Cám ơn các bạn đã truy cập website của chúng tôi, để được tư vấn trực tiếp xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900.0191. Sau đây sẽ là nội dung bài viết:
Các loại máy khi phải xin giấy phép nhập khẩu tại Bộ thông tin và truyền thông
Hàng hóa trong lĩnh vực in bao gồm: thiết bị, linh kiện, phụ tùng theo mô tả và mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông thuộc các nhóm:
a) 84.40; b) 84.41; c) 84.42; d) 84.43. Theo đó, một số loại mặt hàng cần phải xin giấy phép nhập khẩu thiết bị in bao gồm: b) Máy in sử dụng công nghệ kỹ thuật số, ốp-xét (offset), flexo, ống đồng; máy in lưới (lụa); c) Máy dao xén giấy, máy gấp sách, máy đóng sách (đóng thép hoặc khâu chỉ), máy vào bìa, máy kỵ mã liên hợp, dây chuyền liên hợp hoàn thiện sản phẩm in; d) Máy photocopy màu, máy in có chức năng photocopy màu. |
Hồ sơ xin cấp phép nhập khẩu máy in được quy định tại điều 28 nghị định 60/2014/NĐ-CP và được sửa đổi bởi nghị định 25/2018/NĐ-CP, hồ sơ cấp phép nhập khẩu như sau:
- Đơn đề nghị cấp phép nhập khẩu (trên đơn ghi rõ mục đích “sử dụng sản xuất” hoặc “kinh doanh (bán)”) trên đơn có thể ghi nhiều máy trên một đơn xin cấp phép
- Ca-ta-lô (catalogue) của từng loại thiết bị in theo đơn xin cấp phép nhập khẩu máy in
Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Thông tin và Truyền thông phải cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị in; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép không thể hiện đầy đủ thông tin theo mẫu quy định bị từ chối cấp giấy phép.
Xin giấy phép nhập khẩu máy in đến địa chỉ nào để thực hiện
Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu máy in tại Luật LVN gồm những gì?
|
Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 1900.0191
hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Emailcho chúng tôi, Luật LVN luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn