Hợp đồng thuê sà lan là văn bản giữa các bên chủ thể, thông thường là hai bên A và B, nhằm ghi nhận lại thỏa thuận, nội dung làm việc đã thống nhất. Chúng tôi cung cấp dưới đây là mẫu Hợp đồng cơ bản được soạn thảo và sử dụng qua những giao dịch tương tự, đã bổ sung, khắc phục những rủi ro, sai xót trong các bản cập nhật trước đó, áp dụng theo quy định mới nhất của pháp luật.
Hướng dẫn sử dụng mẫu Hợp đồng thuê sà lan
Để có một bản Hợp đồng hoàn chỉnh, tiền đề cho những an toàn pháp lý sau này, chúng tôi khuyến nghị bạn cần sự góp ý của những chuyên gia, Luật sư trong ngành. Việc tự thực hiện có thể dẫn tới những thiệt hại không mong muốn. Để nhận được sự tư vấn MIỄN PHÍ, liên hệ ngay Hotline 1900.0191.
Trong trường hợp, các bạn vẫn muốn tự mình xây dựng Hợp đồng thuê sà lan, dưới đây là sẽ là những hướng dẫn bạn cần lưu ý để đảm bảo tính pháp lý cho văn bản này.
- Địa danh, ngày, tháng, năm ký kết giao dịch Hợp đồng (phần “….,ngày…tháng….năm….“)
- Số hiệu Hợp đồng, căn cứ số liệu nội bộ hoặc ký hiệu thời gian (phần “Số:………/HĐTPTN -……….”);
- Danh sách các văn bản pháp Luật điều chỉnh, Bộ Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định (phần “Căn cứ…”);
- Thông tin của các Bên tham gia ký kết Hợp đồng thuê sà lan, tên gọi, địa chỉ, liên lạc, vị trí, chức vụ, thông tin nhân thân, Mã số thuế hoặc số CMND/CCCD (phần “Các bên A và B”);
- Các điều khoản dự thảo bổ sung bên trong Hợp đồng (phần “…” tại mỗi điều khoản);
- Phần ghi ngày tháng (phần “…/…/…” tại mỗi điều khoản);
- Nội dung Hợp đồng có tối thiểu những điều khoản cơ bản là Đối tượng hợp đồng, Thời gian thực hiện, Thanh toán, Quyền và nghĩa vụ các bên, Chấm dứt hợp đồng, Vi phạm, Bồi thường, Cam kết (Việc bổ sung các điều khoản khác là có thể phụ thuộc vào từng loại Hợp đồng và bối cảnh phù hợp);
- Các bên tham gia Hợp đồng ký tên ở cuối văn bản (phần “Đại diện bên A/B Ký và ghi rõ họ tên”);
- Hình thức Hợp đồng: Viết tay hoặc đánh máy, có thể Công chứng hoặc không Công chứng;
1. Mẫu Hợp đồng thuê sà lan
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
……. , ngày … tháng … năm …
HỢP ĐỒNG THUÊ SÀ LAN
( Số : … / HĐVC – …… )
- Căn cứ Bộ luật dân sự 2015
- Luật thương mại 2005
- Căn cứ vào thỏa thuận của các bên
Hôm nay , ngày … / … / … tại ….. , chúng tôi gồm :
BÊN A : Ông …. ( Bên chủ phương tiện )
CMND số : …. cấp tại ….. ngày cấp …. / …../ ….
Địa chỉ thường trú : ….
Mã số thuế : ……
Số điện thoại liên lạc : ….
BÊN B : Ông …. ( Bên chủ hàng )
CMND số : …. Cấp tại ….. ngày cấp …. / …../ ….
Địa chỉ thường trú : ….
Mã số thuế : ……
Số điện thoại liên lạc : ….
Sau khi bàn bạc , hai bên thống nhất cùng ký kết Hợp đồng số … ngày …./…/… với nội dung như sau :
Điều 1 . Nội dung của hợp đồng
Bên A đồng ý cho Bên B thuê sà lan để vận chuyển những hàng hóa như sau :
- Tên hàng hóa :
- Tính chất của hàng hóa :
+…..
+…..
+…..
- Đơn vị tính giá cước :
- Địa điểm nhận hàng và giao hàng :
- Bên A nhận hàng tại ….
- Bên A giao hàng tại ….
- Thời gian giao hàng và nhận hàng :
- Thời gian giao hàng :
- Thời gian nhận hàng :
Điều 2 . Thời hạn hợp đồng
- Hợp đồng có giá trị ….. tháng kể từ ngày …/…/… đến ngày …/…/…
Điều 3 . Tiền thuê và phương thức thanh toán
- Tiền thuê
Tiền thuê : …..đồng / phương tiện / giờ
- Phương thức thanh toán
Bên B sẽ thanh toán cho Bên A bằng hình thức thanh toán tiền mặt 2 lần
- Lần 1 : Bên B thanh toán trước cho bên A 50 % tổng số tiền giá trị của hợp đồng khi ký kết hợp đồng là ……
- Lần 2: Bên B thanh toán cho bên A 50 % giá trị còn lại của hợp đồng sau khi Bên A đã vận chuyển xong hàng hóa cho Bên B là ……
Điều 4. Yêu cầu đối với sà lan
- Sà lan phải có những khả năng cần thiết như sau :
- Tốc độ : ….
- Có mái che :
- Số lượng phương tiện : …
- Bên A chịu trách nhiệm về kỹ thuật cho phương tiện vận tải để đảm bảo vận tải trong thời gian là ….
- Bên A phải chuẩn bị đủ giấy tờ cho sà lan đi lại hợp lệ trên tuyến giao thông đó để vận tải số hàng hóa đã thỏa thuận và chịu mọi hậu quả về giấy tờ pháp lý của sà lan
- Bên A phải làm vệ sinh sà lan khi nhận hàng và chi phí vệ sinh sà lan do Bên B chi trả sau khi Bên A giao hàng là ….. đồng
Điều 5. Trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa
- Bên A có trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa
Chú ý:
– Tại địa điểm có thể tổ chức xếp dỡ chuyên trách thì chi phí xếp dỡ do Bên B chịu.
– Trong trường hợp Bên B phụ trách xếp dỡ (không thuê chuyên trách) thì Bên A có trách nhiệm hướng dẫn về kỹ thuật xếp dỡ.
- Thời gian xếp dỡ giải phóng hàng hóa là ……. giờ.
Lưu ý: Nếu cần xếp dỡ vào ban đêm, vào ngày lễ và ngày chủ nhật Bên B phải báo trước cho Bên A 24 giờ, phải trả chi phí cao hơn giờ hành chính là ……..đồng/giờ (tấn). - Mức thưởng phạt
– Nếu xếp dỡ xong trước thời gian quy định và an toàn thì Bên B sẽ thưởng cho bên A số tiền là …. đồng/giờ.
– Xếp dỡ chậm bị phạt là: … đồng/ giờ.
– Xếp dỡ hư hỏng hàng hóa phải bồi thường theo giá trị thị trường tự do tại địa điểm bốc xếp.
Điều 6 . Quyền và nghĩa vụ của các bên
- Bên A
- Bên A có quyền yêu cầu Bên B thanh toán đầy đủ tiền thuê sà lan theo thời hạn đã thỏa thuận
- Đảm bảo cung cấp phương tiện vận tải đúng chất lượng cho Bên B theo thỏa thuận
- Không được đơn phương chấm dứt hợp đồng khi Bên B đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng
- Bên A có quyền từ chối nhận hàng trong trường hợp Bên B giao hàng không đúng số lượng , loại hàng mà Bên B đã ghi trong hợp đồng , Bên A có quyền yêu cầu Bên B chịu phạt ….. giá trị tổng cước phí
- Bên A phải chuẩn bị giấy xác báo hàng hóa trước … giờ so với thời điểm giao hàng
- Bên A xác nhận lại cho Bên B số lượng và trọng tải sà lan được sử dụng khi Bên B giao hàng .
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
- Bên B
- Bên B có nghĩa vụ thanh toán tiền thuê đầy đủ và đúng hạn cho Bên A theo quy định hợp đồng
- Chịu trách nhiệm bố trí mặt bằng và tạo điều kiện cho Bên A vận chuyển và giao hàng theo đúng hợp đồng ký kết
- Bên B phải làm vận đơn cho từng chuyến giao hàng ghi rõ số lượng , loại hàng ( không được tẩy xóa , gạch bỏ , viết thêm , viết chồng ,….)
- Bên B phải giao vận đơn và các giấy tờ cần thiết khác cho Bên A để cơ quan có thẩm quyền có thể yêu cầu xuất trình khi kiểm soát :
+ Giấy phép lưu thông đặc biệt
+ Biên bản các khoản thuế đã đóng
+ Các loại giấy tờ khác …..
Nếu Bên B không có đủ các giấy tờ trên thì phải chịu toàn bộ trách nhiệm do hậu quả thiếu bên trên
- Trường hợp Bên B xin vận chuyển đột xuất thì Bên A chỉ nhận chở khi có khả năng . Trường hợp này , Bên B phải thanh toán cho Bên A một khoản tiền bằng … giá các vận chuyển và các chi phí khác phát sinh do điều động sà lan đột xuất làm ảnh hưởng đến các đơn hàng của các chủ hàng khác ( nếu có )
- Mọi sự kiện mất hàng , hư hỏng Bên B phải phát hiện phải được lập thành biên bản trước và trong khi giao hàng , nếu đúng thì Bên B phải ký xác nhận , nếu Bên B báo mất hàng hoặc hư hỏng sau khi nhận hàng thì Bên B không chịu trách nhiệm bồi thường .
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Điều 7 . Phạt vi phạm hợp đồng
Các Bên thỏa thuận hình thức xử lý vi phạm Hợp đồng như sau:
- Trường hợp một bên vi phạm bất kì điều khoản được quy định trong Hợp đồng, bên vi phạm phải chịu một khoản tiền phạt theo thỏa thuận nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ Hợp đồng bị vi phạm;
- Trong trường hợp một trong hai bên đơn phương huỷ bỏ hợp đồng mà không do lỗi của Bên kia thì bên hủy bỏ Hợp Đồng thì sẽ phải chịu phạt 8% tổng giá trị hợp đồng .
- Hai bên sẽ không bị coi là vi phạm Hợp đồng khi không thực hiện nghĩa vụ của mình trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng, bao gồm nhưng không giới hạn các sự kiện sau: Chiến tranh, hỏa hoạn, các thảm họa tự nhiên, dịch bệnh, sự ngăn cấm của cơ quan nhà nước, v.v… Tuy nhiên, trường hợp bất khả kháng không ảnh hưởng đến nghĩa vụ thanh toán hoặc bồi hoàn chi phí mà phía bên kia được hưởng trước khi xảy ra trường hợp nêu trên.
- Trường hợp Bên A đưa sà lan đến nhận hàng mà Bên B chưa có hàng thì sau ….. phút Bên B phải chứng nhận cho Bên A đem phương tiện về và trả giá cước của loại hàng hóa thấp nhất về giá vận tải theo đoạn đường đã hợp đồng cho Bên A
- Trường hợp Bên A đưa sà lan đến nhận hàng chậm hơn so với lịch giao nhận trong hợp đồng thì phải chịu phạt hợp đồng là …… đồng / giờ
- Khi tháo dỡ hàng hóa , nếu có sự hao hụt hoặc hư hỏng dưới … % hàng hóa thì Bên B không phải bồi thường . Nếu hao hụt và hư hỏng hơn tỷ lệ trên thì tùy theo mức độ hao hụt Bên A sẽ phải bồi thường nhưng không được quá 2/3 tổng giá trị hàng hóa bị hao hụt hoặc bị hỏng
Điều 8 . Chấm dứt hợp đồng
Các Bên thỏa thuận các trường hợp chấm dứt Hợp đồng như sau :
- Các bên hoàn thành trách nhiệm của mình và không có thỏa thuận khác
- Theo thỏa thuận của các bên
- Trường hợp Bên B chậm thanh toán tiền thuê lần 2 cho Bên A sau 03 ngày (không có thông báo trước ) thì Bên A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng . Trong trường hợp này , Bên A sẽ hoàn trả cho Bên B số tiền Bên B đã thanh toán ở lần 1 và Bên B phải chịu một khoản tiền bồi thường thiệt hại là 5% giá trị hợp đồng .
- Trường hợp Bên A chậm bàn vận chuyển hàng cho Bên B sau 03 ngày ( không có thông báo trước ) thì Bên B có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng . Trong trường hợp này , Bên A sẽ hoàn trả cho Bên B số tiền đã thanh toán ở lần 1 và Bên A phải chịu môt khoản tiền bồi thường do gây thiệt hại là 5% giá trị hợp đồng .
Điều 9 . Giải quyết tranh chấp hợp đồng
Các bên cam kết thực hiện các điều khoản đã ghi trong hợp đồng , trong quá trình thực hiện nếu có phát sinh tranh chấp sẽ được giải quyết trước bằng phương thức thương lượng đàm phán . Trường hợp một bên hoặc các bên không thể tự thương lượng được sẽ do Tòa án có thẩm quyền giải quyết . Khi giải quyết tranh chấp thì bản hợp đồng bằng Tiếng Việt sẽ được ưu tiên sử dụng .
Hợp đồng này được lập thành 04 bản gồm 02 bản tiếng việt và 02 bản tiếng anh .
Hợp đồng giao cho mỗi bên giữ 02 bản ( 01 bản tiếng việt và 01 bản tiếng anh ) . Hợp đồng có giá trị pháp lý như nhau .
Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký .
BÊN A | BÊN B |
DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191
2. Mẫu hợp đồng cho thuê sà lan
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG CHO THUÊ SÀ LAN
Số: [SO HD]/HĐVCHH
– Căn cứ [TEN CAC VAN BAN PHAP QUY VE VAN TAI HANG HOA CUA NGANH HOAC ĐIA PHUONG NEU CO).
– Căn cứ vào sự thỏa thuận của hai bên.
Hôm nay, ngày [NGAY THANG NAM] tại [ĐIA ĐIEM KY KET].
Chúng tôi gồm có:
Bên A: Chủ hàng
Tên cơ quan (hoặc doanh nghiệp): ……………………………………………………………………………………………..
– Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………..
– Điện thoại: ……………………………………………………………………………………………..
– Tài khoản số:…………………………………Mở tại ngân hàng: ……………………………………………….
– Đại diện là Ông (Bà):………………………………………………………Chức vụ:…………………………………………..
– Giấy ủy quyền số:………………………………………………………(nếu có).
Viết ngày…………………………. Do…………………………………………. Chức vụ: ………………………….. ký (nếu có).
Bên B: Bên chủ phương tiện
– Tên cơ quan (hoặc doanh nghiệp):……………………………………………………………………………………………..
– Địa chỉ: …………………………………..
– Điện thoại:…………………………………………………………………………………………………………………………..
– Tài khoản số:……………………………………..Mở tại ngân hàng:…………………………………………………………
– Đại diện là Ông (Bà):………………………………………………………Chức vụ:…………………………………………..
– Giấy ủy quyền số:………………………………………………………(nếu có).
Viết ngày…………………………. Do…………………………………………. Chức vụ: ………………………….. ký (nếu có).
Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1: Hàng hóa vận chuyển
1/ Tên hàng: Bên A thuê bên B vận tải những hàng hóa sau: [TEN HANG HOA]
2/ Tính chất hàng hóa:
Bên B cần lưu ý bảo đảm cho bên A những loại hàng sau được an toàn: – [SO LOAI HANG] hàng cần giữ tươi sống: [TEN HANG]
– [SO LOAI HANG] hàng cần bảo quản không để biến chất [TEN HANG]
– [SO LOAI HANG] hàng nguy hiểm cần che đậy hoặc để riêng [TEN HANG]
– [SO LOAI HANG] hàng dễ vỡ [TEN HANG]
– [SO SUC VAT] súc vật cần giữ sống bình thường [TEN SUC VAT]
3/ Đơn vị tính đơn giá cước (phải quy đổi theo quy định của Nhà nước, chỉ được tự thỏa thuận nếu Nhà nước chưa có quy định)
Điều 2: Địa điểm nhận hàng và giao hàng
1/ Bên B đưa phương tiện đến nhận hàng tại (kho hàng) số nhà…………..[DIA CHI GIAO] do bên A giao.
(Chú ý: Địa điểm nhận hàng phải là nơi mà phương tiện vận tải có thể vào ra thuận tiện, an toàn)
2/ Bên B giao hàng cho bên A tại địa điểm [DIA CHI GIAO] (có thể ghi địa điểm mà người mua hàng bên A sẽ nhận hàng thay cho bên A).
Điều 3: Định lịch thời gian giao nhận hàng
…
Điều 4: Phương tiện vận tải
1/ Bên A yêu cầu bên B vận tải số hàng trên bằng phương tiện [TEN PHUONG TIEN] (xe tải, tàu thủy, máy bay v.v…).
Phải có những khả năng cần thiết như:
– Tốc độ phải đạt [SO Km/h] km/ giờ.
– Có máy che [CHAT LIEU MAI CHE];
– Số lượng phương tiện là: [SO PHUONG TIEN]
2/ Bên B chịu trách nhiệm về kỹ thuật cho phương tiện vận tải để bảo đảm vận tải trong thời gian là: [SO NGAY THANG NAM]
3/ Bên B phải chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cho phương tịên đi lại hợp lệ trên tuyến giao thông đó để vận tải số hàng hóa đã thỏa thuận như trên và chịu mọi hậu quả về giấy tờ pháp lý của phương tiện vận tải.
4/ Bên B phải làm vệ sinh phương tiện vận tải khi nhận hàng chi phí vệ sinh phương tiện vận tải sau khi giao hàng bên A phải chịu là [SO TIEN] đồng.
5/ Sau khi bên B đưa phương tiện đến nhận hàng mà bên A chưa có hàng để giao sau: [số phút] phút thì bên A phải chứng nhận cho bên B đem phương tiện về (từ 30 phút đến 60 phút có thể đòi về) và phải trả giá cước của loại hàng thấp nhất về giá vận tải theo đoạn đường đã hợp đồng. Trong trường hợp không tìm thấy người đại diện của bên A tại địa điểm giao hàng, bên B chờ sau 30 phút có quyền nhờ ủy ban nhân dân cơ sở xác nhận phương tiện có đến rồi cho phương tiện về và yêu cầu thanh toán chi phí như trên.
6/ Bên B có quyền từ chối không nhận hàng nếu bên A giao hàng không đúng loại hàng ghi trong vận đơn khi xét thấy phương tiện điều động không thích hợp với loại hàng đó, có quyền bắt bên A phải chịu phạt [số tháng] [số %] giá trị tổng cước phí (tương đương trường hợp đơn phương đình chỉ hợp đồng).
7/ Trường hợp bên B đưa phương tiện đến nhận hàng chậm so với lịch giao nhận phải chịu phạt hợp đồng là: [số tiền] đồng/ giờ.
Điều 5: Về giấy tờ cho việc vận chuyển hàng hóa
1/ Bên B phải làm giấy xác báo hàng hóa (phải được đại diện bên B ký, đóng dấu xác nhận) trước …..giờ so với thời điểm giao hàng.
2/ Bên B phải xác báo lại cho bên A số lượng và trọng tải các phương tiện có thể điều động trong 24 giờ trước khi bên A giao hàng. Nếu bên A không xác báo xin phương tiện thì bên B không chịu trách nhiệm.
3/ Bên A phải làm vận đơn cho từng chuyến giao hàng ghi rõ tên hàng và số lượng (phải viết rõ ràng, không tẩy xóa, gạch bỏ, viết thêm, viết chồng hay dán chồng…Trường hợp cần sửa chữa, xóa bỏ… Phải có ký chứng thực). Bên A phải có trách nhiệm về những điều mình ghi vào vận đơn giao cho bên B.
4/ Bên A phải đính kèm vận đơn với các giấy tờ khác cần thiết để các cơ quan chuyên trách có thể yêu cầu xuất trình khi kiểm soát như:
– Giấy phép lưu thông loại hàng hóa đặc biệt.
– Biên bản các khoản thuế đã đóng.
– [các giấy tờ khác nếu có]
Nếu không có đủ các giấy tờ khác cần thiết cho việc vận chuyển loại hàng hóa đó thì phải chịu trách nhiệm do hậu quả để thiếu như trên: Phải chịu phạt chờ đợi là [số tiền] đồng/ giờ, hàng để lâu có thể bị hư hỏng, trường hợp hàng bị tịch thu vẫn phải trả đủ tiền cước đã thỏa thuận.
5/ Trường hợp xin vận chuyển đột xuất hàng hóa. Bên B chỉ nhận chở nếu có khả năng. Trường hợp này bên A phải trả thêm cho bên B một khoản tiền bằng [SO %] giá cước vận chuyển, ngoài ra còn phải chi phí các khoản phí tổn khác cho bên B kể cả tiền phạt do điều động phương tiện vận tải đột xuất làm lỡ các hợp đồng đã ký với chủ hàng khác (nếu có). Trừ các trường hợp bên A có giấy điều động phương tiện vận chuyển hàng khẩn cấp theo lệnh của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải trở lên thì không phải nộp các khoản tiền bồi thường các chi phí tổn đó.
Điều 6: Phương thức giao nhận hàng
1/ Hai bên thỏa thuận nhận hàng theo phương thức sau:
Lưu ý: Tùy theo từng loại hàng và tính chất phương tiện vận tải mà thỏa thuận giao nhận theo một trong các phương thức sau:
– Nguyên đai, nguyên kiện, nguyên bao.
– Theo trọng lượng, thể tích.
– Theo nguyên hầm hay container.
– Theo ngấn nước của phương tiện vận tải thủy.
2/ Bên A đề nghị bên B giao hàng theo phương thức [PHUONG THUC].
Điều 7: Trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa
1/ Bên B (A) có trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa
Chú ý:
– Tại địa điểm có thể tổ chức xếp dỡ chuyên trách thì chi phí xếp dỡ do chủ hàng (bên A) chịu.
– Trong trường hợp chủ hàng phụ trách xếp dỡ (không thuê chuyên trách) thì bên vận tải có trách nhiệm hướng dẫn về kỹ thuật xếp dỡ.
2/ Thời gian xếp dỡ giải phóng phương tiện là [số giờ] giờ.
Lưu ý: Nếu cần xếp dỡ vào ban đêm, vào ngày lễ và ngày chủ nhật bên A phải báo trước cho bên B 24 giờ, phải trả chi phí cao hơn giờ hành chính là [SO TIEN] đồng/giờ (tấn).
3/ Mức thưởng phạt
– Nếu xếp dỡ xong trước thời gian quy định và an toàn thì bên sẽ thưởng cho bên Số tiền là [số tiền] đồng/giờ.
– Xếp dỡ chậm bị phạt là: [số tiền] đồng/ giờ.
– Xếp dỡ hư hỏng hàng hóa phải bồi thường theo giá trị thị trường tự do tại địa điểm bốc xếp.
Điều 8: Giải quyết hao hụt hàng hóa
1/ Nếu hao hụt theo quy định dưới mức [số %] tổng số lượng hàng thì bên B không phải bồi thường (mức này có quy định của Nhà nước phải áp dụng theo, nếu không hai bên tự thỏa thuận).
2/ Hao hụt trên tỷ lệ cho phép thì bên B phải bồi thường cho bên A theo giá trị thị trường tự do tại nơi giao hàng (áp dụng cho trường hợp bên A không cử người áp tải).
3/ Mọi sự kiện mất hàng bên A phải phát hiện và lập biên bản trước và trong khi giao hàng, nếu đúng thì bên B phải ký xác nhận vào biên bản, nhận hàng xong nếu bên A báo mất mát, hư hỏng bên B không chịu trách nhiệm bồi thường.
BÊN A BÊN B
Tham khảo thêm: