếu bên vay không muốn trả hoặc vì lý do nào đó để không trả nợ thì khó lòng có thể đòi lại được số tiền vay theo đúng quy định. Do vậy, khi tiến hành cho vay tiền cần lưu ý một số nội dung sau:
Làm giấy vay tiền hoặc hợp đồng vay tiền
Tiền là tài sản quan trọng của con người, đều do kiếm mằng mồ hôi, nước mắt, do vậy việc cho vay tiền cần cẩn trọng lập thành văn bản là giấy vay tiền hoặc hợp đồng vay tiền rõ ràng. Trên văn bản phải thể hiện đầy đủ các thông tin của bên vay và bên cho vay, mức lãi suất cho vay, thời hạn vay tiền, địa điểm cho vay và trả tiền…Giấy vay tiền hoặc hợp đồng vay tiền phải có đầy đủ chữ ký của các bên. Khi làm giấy vay tiền cần thêm bản sao y chứng minh nhân dân/căn cước công dân của bên đi vay.
Văn bản cho vay tiền chỉ hợp lệ và được pháp luật công nhận khi các bên đều có năng lực dân sự và tự nguyện trong giao dịch vay tiền. Lãi suất cho vay theo quy định của bộ luật dân sự 2015 nhỏ hơn 20%/năm
Công chứng, chứng thực hợp đồng cho vay tiền
Hợp đồng vay tiền vẫn có giá trị pháp lý khi không công chứng, chứng thực. Tuy nhiên, nếu xảy ra tranh chấp, trong trường hợp bên vay tiền từ chối nội dung hợp đồng thì bên cho vay sẽ phải chứng minh (giám định chữ ký…). Việc chứng minh mất nhiều thời gian và công sức, do vậy để tránh nghĩa vụ chứng mình thì có hợp đồng được công chứng, chứng thực sẽ đẩy nghĩa vụ chứng minh sang bên cho vay.
Tìm hiểu về thủ tục khởi kiện, án phí khởi kiện
Khi có văn bản cho vay tiền là đã có cơ sở để tiến hành khởi kiện tại tòa án nếu tình huống xấu nhất xảy ra khi bên vay cố tình không trả nợ. Khi tiến hành khởi kiện, nguyên đơn phải cung cấp đầy đủ tài liệu chứng minh cho yêu cầu của mình như hợp đồng vay, bản sao chứng minh nhân dân, căn cước công dân của người khởi kiện và bị kiện. Việc khởi kiện thực hiện tại Tòa án nhân dân cấp quận, huyện nơi bị đơn (người đi vay) cư trú. Thời hiệu khởi kiện đòi nợ là 03 năm (Điều 429 Bộ luật Dân sự 2015), nếu hết thời hạn này người khởi kiện sẽ không có quyền khởi kiện.
Hiểu rõ về rủi ro cao nhất khi cho vay tiền
Về mặt thực tế, đôi khi đã làm tất cả các thủ tục pháp lý cần thiết nhưng người đi vay vẫn không trả tiền vì lý do không có tài sản để trả thì đây là trường hợp xấu nhất mà người cho vay tiền sẽ gặp phải. Do sau khi thắng kiện sẽ phải làm thủ tục thi hành án, tuy nhiên do đối tượng bị thi hành án là người đi vay không có tài sản nên “bản án” của tòa cũng gần như một tờ giấy vô giá trị. Chỉ khi nào người đi vay có tài sản thì mới có thể thi hành án được. Khi này người cho vay vừa mất tiền vay, mất tiền án phí theo % số tiền cho vay, mất thời gian khởi kiện….Do đó, trước khi cho vay tiền thì nên tìm đối tượng tin tưởng để gửi gắm số tiền mà mình đã tích góp được. Nếu có thắc mắc có thể liên hệ luật sư để hỗ trợ trước khi bạn có ý định cho vay tiền
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Khi chuyển nhượng nhà đất sẽ phát sinh thuế TNCN của người bán và lệ phí trước bạ. Tuy nhiên, có trường hợp không phải nộp thuế TNCN. Vậy trường đó là những trường hợp nào?
Điều kiện miễn thuế TNCN khi bán nhà
Theo quy định của luật thuế TNCN một số trường hợp miễn thuế TNCN khi bán nhà gồm: – Vợ với chồng; – Cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; – Cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; – Cha chồng, mẹ chồng với con dâu; – Bố vợ, mẹ vợ với con rể; – Ông nội, bà nội với cháu nội; – Ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; – Anh chị em ruột với nhau.
Ngoài ra, bất động sản do vợ hoặc chồng tạo lập trong thời kỳ hôn nhân được xác định là tài sản chung của vợ chồng, khi ly hôn được phân chia theo thỏa thuận hoặc do tòa án phán quyết thì việc phân chia tài sản này thuộc diện được miễn thuế.
Miễn thuế thu nhập cá nhân khi chỉ có 01 nhà, đất ở duy nhất
Theo khoản 2 điều 4 luật thuế TNCN 2007 (sửa đổi năm 2012, 2014) quy định:
Điều 4. Thu nhập được miễn thuế 2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
Theo hướng dẫn tại điều 4 nghị định 65/2013/NĐ-CP cụ thể như sau:
Điều 4. Thu nhập được miễn thuế 2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. Cá nhân chuyển nhượng có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam theo quy định tại Khoản này phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Tại thời điểm chuyển nhượng, cá nhân chỉ có quyền sở hữu, quyền sử dụng một nhà ở hoặc một thửa đất ở (bao gồm cả trường hợp có nhà ở hoặc công trình xây dựng gắn liền với thửa đất đó); b) Thời gian cá nhân có quyền sở hữu, quyền sử dụng nhà ở, đất ở tính đến thời điểm chuyển nhượng tối thiểu là 183 ngày; c) Nhà ở, quyền sử dụng đất ở được chuyển nhượng toàn bộ; Việc xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng nhà ở, đất ở căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng nhà ở, đất ở. Cá nhân có nhà ở, đất ở chuyển nhượng có trách nhiệm kê khai và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của việc kê khai. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền phát hiện kê khai sai thì không được miễn thuế và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Theo hướng dẫn tại điều 3 thông tư 111/2013/TT-BTC cụ thể như sau:
Điều 3. Các khoản thu nhập được miễn thuế 1. Căn cứ quy định tại Điều 4 của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 4 của Nghị định số 65/2013/NĐ-CP, các khoản thu nhập được miễn thuế bao gồm: a) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (bao gồm cả nhà ở hình thành trong tương lai, công trình xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định pháp luật về kinh doanh bất động sản) giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; bố vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh chị em ruột với nhau. Trường hợp bất động sản (bao gồm cả nhà ở hình thành trong tương lai, công trình xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định pháp luật về kinh doanh bất động sản) do vợ hoặc chồng tạo lập trong thời kỳ hôn nhân được xác định là tài sản chung của vợ chồng, khi ly hôn được phân chia theo thỏa thuận hoặc do tòa án phán quyết thì việc phân chia tài sản này thuộc diện được miễn thuế. b) Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. b.1) Cá nhân chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở được miễn thuế theo hướng dẫn tại điểm b, khoản 1, Điều này phải đồng thời đáp ứng các điều kiện sau: b.1.1) Chỉ có duy nhất quyền sở hữu một nhà ở hoặc quyền sử dụng một thửa đất ở (bao gồm cả trường hợp có nhà ở hoặc công trình xây dựng gắn liền với thửa đất đó) tại thời điểm chuyển nhượng, cụ thể như sau: b.1.1.1) Việc xác định quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở căn cứ vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. b.1.1.2) Trường hợp chuyển nhượng nhà ở có chung quyền sở hữu, đất ở có chung quyền sử dụng thì chỉ cá nhân chưa có quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nơi khác được miễn thuế; cá nhân có chung quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở còn có quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở khác không được miễn thuế. b.1.1.3) Trường hợp vợ chồng có chung quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở và cũng là duy nhất của chung vợ chồng nhưng vợ hoặc chồng còn có nhà ở, đất ở riêng, khi chuyển nhượng nhà ở, đất ở của chung vợ chồng thì vợ hoặc chồng chưa có nhà ở, đất ở riêng được miễn thuế; chồng hoặc vợ có nhà ở, đất ở riêng không được miễn thuế. b.1.2) Có quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở tính đến thời điểm chuyển nhượng tối thiểu là 183 ngày. Thời điểm xác định quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở là ngày cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Riêng trường hợp được cấp lại, cấp đổi theo quy định của pháp luật về đất đai thì thời điểm xác định quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở được tính theo thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trước khi được cấp lại, cấp đổi. b.1.3) Chuyển nhượng toàn bộ nhà ở, đất ở. Trường hợp cá nhân có quyền hoặc chung quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất ở duy nhất nhưng chuyển nhượng một phần thì không được miễn thuế cho phần chuyển nhượng đó. b.2) Nhà ở, đất ở duy nhất được miễn thuế do cá nhân chuyển nhượng bất động sản tự khai và chịu trách nhiệm. Nếu phát hiện không đúng sẽ bị xử lý truy thu thuế và phạt về hành vi vi phạm pháp luật thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. b.3) Trường hợp chuyển nhượng nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai không thuộc diện được miễn thuế thu nhập cá nhân theo hướng dẫn tại điểm b, khoản 1, Điều này.
Lưu ý: Các trường hợp được miễn thuế nêu trên, cá nhân phải tự khai và tự chịu trách nhiệm. Nếu phát hiện không đúng sẽ bị xử lý truy thu thuế và phạt về hành vi vi phạm pháp luật thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
Hồ sơ miễn thuế TNCN khi bán nhà
Hồ sơ miễn thuế TNCN khi bán nhà theo quy định tại khoản 4 điều 21 thông tư 92/2015/TT-BTC (Hồ sơ miễn thuế nộp kèm với hồ sơ khai thuế) gồm: – Tờ khai thuế thu nhập cá nhân theo mẫu số 03/BĐS-TNCN ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC. – Bản chụp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà hoặc quyền sở hữu các công trình trên đất và cá nhân ký cam kết chịu trách nhiệm vào bản chụp đó. – Hợp đồng chuyển nhượng bất động sản. – Các giấy tờ làm căn cứ xác định thuộc đối tượng được miễn thuế kèm theo cam kết (Xem cuối bài)
Mẫu cam kết nhà ở duy nhất để bán nhà miễn thuế TNCN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…………………, ngày …. tháng …. năm 20….
BẢN CAM KẾT NHÀ Ở DUY NHẤT Kính gửi: Chi Cục Thuế ……………….
Tên tôi là …………………Năm sinh: …………………………………. CMND số: ………………… cấp ngày …………………….. tại Công an ……………… Cùng vợ là bà: ………………………………………………… Năm sinh: …………………. CMND số: ………………… cấp ngày ……………………… tại Công an ……………… Cả hai vợ chồng chúng tôi cùng có hộ khẩu thường trú tại: …………………………….. Tôi xin trình bày nội dung việc như sau: Vợ chồng chúng tôi có một căn nhà duy nhất tại địa chỉ: …………. Ngày ………………….tại trụ sở Văn phòng Công chứng ………………………….vợ chồng chúng tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng căn hộ này cho vợ chồng anh ………….. Sau khi tìm hiểu Luật Thuế thu nhập cá nhân thì vợ chồng tôi được biết nếu cá nhân chuyển nhượng nhà ở duy nhất thì được miễn thuế thu nhập cá nhân.
Vợ chồng chúng tôi cam kết: Tại thời điểm vợ chồng chúng tôi ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất vợ chồng chúng tôi chỉ có quyền sở hữu duy nhất đối với nhà ở và quyền sử dụng đất tại địa chỉ nói trên. Ngoài ra vợ chồng chúng tôi không có bất kỳ quyền sở hữu một nhà ở hoặc quyền sử dụng một thửa đất nào khác. Vậy, với nội dung bản cam kết này vợ chồng chúng tôi kính đề nghị Chi cục thuế ………………………………. làm các thủ tục để vợ chồng chúng tôi được miễn thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng nhà đất trên. Chúng tôi xin cam đoan những nội dung trên là hoàn toàn đúng sự thật. Nếu sai chúng tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật. Trân trọng!
Người cam kết
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Phiếu lý lịch tư pháp là gì?
Phiếu lý lịch tư pháp là văn bản xác nhận về việc có án tích hoặc không có án tích đối với cá nhân Việt Nam hoặc cá nhân nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam.
Mẫu tờ khai yêu cầu cấp lý lịch tư pháp
Để được cấp lý lịch tư pháp người yêu cầu phải gửi hồ sơ tới Sở tư pháp hoặc Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia. Theo đó, tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp có 2 mẫu theo thông tư 16/2013/TT-BTP – Mẫu số 03/2013/TT-LLTP trong trường hợp tự yêu cầu cấp – Mẫu số 04/2013/TT-LLTP trong trường hợp nhận ủy quyền
Ghi chú: 1 Viết bằng chữ in hoa, đủ dấu. 2 Ghi rõ xã/phường, huyện/quận, tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương. 3, 4 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi. 5 Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu. 6 Đối với người đã từng là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân quốc phòng, quân nhân dự bị, dân quân tự vệ thì ghi rõ chức vụ trong thời gian phục vụ trong quân đội. 7 Phiếu lý lịch tư pháp số 1 là Phiếu ghi các án tích chưa được xóa và không ghi các án tích đã được xóa; thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số 1 khi cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu. Phiếu lý lịch tư pháp số 2 là Phiếu ghi đầy đủ các án tích, bao gồm án tích đã được xóa và án tích chưa được xóa và thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ghi chú:
1 Họ và tên người được ủy quyền hoặc của cha/mẹ người chưa thành niên; ghi bằng chữ in hoa, đủ dấu. 2 Ghi rõ xã/phường, huyện/quận, tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương. 3 Ghi rõ địa chỉ để liên lạc khi cần thiết. 4 Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu. 5 Ghi rõ mối quan hệ trong trường hợp người được ủy quyền là cha, mẹ, vợ, chồng, concủa người ủy quyền; trong trường hợp này không cần có văn bản ủy quyền. 6 Ghi rõ trong trường hợp có văn bản ủy quyền. 7 Ghi bằng chữ in hoa, đủ dấu. 8,9 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi. 10 Trường hợp là người chưa thành niên dưới 14 tuổi thì không phải ghi nội dung này. 11 Kê khai quá trình cư trú, nghề nghiệp, nơi làm việc từ khi từ 14 tuổi trở lên. 12 Đối với người đã từng là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân quốc phòng, quân nhân dự bị, dân quân tự vệ thì ghi rõ chức vụ trong thời gian phục vụ trong quân đội.
Hướng dẫn khai tờ khai yêu cầu cấp lý lịch tư pháp
Người yêu cầu cấp lý lịch tư pháp khai đầy đủ thông tin vào tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu. Sau đó ký tên tờ tờ khai và gửi tới cơ quan cấp lý lịch tư pháp để thực hiện thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Nguyên tắc suy đoán vô tội là gì?
Suy đoán vô tội là sự thể hiện quan điểm của Nhà nước trong việc tôn trọng các giá trị cao quý của con người trong xã hội, một người có đủ tư cách công dân với các quyền, nghĩa vụ do Hiến pháp và pháp luật quy định, khi người đó chưa bị Tòa án (cơ quan có thẩm quyền xét xử) kết tội bằng một bản án có hiệu lực pháp luật.
Suy đoán vô tội theo tiếng Anh là “presumption of innocence” hay “the right to be presumed innocent”, với nghĩa là quyền được giả định vô tội, theo đó, người bị cáo buộc thực hiện một tội phạm được coi là không có tội cho đến khi cơ quan công tố thuyết phục được Tòa án rằng bị cáo đã phạm tội.
Như vậy, nguyên tắc suy đoán vô tội là những phương châm, định hướng quan trọng phải tuân theo trong TTHS. Theo đó, một người bị buộc tội được coi là không có tội cho tới khi tội phạm của họ được chứng minh theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định và có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Căn cứ suy đoán vô tội
Nguyên tắc suy đoán vô tội quy định tại điều 31 hiến pháp 2013 và điều 13 bộ luật tố tụng hình sự 2015 như sau:
Điều 31. 1. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
Hiến pháp Việt Nam 2013
Điều 13. Suy đoán vô tội Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015
Nguyên tắc suy đoán vô tội được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế như Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. Nguyên tắc suy đoán vô tội tại Việt Nam được quy định tại điều 10 Bộ luật TTHS năm 1988 quy định: “Không ai có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt, khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật”.
Nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội
Một là, người bị buộc tội được coi là không có tội cho tới khi bị kết tội bởi một bản án có hiệu lực pháp luật. Toà án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và kết tội một người, không một cá nhân, cơ quan, tổ chức nào có thể phán quyết một người phạm tội, kể cả cơ quan điều tra, truy tố.
Hai là, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không được đối xử với người bị buộc tội như người phạm tội, không được định kiến, thiên lệch khi giải quyết vụ án. Mọi quyền con người của người bị buộc tội phải được tôn trọng ngay cả khi bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế, ngăn chặn, người bị buộc tội chỉ bị hạn chế một phần quyền con người trong giới hạn luật định.
Ba là, việc chứng minh tội phạm phải được thực hiện theo một trình tự, thủ tục nghiêm ngặt do Luật TTHS quy định. Các cơ quan điều tra trong quá trình thu thập các tài liệu, chứng cứ phải khách quan và đúng pháp luật. Nghiêm cấm các hình thức bức cung, nhục hình, “mớm cung”,… và các phương pháp thu thập tài liệu, chứng cứ trái pháp luật.
Bốn là, việc kết tội một người phải dựa trên những chứng cứ xác thực đã được kiểm tra, xác minh công khai tại phiên toà và không còn bất cứ sự nghi ngờ nào. Mọi sự nghi ngờ không chứng minh được theo trình tự, thủ tục luật định phải được xử lý theo hướng có lợi cho người bị buộc tội. Khi không đủ căn cứ chứng minh tội phạm theo trình tự, thủ tục luật định thì phải kết luận người bị buộc tội không có tội, các quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải được khôi phục theo quy định của pháp luật.
Năm là, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bên buộc tội, người bị buộc tội có quyền nhưng không có nghĩa vụ phải chứng minh. Người bị buộc tội không bị buộc phải đưa ra lời khai chống lại mình và có quyền giữ im lặng, không trả lời các câu hỏi của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Không được dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội.
Ý nghĩa của nguyên tắc suy đoán vô tội?
Việc quy định nguyên tắc suy đoán vô tội có nhiều ý nghĩa trong đó quan trọng là: – Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, chống oan sai trong quá trình thực hiện pháp luật – Đặt ra yêu cầu cao hơn cho người tiến hành tố tụng trong việc chứng minh tội phạm. Cơ quan điều tra có trách nhiệm chứng minh về tội phạm. – Bảo vệ nhân dân tránh việc kết án vô căn cư
Ví dụ: Vụ án Lương Xuân C phạm tội Giết người theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 123 BLHS (Giết 02 người trở lên) xảy ra tháng 5/2021 tại huyện YB, tỉnh YB; sau khi vụ án được chuyển đến CQĐT Công an tỉnh để điều tra theo thẩm quyền thì bị can kêu oan, không phạm tội giết người. CQĐT và VKS đã tiến hành họp liên ngành đánh giá tài liệu chứng cứ, chỉ đạo KSV phối hợp với ĐTV tiến hành thực nghiệm điều tra: dựng lại hiện trường, diễn lại tư thế, hành động, lời nói của bị can. Xác minh lời khai bị hại, nhân chứng về lời nói, hành động của bị can, đã làm rõ được: Khi đâm bị hại thứ 2, bị can Lương Xuân C không có lời nói: Tao đâm mày, tao giết mày…mà do bị can say rượu nên không làm chủ được hành vi của mình, đã dùng dao đe dọa và chỉ nhằm gây thương tích cho bị hại thứ 2. Sau đó CQĐT Công an tỉnh YB đã thay đổi tội danh đối với bị can Lương Xuân C từ tội “Giết người” sang tội “Cố ý gây thương tích” đối với bị hại thứ 2. Thực tiễn trong vụ án này, cơ quan tiến hành tố tụng đã thực hiện tốt nguyên tắc suy đoán vô tội, bị can thực hiện hành vi phạm tội đối với 02 bị hại, nhưng không chứng minh được C phạm tội: Giết 02 người trở lên, mà qua thu thập chứng cứ, tài liệu chỉ có cơ sở xác định hành vi phạm tội của Lương Xuân C phạm vào 02 tội: “Giết người” và “Cố ý gây thương tích”. Trong vụ án này, các chứng cứ đã được kiểm tra, xác thực, mọi nghi ngờ đã được kiểm tra, xác minh, làm rõ, chứng minh hành vi phạm tội của Lương Xuân C, chuyển từ tội danh nặng hơn, sang tội danh nhẹ hơn.
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Gmail: luatlvn@gmail.com
Thông tin pháp luật mới nhất tại thuvienluat.vn. Để được tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, xin vui lòng liên hệ Hotline 1900.0191.
Tạm dừng thẩm định là gì?
Việc thẩm định để cấp văn bằng bảo hộ SHCN thường mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đơn được nộp nhưng đối chứng gây nhầm lẫn có thể bị hủy hoặc chấm dứt. Trường hợp này chủ đơn có thể yêu cầu tạm dừng thẩm định để vượt qua đối chứng theo quy định tại điều 74.2e
Điều 74. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu 2. Nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu nhãn hiệu đó là dấu hiệu thuộc một trong các trường hợp sau đây: e) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của tổ chức, cá nhân khác được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, trừ trường hợp đăng ký nhãn hiệu đó bị chấm dứt hiệu lực theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 95 hoặc bị hủy bỏ hiệu lực theo quy định tại Điều 96 theo thủ tục quy định tại điểm b khoản 3 Điều 117 của Luật này;
Theo đó có thể hiểu như sau: “Tạm dừng thẩm định để vượt đối chứng là trường hợp chủ đơn yêu cầu cục SHTT dừng thẩm định đối với đơn đăng ký nhãn hiệu để thực hiện thủ tục hủy hoặc chấm dứt với VBBH của đối chứng”
Thủ tục tạm dừng quy trình thẩm định đơn
Việc tạm dừng quy trình thẩm định đơn bắt buộc kèm theo thủ tục yêu cầu hủy bỏ hoặc chấm dứt hiệu lực GCN đăng ký nhãn hiệu theo điều 117.3.b luật sở hữu trí tuệ 2022
Điều 117. Từ chối cấp văn bằng bảo hộ 3. Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp thuộc trường hợp quy định tại các khoản 1, 1a và 2 Điều này thì cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp thực hiện các thủ tục sau đây: b) Tạm dừng quy trình thẩm định đơn trong trường hợp người nộp đơn nộp đề nghị tạm dừng thẩm định đơn và yêu cầu chấm dứt hiệu lực hoặc hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo trường hợp loại trừ được quy định tại điểm e và điểm h khoản 2 Điều 74 của Luật này. Căn cứ kết quả giải quyết yêu cầu chấm dứt hiệu lực hoặc hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp tiếp tục quy trình thẩm định đơn;
Theo đó đồng thời với việc nộp đề nghị tạm dừng thẩm định đơn, chủ đơn nộp kèm theo hồ sơ để kết thúc hiệu lực đối chứng. – Hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ – Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cục SHTT sẽ giải quyết yêu cầu chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực văn bằng sau đó thực hiện tiếp quy trình thẩm định đơn.
Mẫu đề nghị tạm dừng thẩm định đơn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 20…
ĐỀ NGHỊ TẠM DỪNG THẨM ĐỊNH ĐƠN Kính gửi: Cục Sở hữu trí tuệ
Nhãn hiệu: …., hình Số đơn: 4-20…-… Nhóm hàng hóa/dịch vụ: 25 Ngày nộp đơn: 28/04/20…. Chủ đơn: …. Địa chỉ: ….. Xã Long Châu, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh
Thưa quý cục, căn cứ điểm b khoản 3 điều 117 luật sở hữu trí tuệ 2022 về việc tạm dừng thẩm định đơn. Bằng văn bản này, tôi đề nghị cục SHTT tạm dừng thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu mang số đơn 4-20…-… và tiếp tục thẩm định đơn sau khi có kết quả về yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ. Kèm theo đề nghị dừng thẩm định đơn là hồ sơ chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ số ….Tôi chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý cơ quan.
Người làm đơn
Quy định chuyển tiếp
Luật SHTT sửa đổi 2022 có hiệu lực từ 01/01/2023. Tuy nhiên, tại điều khoản chuyển tiếp quy định về việc áp dụng việc tạm dừng thẩm định đơn đối với các trường hợp trước đó chưa được cấp văn bằng bảo hộ như sau:
Điều 4. Quy định chuyển tiếp 3. Đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã nộp cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành được tiếp tục xử lý theo quy định của pháp luật có hiệu lực tại thời điểm nộp đơn, trừ các trường hợp sau đây: b) Quy định tại điểm e và điểm h khoản 2 Điều 74, điểm e khoản 1 Điều 106, điểm b khoản 3 Điều 117 của Luật Sở hữu trí tuệ được sửa đổi, bổ sung theo điểm b và điểm c khoản 22, khoản 35 và điểm b khoản 42 Điều 1 của Luật này được áp dụng cho các đơn đăng ký sở hữu công nghiệp chưa có quyết định cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành;
Xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết, nội dung của bài viết chỉ nhằm mục đích tham khảo do tính thay đổi của luật áp dụng tại từng thời điểm và những đặc thù trong từng sự kiện pháp lý. Để được tư vấn, hướng dẫn chính xác nhất với trường hợp của quý khách, mọi câu hỏi, thắc mắc xin được phản hồi về Hotline 1900.0191 hoặc địa chỉ hòm mail bên dưới!
SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ
--- Gọi ngay 1900.0191 ---
(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)
Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam